THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

8 7 0
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Nguyễn Hải Minh (2021) (25): (25): 81 - 88 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nguyễn Hải Minh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Mức sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực sinh viên giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội thực (CNXHHT) thấp Sự đánh giá giảng viên sinh viên tầm quan trọng, khó khăn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) có khác mức độ chênh lệch không đáng kể Từ thực trạng, đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn gặp phải sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Từ khóa: Phương pháp thảo luận nhóm, thảo luận nhóm, tính tích cực ĐẶT VẤN ĐỀ Tích cực hóa việc học tập sinh viên (SV) vấn đề thời giáo dục nước ta đặc biệt bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, với phát triển mạng khoa học công nghệ 4.0, tác động ảnh hưởng sâu sắc tới tất lĩnh vực lồi người Chính thế, đặt yêu cầu ngành Giáo dục Việt Nam phải đào tạo người có tri thức khoa học, có lĩnh trị, có phẩm chất đạo đức, có kĩ sống… Hiện nay, thảo luận nhóm (TLN) áp dụng rộng rãi dạy học trường cao đẳng đại học Nếu trước đây, SV làm việc cá nhân, riêng lẻ phương pháp dạy học tính tập thể nâng cao rõ rệt SV trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề giảng viên (GV) đặt nhằm mục đích tự tìm hiểu vấn đề tự giải đáp trước vấn đề giải giám sát, điều chỉnh nhóm GV Trong q trình tham gia TLN, SV học tính hịa nhập, chia sẻ để giải vấn đề cách nhanh chóng, chủ động SV biết chia sẻ cơng việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm cơng việc nhóm Đồng thời, thông qua hoạt động TLN tập cho SV kĩ làm việc theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lý tổ chức làm việc nhóm, đặc biệt tính động Nếu GV có phương pháp thảo luận tích cực, hấp dẫn lơi em tham gia cách tự giác NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Phương pháp thảo luận nhóm Dạy học theo nhóm phương pháp tích cực nhằm hướng tới mục tiêu giúp người học chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức, phát huy hết lực thân người học Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào nhiệm vụ phân công sẵn Hơn với phương pháp người học thực thi nhiệm vụ mà không cần giám sát trực tiếp, tức thời giáo viên GV Theo tác giả Nguyễn Văn Cường: “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, sinh viên lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp” [2; 167] Theo tác giả Đinh Văn Đức: “Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp lớp học chia làm nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc, bàn bạc, trao đổi chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” [3; 163] Từ quan niệm trên, khái quát phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận phương pháp GV tổ chức lớp học thành nhóm, nhằm huy động trí tuệ tập thể để giải vấn đề 81 môn học đặt ra, vấn đề thực tế sống địi hỏi để nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá… đưa giải pháp, kiến nghị, quan niệm vấn đề giải 2.1.2 Quan niệm tính tích cực Theo nghĩa từ điển: tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Tích cực trạng thái hành động trí óc chân tay người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc Tính tích cực học tập phẩm chất, nhân cách người học, thể tình cảm, ý chí tâm giải vấn đề mà tình học tập đặt để có tri thức mới, kĩ [8] Các nhà tâm lí học phân tích, làm rõ nội hàm khái niệm tích cực: Tính tích cực học tập thái độ cải tạo chủ thể khách thể, thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập, nhận thức (Nguyễn Ngọc Bảo); tính tích cực lòng mong muốn hành động nảy sinh cách không chủ định gây nên biểu bên bên hoạt động (Okon) ; tính tích cực nhận thức thể nhiều dấu hiệu, căng thẳng ý, tưởng tượng mạnh mẽ, phân tích tổng hợp sâu sắc (Rodak) [1] Hay theo L.F Khaclamop: “tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa hành động Vậy tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” [6] Như vậy, tích cực trạng thái hành động trí óc chân tay người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc Tính tích cực học tập phẩm chất, nhân cách người học, thể tình cảm, ý chí tâm giải vấn đề mà tình học tập đặt để có tri thức mới, kĩ 2.2 Thực trạng sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Môn CNXHHT môn khoa học hợp thành học thuyết lý luận Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Học phần trang bị cho SV hiểu biết CNXHHT xét phương diện lý luận, thực tiễn kinh tế - xã hội nước theo đường xã hội chủ nghĩa học cho công xây dựng CNXH Việt Nam Để nghiên cứu thực trạng sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT nhằm phát huy tính tích cực SV, chúng tơi xây dụng hệ thống câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến dành cho GV SV Kết thu làm sở cho việc đánh giá thực trạng sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT giảng viên Trường Đại học Tây Bắc Nghiên cứu thực 80 SV 18 GV Bộ mơn Lí luận trị, Khoa Cơ sở, Trường Đại học Tây Bắc năm 2020 Các nhóm phương pháp sử dụng gồm: nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (trong phương pháp điều tra phương pháp sử dụng để nghiên cứu); nhóm phương pháp thống kê tốn học 2.2.1 Tầm quan trọng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc PPTLN khơng phát huy tính tích cực SV, mà cịn giúp em có kĩ làm việc theo nhóm, rèn tự tin, có kinh nghiệm quản lí tổ chức làm việc theo nhóm Để tìm hiểu tầm quan trọng PPTLN, xây dựng câu hỏi dành cho SV GV tầm quan trọng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Kết thu thể bảng sau: Bảng 1: Đánh giá SV GV tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn học CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Đánh giá tầm quan trọng phương Giảng viên Sinh Viên STT pháp thảo luận nhóm SL % SL % Rất cần thiết 17 94,4 60 75 Cần thiết 5,6 13 16,25 Ít cần thiết 0 8,75 Khơng cần thiết 0 0 82 Thông qua bảng 1: đánh giá SV GV tầm quan trọng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc thấy GV SV cho cần thiết sử dụng PPTLN dạy học mơn CNXHHT Nhìn vào bảng ta thấy số đánh giá GV môn Lý luận trị Trường Đại học Tây Bắc, tầm quan trọng PPTLN học tập môn CNXHHT có tới 17 tổng số 18 GV hỏi cho PPTLN cần thiết chiếm tới (94,4%) Như vậy, thông qua phương pháp điều tra cho thấy, số GV quan tâm đề cao PPTLN lớn, phần đông hiểu hiệu mà phương pháp mang lại cho giáo dục nói chung mơn lí luận trị nói riêng Nhìn vào bảng cho thấy, phần đơng em SV chuyên ngành Lý luận trị Trường Đại học Tây Bắc đánh giá tầm quan trọng PPTLN Khi 75% số lượng SV khảo sát cho PPTLN giúp em động hơn, hiểu học nhanh sâu PPTLN cần thiết dạy học môn CNXHHT Trong đó, có tới 16,3% số SV cho cần thiết phải sử dụng PPTLN vào giảng dạy mơn CNXHHT, cịn GV 5,6% Một lượng nhỏ SV cho việc sử dụng PPTLN vào giảng dạy mơn CNXHHT cần thiết chiếm 8,8% cịn GV 0% Biểu đồ 1: Đánh giá SV GV tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn học CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc 94.4 100 80 75 60 40 16.3 20 5.6 8.8 0 0 Rất cần thiết Cần thiết Sinh viên Thông qua khảo sát tầm quan trọng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT ta thấy vai trị to lớn phương pháp việc phát huy mặt tích cực SV Chính PPTLN tạo đồn kết thành viên nhóm, mặt khác, phương pháp giúp em tự tin trước đám đông, bày tỏ ý kiến mình, SV khơng thụ động tiếp thu kiến thức từ giúp em hiểu nhanh Bởi thông qua PPTLN mối quan hệ GV SV trở nên gần gũi hơn, SV phát biểu ý kiến mình, lắng nghe ý kiến người người lắng nghe ý Ít cần thiết Khơng cần thiết Giảng viên kiến mình, phương pháp cịn tạo bầu khơng khí sơi động buổi học, tránh buồn tẻ buổi học mơn lí luận trị Tuy nhiên, khơng phương pháp giảng dạy phương pháp độc tôn, GV áp dụng nhiều phương pháp nhằm thu hút lắng nghe SV tạo hiệu cao giáo dục 2.2.2 Mức độ sử dụng PPTLN thông qua phiếu khảo sát SV GV giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Đánh giá SV GV mức độ sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy môn CNXHHT thể bảng sau: 83 Bảng 2: Mức độ vận dụng phương pháp dạy học GV q trình giảng dạy mơn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Mức độ sử dụng Các phương Thường xuyên Đôi Không pháp dạy GV SV GV SV GV SV học SL % SL % SL % SL % SL % SL % Thuyết 14 77,8 70 87,5 22,2 10 12,5 0 0 trình Vấn đáp 33,3 24 30 12 66,7 44 55 0 12 15 Thảo luận 68,7 18,7 5,6 10 12,5 17 94,4 55 0 15 nhóm 5 Nêu vấn đề 56,2 33,3 15 18,75 12 66,7 45 0 20 25 Tự học, tự 0 7,5 18 100 74 92,5 0 0 nghiên cứu Thảo luận 61,2 16,2 50 18 22,5 50 49 0 13 lớp 5 Các phương 10 55,6 35 43,75 44,4 44 55 0 1,25 pháp khác q trình giảng dạy mơn CNXHHT Trường Qua bảng 2: ta thấy phần lớn GV Đại học Tây Bắc Thơng qua bảng 2: ta có thói quen lựa chọn, sử dụngcác phương thấy đa số SV cho GV sử dụng pháp dạy học truyền thống Việc thường thường xuyên phương pháp truyền thống xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích chiếm tỉ lệ cao: phương pháp thuyết trình cực cịn hạn chế Cụ thể có 33,3% số chiếm 87,5% Rất nhiều SV cho GV GV cho thường xuyên sử dụng sử dụng phương pháp tích cực như: phương pháp vấn đáp nêu vấn đề Còn PPTLN chiến 68,75%, phương pháp vấn đáp phương pháp khác hạn chế Trong chiếm 55%, tiếp đến phương pháp nêu vấn đề cũng có nhiều GV sử dụng phương chiến 56,25% Đặc biệt số SV cho GV pháp dạy học tích cực cịn hạn chế Cụ thể, qua điều tra cho thấy số ý kiến GV cho không sử dụng phương pháp tích cực rằn g sử dụng phương chiếm tỉ lệ không nhỏ, điều chứng tỏ pháp tích cực như: nêu vấn đề giảng dạy GV chưa lôi SV vào giảng môn CNXHHT cho SV chiếm tới (56,25%), mình, chưa phát huy tính chủ động tích phương pháp vấn đáp chiếm (55%), của SV học Vì thế, muốn SV hiểu phương pháp thảo luận nhóm (68,75%), phương sâu vấn đề, tích lũy thêm kiến thức, tăng khả tư Giúp em nhận thức tầm pháp thảo luận lớp (61,25%) quan trọng môn học Giúp sinh viên tự tin Thông qua kết điều tra cho thấy, dù GV trước đám đông, phát biểu ý kiến cá nhân, có xu hướng tích cực việc tìm tịi, đổi gây hứng thú q trình học tập đặc biệt phương pháp dạy học nhằm tạo hiệu đạt kết cao giáo dục Thì PPTLN cao giảng dạy mơn CNXHHT, coi phương pháp đóng vai trò hết việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực sức quan trọng để phát huy mặt tích cực vào giảng dạy mơn học chưa đáng kể Bởi SV đa số GV, sử dụng phương pháp thuyết trình 2.2.3 Những khó khăn vận dụng chính, dẫn đến kết dạy học mơn học đạt PPTLN giảng dạy môn CNXHHT kết chưa cao Trường Đại học Tây Bắc Khi khảo sát đánh giá SV mức độ vận dụng phương pháp dạy học GV 84 Bảng 3: Đánh giá SV GV khó khăn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Giảng viên Sinh Viên Những khó khăn SL % SL % Do GV chưa nắm bắt kỹ thảo luận nhóm Số lượng SV q đơng Kỹ hợp tác thảo luận sinh viên yếu SV quen với phương pháp dạy học truyền thống Chưa có quy trình thảo luận khoa học hợp lý Nhìn vào bảng 3: thấy SV GV cho rằng: khó khăn lớn sử dụng PPTLN vào dạy học môn CNXHHT SV quen với phương pháp dạy học truyền thống Trong đó: 94,4% số GV cho SV quen với phương pháp dạy học truyền thống 93,8% số lượng SV tự nhận thấy cịn quen với phương pháp truyền thống 100% số lượng GV cho khó khăn kỹ hợp tác thảo luận SV cịn yếu, số SV cho cịn gặp khó khăn kỹ hợp tác thảo luận SV cịn yếu chiếm 87,5% Từ ta thấy, em rèn luyện PPTLN, nắm kỹ 18 5,6 100 15 10 70 18,8 12,5 87,5 17 94,4 75 93,8 15 83,3 69 86,3 hợp tác TLN đạt kết cao phát huy tính tích cực SV học tập Ngoài ra, 86,3% số lượng SV cho chưa có quy trình thảo luận khoa học hợp lý 83,3% số GV cho cần phải có quy trình thảo luận khoa học hợp lý, có số lượng nhỏ SV cho GV chưa nắm kỹ thảo luận nhóm chiểm tỉ lệ 18,8% điều lần chứng tỏ cần phải có quy trình thảo luận khoa học hợp lý cho SV GV Biểu đồ 2: Đánh giá SV GV khó khăn sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc 120 100 100 93.8 94.4 87.5 86.3 83.3 80 60 40 20 18.8 12.5 5.6 Do GV chưa nắm bắt kỹ thảo luận nhóm Số lượng SV đông Kỹ hợp tác SV quen với Chưa có quy trình thảo luận sinh phương pháp dạy học thảo luận khoa học viên yếu truyền thống hợp lý Sinh viên Giảng viên 85 Như qua biểu đồ thấy GV SV có nhận định tương đồng khó khăn vận dụng PPTLN học tập môn CNXHHT Từ thực tế khảo sát cho thấy, để áp dụng hiệu PPTLN nhằm phát huy tính tịch cực SV cần thay đổi thói quen với phương pháp học tập truyền thống SV, không từ tất môn học giảng đường mà phải thay đổi từ em học cấp học khác Nếu em rèn luyện PPTLN từ bậc học phổ thơng, giúp em hình thành thói quen học tập với khả tư duy, óc phán đốn, suy luận, tự tin trước đám đơng… Từ giúp em hình thành kỹ lao động, kỹ sống sau em trường hòa nhập cộng đồng 2.3 Một số giải pháp khắc phục khó khăn gặp phải sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Sử dụng phương pháp dạy học tích cực có PPTLN, xu khách quan nhiều trường, sở giáo dục triển khai để phát huy tích tích cực người học Tuy nhiên, để giảng dạy học tập đạt chất lượng cao, phát huy tối đa tính tịch cực người học vấn đề nhiều trường quan tâm, trọng tới Để phát huy tính tích cực SV giảng dạy môn CNXHHT, đề xuất số giải pháp sau: 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV SV sử dụng PPTLN giảng dạy mơn CNXHHT nhằm phát huy tính tích cực SV Trường Đại học Tây Bắc Một số giải pháp cụ thể: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, GV SV vai trò, lợi ích, ý nghĩa sử dụng PPTLN nhằm phát huy tính tích cực SV, hiểu chất PPTLN phương pháp học tập tiếp cận tri thức phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người học nâng cao chất lượng đào tạo; - Tạo hứng thú, chủ động tích cực SV tham gia hoạt động TLN, sở đẩy mạnh nội dung học tập lôi SV; - GV cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực truyền thống kết hợp với PPTLN để mang lại kết học tập cao nhất; - SV chủ thể quan trọng, định tới thành công việc triển khai hoạt động TLN Để 86 phát huy vai trò to lớn này, thân SV cần phải chủ động nắm rõ quy trình tiến hành TLN, biết nhiệm vụ, vai trị thân cách thành viên nhóm Từ đó, phân cơng nhiệm vụ tiến hành TLN nhịp nhàng, nhằm đạt kết cao nhất.; - Việc trang bị nâng cao nhận thức việc tiếp cận với PPTLN giúp cho SV trực tiếp tham gia vào hoạt động, bày tỏ quan điểm, phát huy hết mặt mạnh, mặt tích cực thân, hạn chế khuyết điểm, từ ngày tự tin trước đám đơng muốn thể thân 2.3.2 Xây dựng quy trình áp dụng PPTLN nhằm phát huy tính tích cực trọng dạy học môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc Thông qua đánh giá thực trạng sử dụng PPTLN giảng dạy môn CNXHHT Trường Đại học Tây Bắc, SV GV cho rằng: kỹ hợp tác thảo luận SV yếu, SV quen với phương pháp dạy học truyền thống chưa có quy trình khoa học hợp lý áp dụng PPTLN nhằm phát huy tính tích cực dạy học mơn CNXHHT Do chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức cho SV thảo luận nhóm nhằm khắc phục khó khăn hạn chế thơng qua số bước sau: - Bước 1: Tổ chức nhóm Ngay buổi đầu môn học GV nên thông báo cho SV biết cách tổ chức nhóm nội dung hoạt động thảo luận nhóm Việc tổ chức nhóm cho GV bao quát nhóm Số lượng thành viên nhóm vừa đủ để làm việc đồng thời phải phát huy tính tích cực thành viên nhóm - Bước 2: Giao việc cho nhóm (đề tài) Có thể giao nội dung cơng việc/đề tài chung cho nhóm nhóm đề tài khác phải đảm bảo mước độ khó khăn tương đương Đề tài thảo luận phải thuộc nội dung mơn học, có nhiều hướng khai thác khác Phải đặt câu hỏi cụ thể, rõ ràng Hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức làm việc Lựa chọn vấn đề thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc SV Chủ đề nên gắn với thực tế để SV tìm hiểu tìm cách giải vấn đề Có thể cho nhóm nhà chuẩn bị, cho thảo luận lớp tùy theo chủ đề yêu cầu Nếu thảo luận chỗ, chỗ, thời gian thảo luận phải phù hợp với nội dung yêu cầu vấn đề thảo luận - Bước 3: Thảo luận thuyết trình GV cơng bố cách thức thuyết trình phương tiện gì? Người thuyết trình định ngẫu nhiên hay cho nhóm chọn đề cử Ngồi ra, chấp nhận cho nhóm tham gia hỗ trợ thành viên nhóm phải hiểu nắm nội dung thuyết trình nhóm GV định nhóm nhận xét phản biện cụ thể mời ngẫu nhiên nhóm khác phản biện phản biện tự GV đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình hỗ trợ nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhóm thuyết trình không trả lời dặt thêm câu hỏi gợi mở để nhóm trả lời Trong q trình nhóm thảo luận, GV tới nhóm, lắng nghe, gợi ý thăm dị xem nhóm làm việc tích cực, hiệu cao Trong điều kiện thời gian có hạn, mời nhóm trình bày trước lớp - Bước 4: Đánh giá hoạt động nhóm Để việc đánh giá kết hoạt động nhóm xác định, cơng minh bạch, thực đánh giá qua nhiều khâu, nhiều phần: GV có nhận xét, phân tích kết thực nhóm, so sánh với nhóm khác để SV nhận ưu điểm, khuyết điểm nhóm Từ đó, GV đưa được, chưa để SV hiểu vấn đề SV tự đánh giá kết làm việc thành viên nhóm Các nhóm đánh giá kết nhau: Sau phần thuyết trình nhóm phần nhận xét GV, GV u cầu nhóm bình chọn lẫn việc làm phát huy tính dân chủ việc đánh giá, Đồng thời giúp GV đưa kết cuối cách công 2.3.3 Một số giải pháp khác - Đa phần số SV đăng ký học tập học phần CNXHHT SV không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp lưu SV Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào Đa phần em cịn có tâm lý rụt rè ngại phát biểu, ngại giao tiếp, GV cần phải tinh tế khích lệ, động viên dẫn dắt SV chủ động trọng trình tiến hành TLN - Khi tiến hành tổ chức nhóm GV cần phân cơng thành viên nhóm phải đảm bảo tỉ lệ phần trăm SV Việt Nam SV Lào phải tương đối đồng Tạo điều kiện cho SV Việt Nam có điều kiện hỗ trợ giúp đỡ SV Lào - Trong tiết tiến hành TLN, GV cần chủ động luân phiên người báo cáo kết TLN SV, đặc biệt SV Lào có hội để thể thân rèn luyện tự tin thân KẾT LUẬN Hiện nay, lý luận thực tiễn sư phạm người ta đề cao quan điểm lấy người học làm trung tâm nâng cao vai trị tích cực người học hoạt động dạy – học, đặc biệt giảng lý thuyết Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt PPTLN coi trọng Bài báo tiến hành khảo sát thực tiễn, đánh giá, phân tích khó khăn gặp phải tiến hành TLN Từ đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đồng thời nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn học CNXHHT theo hướng phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, khơng có phương pháp dạy học vạn cho giảng, môn học PPTLN vậy, có nhiều ưu điểm khơng thể tránh khỏi hạn chế Vì vậy, coi trọng phương pháp TLN giảng dạy môn học Chủ nghĩa xã hội thực khơng có nghĩa gạt bỏ hoàn toàn phương pháp dạy học khác, mà phải vào nội dung giảng để lựa chọn phương pháp cụ thể, đồng thời phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác để khắc phục hạn chế phát huy mạnh PPTLN để phát huy tính tích cực SV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS q trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 19931996, Nxb Giáo dục [2] Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 [3] Đinh Văn Đức, Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Sư phạm, Hà Nội, 2009 [4] Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học tích cực - phương pháp vơ quý báu , Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 271/ 1994 [5] Đậu Thị Hòa, Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy học phần “lí 87 luận dạy học địa lý” nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm địa lí Tạp chí Khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, số - 2008 [6] nKharlamop.I.F 1978, phát huy tính tích cực học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002 [8] Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [9] Nguyễn Trọng Sửu, Dạy học nhóm- phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, kỳ 1- 9/2007 THE USE OF GROUP DISCUSSION TO PROMOTE STUDENTS ACTIVENESS IN TEACHING REALISTIC SOCIALISM DOMAIN AT TAY BAC UNIVERSITY Nguyen Hai Minh Tay Bac University Abstract: The present use of group discussion to promote students' activeness in teaching realistic socialism is little The evaluation of lecturers and students on its importance and difficulties is different but not significant Thereby, we propose some solutions to overcome the difficulties encountered when using group discussion in teaching realism socialism at Tay Bac University Keywords: group discussion, Realistic Socialism, Tay Bac university Ngày nhận bài: 21/9/2020 Ngày nhận đăng: 01/12/2020 Liên lạc: Nguyễn Hải Minh; e-mail: minh321987@gmail.com 88

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:22

Hình ảnh liên quan

2.2. Thực trạng sử dụng PPTLN trong giảng dạy môn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc  - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

2.2..

Thực trạng sử dụng PPTLN trong giảng dạy môn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc Xem tại trang 2 của tài liệu.
Thông qua bảng 1: đánh giá của SV và GV về tầm  quan    trọng  của  PPTLN  trong  giảng  dạy  môn  CNXHHT  ở  Trường  Đại  học  Tây  Bắc  có  thể  thấy  cả  GV  và  SV  đều  cho  rằng  rất  cần  thiết  sử  dụng  PPTLN  trong  dạy  học  môn  CNXHHT - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

h.

ông qua bảng 1: đánh giá của SV và GV về tầm quan trọng của PPTLN trong giảng dạy môn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc có thể thấy cả GV và SV đều cho rằng rất cần thiết sử dụng PPTLN trong dạy học môn CNXHHT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ vận dụngcác phương pháp dạy học của GV trong q trình giảng dạy mơn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc  - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Bảng 2.

Mức độ vận dụngcác phương pháp dạy học của GV trong q trình giảng dạy mơn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3: Đánh giá của SV và GV về những khó khăn khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc  - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN CNXH HIỆN THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Bảng 3.

Đánh giá của SV và GV về những khó khăn khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn CNXHHT ở Trường Đại học Tây Bắc Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan