CHUYÊN ĐỀ TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP

32 249 2
CHUYÊN ĐỀ TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN Giáo viên: CHU THỊ THU Mơn: TIN HỌC Trường THPT YÊN LẠC Yên Lạc, tháng 12 năm 2018 CHUYÊN ĐỀ TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP MÔN: TIN HỌC PHẠM VI KIẾN THỨC: BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: HỌC SINH LỚP 11 SỐ TIẾT: 02 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS: học sinh GV: giáo viên PP: phương pháp THPT: trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NỘI DUNG 1 Khái niệm lặp Lặp với số lần biết trước câu lệnh for –do Lệnh lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh while - Phương pháp hoạt động nhóm PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 10 A KẾ HOẠCH 10 B GIÁO ÁN CHI TIẾT 11 Tiết Lặp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước for – 11 Tiết Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while - 18 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Chuyên đề: TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với quan điểm lấy người học làm trung tâm: phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học nghĩa phải thay đổi vai trò người thầy cách học học sinh đồng nghĩa với việc thay đổi phương pháp dạy học Trong chuyên đề tiếp cận học theo phương pháp hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua 10 Cấu trúc lặp chương trình tin học 11 Nếu trước kia, vai trị thầy truyền đạt kiến thức, trò người tiếp thu kiến thức chủ yếu từ thầy cách thụ động, ngày vai trò chủ yếu thầy hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ thơng qua hoạt động tích cực học sinh (trong chun đề tơi sử dụng hoạt động nhóm xun suốt tiết học) Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “ Tiếp cận học theo phương pháp hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua 10 cấu trúc lặp” nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ phát giải vấn đề thường gặp đời sống hàng ngày lĩnh vực khoa học kĩ thuật II NỘI DUNG Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc lặp câu lệnh khó hiểu Nếu tiếp cận trực tiếp tốn học sinh khó tiếp thu kiến thức Nên sử dụng cách tiếp cận (tiếp cận gián tiêp) thông qua hoạt động, công việc lặp lặp lại hàng ngày sống Khái niệm lặp Trong sống hàng ngày có nhiều cơng việc lặp lặp lại nhiều lần, có công việc biết trước số lần lặp có cơng việc khơng biết trước số lần lặp Ví dụ 1: Cơng việc biết trước số lần lặp Ăn ngày bữa, đánh ngày lần, học ngày tuần, học tiết buổi sáng… Ví dụ 2: Cơng việc chưa biết trước số lần lặp Đọc thơ thuộc, rửa chén sạch… Trang Ví dụ 3: Tình 1: Một ngày chủ nhật Long gọi điện cho Trang Trang không nhấc máy, Long định gọi lại thêm lần Như Long biết trước lặp lại việc gọi điện cho Trang lần Tình 2: Một ngày khác Long định 10 phút gọi điện lần cho Trang có người bắt máy Như Long khơng biết trước lặp lại việc gọi lần, Long biết có người nhấc máy kết thúc hoạt động lặp gọi điện cho Trang Ví dụ 4: In hình 10 dịng số tự nhiên từ đến 10 Ý tưởng: Dùng 10 câu lệnh Writeln Nhận xét: Ở toán dùng 10 câu lệnh Writeln đơn giản toán yêu cầu in 100 dòng dòng số tự nhiên từ đến 100 mà dùng ý tưởng ta phải dùng 100 câu lệnh writeln Chương trình dài, cồng kềnh, khó kiểm sốt, dễ sai sót … Nói chung, số thuật tốn có thao tác phải thực lặp lặp lại số lần Một đặc trưng máy tính có khả thực hiệu thao tác lặp Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp phân biệt hai loại lặp với số lần biết trước lặp với số lần chưa biết trước Các ngơn ngữ lập trình có câu lệnh để mơ tả cấu trúc lặp Ngơn ngữ lập trình Pascal dùng câu lệnh for – để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước dùng câu lệnh while – để mô tả cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước Lặp với số lần biết trước câu lệnh for –do Để học sinh hiểu khái niệm lặp hai dạng tơi tiếp cân thơng qua tình xuất phát mà em hay gặp thực tế 2.1 Lặp với số lần biết trước Tình xuất phát Tình 1: Có thùng rỗng, người ta dùng ca múc ca nước vào thùng Vậy tình lặp lại lần việc múc nước? Tình 2: Có thùng rỗng, người ta dùng ca múc nước đổ vào thùng thùng đầy nước thơi Vậy tình cần thực lần việc múc nước? Nhận xét: Số lần đổ nước vào thùng tình khác nhau: + Tình lặp lại lần việc đổ nước + Tình chưa biết trước số lần lặp Trang 2.2 Câu lệnh lặp for – Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh lặp for – với hai dạng tiến lùi sau: Cú pháp: Dạng lặp tiến: for :=< Giá trị đầu > to < câu lệnh >; Dạng lặp lùi: for :=< Giá trị cuối > downto < câu lệnh >; ĐÚNG ĐÚNG GT đầu ≤ GT cuối GT cuối ≥ GT đầu Câu lệnh SAI SAI Câu lệnh Câu lệnh Câu lệnh Sơ đồ hoạt động câu lệnh for - Trong đó:  Biến đếm biến đơn, thường có kiểu ngun kiểu kí tự  Giá trị đầu, giá trị cuối biểu thức kiểu với biến đếm giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối Nếu giá trị đầu lớn giá trị cuối vịng lặp khơng thực Hoạt động lệnh for –  Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối  Ở dạng lặp lùi, câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối giá trị đầu Chú ý:  Giá trị biến đếm điều khiển tự động câu lệnh sau từ khóa khơng thay đổi giá trị biến đếm  Không giống với ngôn ngữ khác pascal không kiểm tra lớn câu lệnh for –to - để kết thúc vòng lặp mà kiểm tra để thực lần lặp cuối Vì lẽ việc can thiệp vào biến đếm gây cố “vịng lặp vơ tận” Ngay biến đếm duyệt hết phạm vi kiểu liệu biến lại quay lại giá trị thứ lại tiếp tục… trừ gõ Ctrl+ Break để khỏi vịng lặp  Trong câu lệnh for , tính từ bắt đầu vịng lặp để tính số lần lặp, nên vịng lặp dù có câu lệnh thay đổi , số lần lặp không thay đổi Bài tập áp dụng Trắc nghiệm Câu hỏi 1: Khái niệm lặp lập trình gì? A Điều kiện thỏa mãn ta thực hành động B Liên kết thao tác lại với C Thực câu lệnh nhiều lần D Điều kiện không thỏa mãn bỏ qua thao tác Câu hỏi 2: Có dạng lặp? Kể tên? A dạng, lặp theo chu trình B dạng, lặp với số lần biết trước chưa biết trước C dạng, lặp tiến, lặp lùi, lặp vô tận D dạng, lặp với số lần cố định cho trước Câu hỏi 3: Câu lệnh sau thuộc dạng lặp tiến? A for i:= -2 to write(i); B for i:=1 downto -7 write(i); C for i:=3 to write(i); D Cả A&C Câu hỏi 4: Câu lệnh sau thuộc dạng lặp lùi? A for i:=7 to S:=S+i; B for i:=10 downto -7 S:=S+i; C for i:=-3 to S:=S+i; D for i:=-7 downto -2 S:=S+i; Câu hỏi 5: Trong câu lệnh lặp for-do dạng tiến A Giá trị đầu ≤ giá trị cuối B Giá trị đầu = giá trị cuối C Giá trị đầu ≥ giá trị cuối D Tất sai Tự luận Bài 1: Hồn thành chương trình in hình số từ đến 100 Bài 2: Viết chương trình in hình bảng chữ Alphabet liên tiếp từ A đến Z Tự luận nâng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi Bài 1: Cho số nguyên dương N (N; Dạng lặp lùi: for :=< Giá trị cuối > downto < câu lệnh >; Trong đó: Hs ghi chép + Biến đếm biến đơn, thường có kiểu nguyên kiểu kí tự + Giá trị đầu, giá trị cuối biểu thức kiểu với biến đếm giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối Nếu giá trị đầu lớn giá trị cuối vịng lặp khơng Hs ghi chép thực Hoạt động lệnh for – Trang 14 + Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối + Ở dạng lặp lùi, câu lệnh viết sau từ khóa thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối giá trị đầu Chú ý: + Giá trị biến đếm điều khiển tự động câu lệnh sau không thay đổi giá trị biến đếm + Trong câu lệnh for , tính từ bắt đầu vịng lặp để tính số lần lặp, nên vịng lặp dù có câu lệnh thay đổi , số lần lặp khơng thay đổi Câu hỏi 2: Hồn thành chương trình in hình số tự nhiên từ đến 100 (mỗi đội điền chỗ thiếu chương trình vào tờ giấy A1) Câu hỏi 3: Viết chương trình in hình bảng chữ Alphabet liên tiếp từ A đến Z (mỗi đội viết đáp án vào giấy A1) Kết thúc phần thi thứ 2, giáo viên tổng kết điểm đội Dự đoán sản phẩm học sinh Hs ghi chép Hs ghi chép Các đội đem giấy A1 dính lên bảng Đội làm nhanh cộng 20 điểm Các đội đem giấy A1 dính lên bảng Đội làm cộng 20 điểm Luyện tập vận dụng (14 phút) (1) Mục tiêu: Học sinh vận dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước for - viết đoạn lệnh cho toán cụ thể (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm thơng qua phần thi TĂNG TỐC (3) Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, máy ảnh… (4) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Trang 15 Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các đội tham gia phần thi TĂNG TỐC Thông qua hoạt động củng cố lại câu lệnh HS lắng nghe for – trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi dành cho thành viên nhóm Nhóm trả lời cộng 20 điểm, sai không bị trừ điểm Câu hỏi 1: Lặp lập trình gì? A Điều kiện thỏa mãn ta thực tờ giấy A0 dán bảng hành động B Liên kết thao tác lại với C Thực câu lệnh nhiều lần Thành viên số nhóm ghi đáp D Điều kiện khơng thỏa mãn bỏ qua thao án trả lời vào giấy A0 đội tác Câu hỏi 2: Có dạng lặp? Kể tên? A dạng, lặp theo chu trình B dạng, lặp với số lần biết trước chưa biết trước Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội C dạng, lặp tiến, lặp lùi, lặp vơ tận D dạng, lặp với số lần cố định cho trước Câu hỏi 3: Câu lệnh sau thuộc dạng lặp tiến? A for i:=-2 to write(i); B for i:=1 downto -7 write(i); Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội C for i:=3 to write(i); D Cả A&C Câu hỏi 4: Câu lệnh sau thuộc Thành viên số nhóm ghi đáp dạng lặp lùi? án trả lời vào giấy A0 đội A for i:=7 to S:=S+i; B for i:=10 downto -7 S:=S+i; C for i:=-3 to S:=S+i; D for i:=-7 downto -2 S:=S+i; Câu hỏi 5: Trong câu lệnh lặp for-do dạng tiến Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội A Giá trị đầu ≤ giá trị cuối B Giá trị đầu = giá trị cuối Trang 16 C Giá trị đầu ≥ giá trị cuối D Tất sai Kết thúc phần thi thứ 3, giáo viên tổng kết điểm đội Hoạt động mở rộng (9 phút) (1) Mục tiêu: Giúp học sinh giỏi luyện tập sâu câu lệnh for - (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm hoạt động cá nhân nhà (3) Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, giấy A0, máy ảnh (4) Sản phẩm: Học sinh sử dụng câu lệnh for – để giải toán thực tế Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các đội tham gia phần thi VỀ ĐÍCH thơng qua hoạt động áp dụng câu lệnh for – Bài tốn: Viết câu lệnh lặp thuật tốn tính giai thừa số tự nhiên N nhập từ bàn phím Các đội ghi điểm 40, 30, 20 cho câu trả lời gợi ý, có gợi ý Gợi ý 1: Cơng thức tính N! Từng thành viên đội suy nghĩ toán gợi ý giáo viên, sau đội trưởng đội ghép ý kiến thành viên đưa phương án trả lời cho đội Gợi ý 2: Khởi tạo S:=1; Gợi ý 3: for i:=… To … P:=P…i; Kết thúc phần thi, giáo viên tổng kết điểm đội V Củng cố dặn dò (2 phút) - Câu lệnh lặp dạng tiến dạng lùi - Làm số tập vận dụng mở rộng nâng cao Bài 1: Tính tổng S1=1+2+3+…+100 Bài 2: Tính tổng S2=1+1/2+1/3+…+1/N Bài 3: In hình bảng cửu chương Bài (bài SGK T51): Lập trình giải tốn cổ sau: Vừa gà vừa chó Bó lại cho trịn Ba mươi sáu con, Một trăm chân chẵn Hỏi có loại? - Xem trước câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while - Trang 17 Tiết Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while - Ngày soạn: 01/12/2018 I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu ý nghĩa câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while – do; - Mô tả thuật tốn số tốn đơn giản có sử dụng lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp while – Kỹ - Viết lệnh lặp với số lần chưa biết trước while - do; - Viết chương trình số tốn đơn giản sử dụng câu lệnh while - Thái độ - Học tập tích cực, nghiêm túc - Tạo hứng thú học tập môn Định hướng phát triển lực - Phát triển lực hoạt động nhóm, lực tự học, lực tự giải vấn đề thường gặp đời sống II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, giấy A0, nam châm Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Hoạt động Hoạt động Khởi động (5 phút) Nội dung Học sinh tham gia phần thi KHỞI ĐỘNG cho đội Các đội tham gia phần thi THỬ TÀI LẬP TRÌNH Hình thành kiến thức (15 phút) Thơng qua hoạt động tìm hiểu khái niệm lặp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while – dạng tiến lùi Trang 18 Luyện tập (15 phút) Các đội tham gia phần thi TĂNG TỐC Thông qua hoạt động củng cố lại câu lệnh while – trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi dành cho thành viên nhóm Mở rộng (10 phút) Các đội tham gia phần thi VỀ ĐÍCH thơng qua hoạt động áp dụng câu lệnh while – viết chương trình cài đặt thuật tốn tính N! Các đội trả lời theo thứ tự gợi ý IV Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (1) Mục tiêu: Tạo mâu thuẫn dẫn đến việc cần có câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước Tạo nhu cầu cần tìm hiểu kiến thức học sinh (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: hoạt động nhóm qua phần thi KHỞI ĐỘNG (3) Phương tiện: máy tính, máy chiếu (4) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu kiến thức để giải quyến vấn đề gặp phải Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần thi 1: KHỞI ĐỘNG Mỗi đội trả lời câu hỏi cho đội mình, trả lời cộng 10 điểm, sai không bị trừ điểm Câu hỏi Đội 1: Cấu trúc lặp với số lần biết trước có loại? Đội 2: Câu lệnh có dạng sau gọi câu lệnh gì? for :=< Giá trị đầu > to < câu lệnh >; Đội 3: Tính tổng S=1+2+…+… S>=100 Lặp lại lần? Các đội thống ý kiến cử đại điện trả lời câu hỏi Đội 4: Có nhận xét ta dùng câu lệnh for – để lập trình tính tổng S nêu trên? Bước GV tổng kết số điểm đội sau phần thi thứ Trang 19 Để khắc phục nhược điểm nêu pascal dùng câu lệnh while – để mô tả cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước Chúng ta tìm hiểu câu lệnh phần thi thứ mang tên “Thử tài lập trình” Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: o Học sinh hiểu khái niệm lặp, cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước o Hiểu cấu trúc, hoạt động câu lệnh while – (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm qua phần thi THỬ TÀI LẬP TRÌNH (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, máy ảnh… (4) Sản phẩm: Học sinh hiểu cấu trúc, hoạt động câu lệnh while – do, sử dụng câu lệnh while – lập trình tốn đơn giản Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần thi 2: THỬ TÀI LẬP TRÌNH Hình thức thi đội trả lời nhanh đội ghi điểm Trả lời cộng 20 điểm sai không bị trừ điểm, đội trả lời lần/1 câu hỏi Hs ghi chép Giáo viên trình bày câu lệnh lặp while – Cú pháp while ; Trong đó: Điều kiện  while, từ khóa  Điều kiện biểu thức logic Câu lệnh câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép Hoạt động: ĐÚNG Câu lệnh SAI Câu lệnh Bước Kiểm tra điều kiện Sơ đồ hoạt động câu lệnh WHILE - DO Bước Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua việc thực câu lệnh lặp kết Hs ghi chép thúc, chuyển sang câu lệnh Trang 20 chương trình Nếu điều kiện đúng, câu lệnh sau từ khóa thực quay lại bước Chú ý: Mọi lênh for thay tương đương while, nhiên lệnh while thay for Chú ý: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc Câu hỏi 1: Hồn thành chương trình tính tổng S=1+2+3+… S nhỏ lớn hơn100 (mỗi đội điền chỗ cịn thiếu chương trình vào tờ giấy A1) Câu hỏi 2: Hồn thành chương trình tính tổng S=1+2+3+…+100 Kết thúc phần thi thứ 2, giáo viên tổng kết điểm đội Hs ghi chép Các đội đem giấy A1 dính lên bảng Đội làm nhanh cộng 20 điểm Các đội đem giấy A1 dính lên bảng Đội làm cộng 20 điểm Luyện tập vận dụng (1) Mục tiêu: Học sinh vận dụng câu lệnh while - viết đoạn lệnh cho toán cụ thể (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm thơng qua phần thi TĂNG TỐC (3) Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, máy ảnh (4) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các đội tham gia phần thi TĂNG TỐC Thông qua hoạt động củng cố lại câu lệnh for – trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi dành cho thành viên nhóm Nhóm trả lời cộng 20 điểm, sai không bị trừ điểm Câu hỏi 1: Khi câu lệnh sau từ khóa (trong câu lệnh while-do) thực hiện? A Khi biểu thức điều kiện B Khi biểu thức điều kiện sai C Cả A&B D Cả A&B sai Trang 21 HS lắng nghe tờ giấy A0 dán bảng Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội Câu 2: Câu lệnh sau từ khóa muốn nhiều câu lệnh ta cần làm gì? A Viết nhiều câu lệnh B Gộp câu lệnh thành câu lệnh ghép C Sau câu lệnh D Tất sai Câu 3: Câu lệnh while – thay câu lệnh for – hay khơng? A Có B Khơng C Tùy toán cụ thể D Tất sai Câu 4: Câu lệnh for – thay câu lệnh while – tất toán hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Trong câu lệnh while – biểu thức điều kiện biểu thức gì? A Biểu thức logic B Biểu thức quan hệ C Cả A&B D Cả A&B sai Kết thúc phần thi thứ 3, giáo viên tổng kết điểm đội Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội Thành viên số nhóm ghi đáp án trả lời vào giấy A0 đội Hoạt động mở rộng (1) Mục tiêu: Giúp học sinh giỏi luyện tập sâu câu lệnh while - (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm hoạt động cá nhân nhà (3) Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, giấy A0, máy ảnh… (4) Sản phẩm: Học sinh sử dụng câu lệnh while – lập trình giải toán thực tế Hoạt động giáo viên Nội dung hoạt động Hoạt động học sinh Các đội tham gia phần thi VỀ ĐÍCH thơng qua hoạt động áp dụng câu lệnh while – Bài toán: Cho số nguyên dương M, N Viết chương trình tìm UCLN(M,N) Các đội ghi điểm 40,30,20 cho câu trả lời gợi ý, có gợi ý Gợi ý 1: Yêu cầu học sinh xác định UCLN cặp M, N sau Trang 22 Từng thành viên đội suy nghĩ toán gợi ý giáo viên, sau đội trưởng đội ghép ý kiến thành viên đưa phương án trả lời cho đội mìnha M=10; N=10 M=2; N=10 M=3; N=7 Gợi ý 2: sử dụng hiệu M N Nếu M=N UCLN=M Nếu M>N M=M – N Nếu N>M N=N - M Gợi ý 3: while mN If M>N then M:=M - N Else N:=N - M Kết thúc phần thi, giáo viên tổng kết điểm đội Củng cố hướng dẫn nhà * Cấu trúc lặp while -do * Sử dụng câu lệnh while – làm tập sau Bài SGK Trang 51: Nhập vào từ bàn phím tuổi cha (hiện tuổi cha lớn hai lần tuổi tuổi cha tuổi 25) Đưa hình câu trả lời cho câu hỏi “Bao nhiêu năm tuổi cha gấp đôi tuổi con?” Bài SGK Trang 51: Một người gửi tiết kiệm khơng kì hạn với số tiền A đồng với lãi suất 0,3% tháng Hỏi sau tháng, người rút hết tiền nhận số tiền B đồng? Biết với việc gửi tiết kiệm khơng kì hạn lãi suất cộng vào vốn Trang 23 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MINH HỌA TIẾT SLIDE Trang 24 Trang 25 Trang 26 PHẦN KẾT LUẬN Trong giảng có nhiều cách giúp học sinh tiếp cận kiến thức, có nhiều phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chuyên đề mạnh dạn đổi cách tiếp cận học mạnh dạn đưa phương pháp dạy học tích cực hoạt động nhóm xun suốt q trình dạy học Tơi mong muốn học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu quả, hào hứng, tiết học vui giúp em hình thành kĩ giao tiếp, kĩ hoạt động nhóm, kĩ phát giải vấn đề thông qua 10 Cấu trúc lặp chương trình tin học 11 Trên chuyên đề cá nhân thực tương đối thành công trường thpt yên lạc Hy vọng chuyên đề phần góp phần cải tiến phương pháp dạy học môn tin học đặc biệt phát triển kĩ lập trình pascal cho học sinh bậc trung học phổ thông Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục cải tiến bổ sung sửa đổi quý thầy cô để chuyên đề đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! Yên Lạc, ngày tháng 12 năm 2018 Người thực Chu Thị Thu Trang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa tin học 11- NXB giáo dục Việt Nam Sách tập tin học 11- NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo viên tin học 11- NXB giáo dục Việt Nam Sách Quản lí hiệu lớp học – NXB giáo dục Việt Nam – Người dịch Phạm Trần Long Sách Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học – PGS.TS Phùng Quốc Việt Sách 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm – NXB Lao động xã hội Website: https://vnexpress.net/giao-duc/9-phuong-phap-giang-day-hoc-moi-nam-20163372663.html https://www.giaoduc.edu.vn/phuong-phap-day-hoc-theo-nhom.htm https://text.123doc.org/document/1821526-phuong-phap-day-hoc-theo-nhompptx.htm http://www.siu.edu.vn/vi-VN/tham-luan/to-chuc-cho-sinh-vien-hoc-tap-theonhom/820/5582 http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=274 Trang 28 ...CHUYÊN ĐỀ TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP MÔN: TIN HỌC PHẠM VI KIẾN THỨC: BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP ĐỐI TƯỢNG... 28 Chuyên đề: TIẾP CẬN BÀI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với quan điểm... Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Tiếp cận học theo phương pháp hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua 10 cấu trúc lặp? ?? nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp,

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan