Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH - NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC PHẦN TIỂU DẪN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG TIẾT ĐỌC HIỂUVĂN BẢN - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Người thực hiện: Đỗ Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm thuộc môn: Ngữ văn TABLE OF CONTENT THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Mở đầu TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Về thuật ngữ “Đọc hiểu văn bản” dạy học Ngữ văn 2.1.2 Vai trò phần tiểu dẫn sách giáo khoa 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tổ chức trị chơi khởi động sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động 2.3.2 Hồi cố liên tưởng 2.3.3 Kết nối suy luận 11 2.3.4 Khoanh vùng đặt câu hỏi 12 2.4 Hiệu sáng kiến 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Đề xuất, kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học phần Tiểu dẫn nằm hệ thống dạy học đọc hiểu văn văn học.Có thể nói, đọc hiểu văn linh hồn Dạy - Học Ngữ Văn Chất văn chương thể rõ qua tiết học Như biết, văn văn học sản phẩm tinh thần nhà văn, phương tiện để nhà văn giao tiếp với người đọc Người đọc qua tìm hiểu lớp ngơn từ, hình tượng để hiểu điều nhà văn muốn truyền tải, nghĩa trực tiếp vào câu chữ văn Nhưng sở khơng phần quan trọng tìm hiểu văn yếu tố ngồi văn Những yếu tố giúp người đọc tiếp nhận, giải mã văn đồng thời phát triển tư tích cực, chủ động tạo hứng thú học tập Phần tiểu dẫn cung cấp tri thức đọc hiểu quan trọng, làm sở để học sinh khám phá giới nghệ thuật văn văn học Phần thông thường học trước GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Vậy khai thác phần Tiểu dẫn cho thật hiệu tiết dạy Đọc Văn điều trăn trở thân đồng nghiệp nhiều năm đứng lớp Kết hợp tốt phần bước khởi động dạy học tích cực góp phầnnâng cao hiệu dạy học mơn Ngữ văn nói chung, có Ngữ văn THPT nói riêng nhằm phát huy tính chủ động, tạo hứng thú cho học sinh tiết Đọc văn Hiện nay, quan niệm xem nhẹ phần Tiểu dẫn, dẫn đến tình trạng dạy học qua loa, chiếu lệ chưa có giải pháp tốt để phát huy hết vai trị Chọn đề tài: “KHAI THÁC PHẦN TIỂU DẪN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG TIẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT ”, người viết muốn đề xuất số biện pháp để dạy học phần không khô khan mà bước khởi động quan trọng, giúp học sinh có trang bị tốt để vào tìm hiểu tác phẩm văn chương 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung phần Tiểu dẫn để khai thác kiến thức để tiếp nhận văn văn học cách tốt có chiều sâu Từ việc xác định nội dung kiến thức, thiết lập cách tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn nhằm tạo nên khơng khí học tập tích cực, tạo hứng thú cho học sinh từ phút học Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính thực tiễn khả thi đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong sách giáo khoa, đọc hiểu văn văn học, phần Tiểu dẫn đặt sau tên tác phẩm tác giả Phần thường có hai nội dung chính: tác giả tác phẩm với bố cục đoạn văn ngắn hàm chứa lượng thông tin ngắn gọn, dồn nén,nhằm cung cấp cho người đọc tri thức tác giả tác phẩm Với đặc điểmvề nội dung vị trí vậy, phần Tiểu dẫn giữ vai trị cánh cửa mở vào giới nghệ thuật tác phẩm Bởi thế, để hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu sáng tạo tác phẩm văn học, khơng thể tìm hiểu phần Tiểu dẫn cách sơ sài, qua loa ngược lại, cần có đầu tư có chủ đích với chiến thuật hiệu Trong tiến trình dạy học, phần Tiểu dẫn xem nội dung cần tìm hiểu Ngay chương trình THCS, dù Sách giáo khoa, phần Tiểu dẫn trình bày sau phần văn văn học tiến trình dạy học, việc tìm hiểu phần tiến hành trước tìm hiểu chi tiết văn Điều chứng tỏ tri thức cung cấp phần Tiểu dẫn vơ quan trọng, có ý nghĩa tảng cho việc đọc hiểu văn Phần tiểu dẫn tiềm tàng nguồn tri thức phong phú Những đơn vị kiến thức phần trình bày cách ngắn gọn, đọng Đó tri thức tác giả (tên, tuổi, quê quán, nét đời, nghiệp sáng tác) tác phẩm (nhan đề, hồn cảnh đời, vị trí, xuất xứ, giá trị…) Tuy nhiên, sau kiện ngắn gọn thông tin phong phú, câu chuyện thú vị Biết cách khai thác nội dung này, người đọc có hội mở rộng tri thức mà môi trường học tập cải thiện theo hướng tích cực hứng thú 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp sơ đồ hóa - Phương pháp thống kê lập phiếu điều tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Về thuật ngữ “Đọc hiểu văn bản” dạy học Ngữ văn Trước dạy học Ngữ văn, người ta thường dùng thuật ngữ: giảng văn, phân tích văn Chương trình SGK thay thuật ngữ: “Đọc hiểu văn bản” Đây không thay đổi tên gọi mà thực chất thay đổi quan niệm chất môn Ngữ văn, phương pháp hoạt động tiếp nhận Theo giáo sư Nguyễn Thanh Hùng đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc đồng thời lực văn người đọc Từ ơng khẳng định: Đọc hiểu văn có tác dụng giúp học sinh trực tiếp nhận giá trị văn học, thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng Vì thế, dạy văn dạy lực kĩ để học sinh đọc hiểu loại văn thể loại [1] Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Đọc hiểu văn khâu đột phá đổi dạy học thi môn Ngữ Văn yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” [6] Như vậy, đọc hiểu hoạt động giải mã tầng ý nghĩa văn văn học qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu từ tầng ngơn từ, tầng hình tượng, thơng qua biện pháp tu từ để tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng, thông điệp mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh xuất phát từ đặc thù văn chương(nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy - học văn có thuật ngữ: “Đọc hiểu văn bản” 2.1.2.Vai trị phần Tiểu dẫn sách giáo khoa Phần tiểu dẫn cung cấp kiến thức văn học sử đặc điểm thời đại, hoàn cảnh đời văn văn học, đời nghiệp văn chương nhà văn, phong cách nghệ thuật tác giả ; kiến thức lí luận văn học dạng trực tiếp thể loại Đó tri thức quan trọng giúp học sinh khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Những thông tin đời tác quê quán, gia đình, thời đại, thăng trầm đời, phong cách nghệ thuật điều kiện cần thiết để hiểu thấu đáo lí giải nội dung văn cách sâu sắc Tri thức thể loại vốn xem tri thức công cụ để tiếp nhận Văn văn học Trang bị cho học sinh kiến thức thể loại,giáo viên định hướng cho học sinh cách tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại, để học sinh tiếp nhận văn cụ thể tiết học mà cịn có kiến thức để tiếp nhận tác phẩm khác thể loại Những thông tin khái quát nội dung tác phẩm giúp người đọc hiểu văn Đặc biệt văn đoạn trích tri thức phần tiểu dẫn tóm tắt nội dung cốt truyện, đặc điểm nghệ thuật vừa có tác dụng định hướng, vừa khơi gợi hứng thú cho học sinh bước vào đọc hiểu văn Phần Tiểu dẫn nguồn văn ý tiềm ẩn Những đơn vị kiến thức mà phần Tiểu dẫn cung cấp không phục vụ cho hoạt động đọc hiểu mà hữu dụng cho việc tìm ý, viết văn học sinh Trên sở kiến thức mà sách giáo khoa trình bày, học sinh nảy sinh câu hỏi: Vì sao? Như nào? Những điều có mối quan hệ với nhau? Những câu hỏi đóng vai trị kích hoạt hoạt động tư duy, hình thành cảm hứng, tạo mơi trường học tập tích cực Thực trình hỏi đáp này, học sinh đồng thời tiến hành việc tìm ý cho văn sau Như vậy, phần Tiểu dẫn mạch ngầm mà học sinh khai thác để làm giàu hơn, sâu ý văn 2.2 Thực trạng vấn đề Phần Tiểu dẫn có ý nghĩa tảng cho việc đọc hiểu văn Tuy nhiên, lâu nay, dường người dạy (và kéo theo người học) thường trọng phần đọc hiểu văn mà quên vai trò quan trọng phần Tiểu dẫn Trong thực tế dạy học đọc hiểu văn văn học, học sinh tinh ý thường dễ nhận thấy câu hỏi quen thuộc giáo viên: “Sách giáo khoa cho em biết nét tác giả?”, “Phần Tiểu dẫn trình bày nét khái quát tác phẩm?”… Ngược lại, giáo viên biết trước câu trả lời cách trả lời học sinh: đọc to lên tất giáo khoa viết, khơng chắt lọc thơng tin, khiến lượng thơng tin trình bày trở nên rườm rà, thiếu tính lựa chọn, khơng ấn tượng, khó lưu lại trí nhớ…Thực trạng cho thấy, bước tìm hiểu Tiểu dẫn, tồn dạng tâm lí song trùng người dạy dạy cho có, người học học cho xong, khơng khí học tập miễn cưỡng, gò ép, thiếu hẳn hào hứng Với cách dạy - học vậy, lãng phí nhiều hội khoảng 10 - 15 phút học: Cơ hội sử dụng chất xám, hội liên kết nơ ron thần kinh, hội tương tác với nguồn tài liệu phong phú sách giáo khoa, hội khởi động hoạt động hình thành kiến thức… Dẫn đến thực trạng trước hết giáo viên sợ thiếu thời gian, sợ “cháy” giáo án, muốn tập trung cho nội dung nghệ thuật văn văn học Nhưng thiết nghĩ, nguyên nhân quan trọng nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng Tiểu dẫn Giải vấn đề nhận thức, người dạy người học có chiến thuật khai thác phần Tiểu dẫn cách có hiệu 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức trị chơi khởi động sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động Chiến thuật tổ chức trước đọc phần Tiểu dẫn Giáo viên cần chuẩn bị thiết bị dạy học máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, video phiếu học tập cho học sinh Tổ chức trị chơi chữ đuổi hình bắt chữ, tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức theo cách thú vị Ví dụ1:Tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) - Hoạt động 1: GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi gợi ý để học sinh chia sẻ, tạo khơng khí cho buổi học: Những ảnh gợi cho bạn nghĩ đến vùng đất nào? Bạn có hiểu biết, trải nghiệm, ấn tượng đất người nơi đây? Những hình ảnh tạo ấn tượng cho học sinh Tây Bắc tươi đẹp, nên thơ Đặc biệt với em tham quan du lịch số nơi vùng cao Tây Bắc ấn tượng thiên nhiên người nơi sâu sắc Từ đó, giáo viên gợi dẫn: Tây Bắc “để thương để nhớ” cho nhiều nhà văn, nhà thơ có Tơ Hồi Hơn nửa kỉ trước, chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc, nhà văn có dịp đồng bào Tây Bắc Kết chuyến tập truyện ngắn: “Truyện Tây Bắc” Cuộc đời, số phận, vẻ đẹp tâm hồn khát vọng người nơi tái sinh động trang viết Tơ Hồi Ấn tượng truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Hoạt động 2: GV tổ chức trị chơi chữ: u cầu học sinh đọc Tiểu dẫn (Phần học sinh chuẩn bị nhà), hồn thành chữ theo gợi ý đây: 15 14 13 12 11 10 (1)Vợ chồng A Phủ in tập (2) Tơ Hồi sinh (3) Số lượng tác phẩm Tơ Hồi: (4) Đây tên tập hồi kí Tơ Hồi (5) Đây tên tiểu thuyết Tơ Hồi viết thời kì kháng chiến chống Mĩ (6)Tơ Hồi quan niệm viết văn để nói thật (7) Tập truyện đầu tay Tơ Hồi (8) Đây tập truyện ngắn Tô Hồi viết trước cách mạng tháng (9) Tơ Hồi nhà văn có hiểu biết sâu sắc nhiều vùng khác đất nước ta (10) Sáng tác ông thiên diễn tả (11) Đây tiểu thuyết Tơ Hồi viết vào thời kì sau 1975 (12) Tập sách có tác phẩm Vợ chồng A Phủ tặng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -1955 (13) Vợ chồng A Phủ thuộc thể loại (14) Đây tên tiểu thuyết Tơ Hồi viết trước cách mạng tháng Tám (15) Đây tên tự truyện Tơ Hồi Học sinh hồn thành chữ theo gợi ý Từ khóa chữ TA ĐI TÌM NGƯỜI U [3] Ví dụ 2:Tác phẩm Vợ nhặt(Kim Lân) - Hoạt động 1: Giáo viên chiếu hình ảnh sau: Câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho anh/chị nhớ đến tác phẩm văn học nào? Hãy chia sẻ lời ấn tượng đặc biệt anh/ chị số tác phẩm văn học Gợi ý: Các hình ảnh gợi nhớ tới tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngơ Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao) mà HS học lớp lớp 11 Đây tác phẩm thuộc dòng văn học thực phê phán, thể hình tượng người nơng dân HS chọn nhân vật ấn tượng với thân để chia sẻ với lớp - Hoạt động 2: Đọc phần Tiểu dẫn SGK, kết hợp với hiểu biết anh chị dựa vào gợi ý để tìm mật mã giấu ma trận theo chiều dọc, chiều ngang đường chéo cách đánh dấu vào ma trận.(Phiếu học tập số 1) A B C B C D C S H Ă E L A O H A I C I D V Ă T M K N U G Ă Â R B L G Ô H N T U C M U K I H A Y N N Y Ơ K O I Ê V H Ê M L A N N S A N N M C L N T K V S H Ư H G L L Ă Ô Ơ U A Ă H V N T G Q I N I G T V U U Ê N K X A I Y Ô N G H T I H Ê C O N C R T V L N A M C H Q Ê G B O Đ O N K X V N Ê V G H O N E Ơ T Ư O M S G M R Ơ T N T O E Â I Y G Y N H N N N U I C G Q Ô H C O G L A N G Ư P Ư S I G A Ô B Ô V Y D N Ê K M I Ê Â H I H R A I N K Ư Â K H O X Â U X I (1) Đây tên khai sinh nhà văn Kim Lân (2) Đây tên tổ chức mà nhà văn Kim Lân tham gia từ trước cách mạng tháng (3) Kim Lân vào vai nhân vật phim Làng Vũ Đại ngày (4) Thể loại sở trường bút Kim Lân (5) Nhà văn Kim Lân thường viết đề tài (6) Đây tên tác phẩm nhà văn Kim Lân học chương trình THCS (7) Đây tên nhân vật truyện ngắn Kim Lân mà anh/ chị dược học (8) Đây tên tập truyện ngắn Kim Lân (9) Truyện Vợ nhặt in tập (10) Tiền thân truyện ngắn Vợ nhặt tiểu thuyết viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thảo HS dựa vào gợi ý để tìm mật mã giấu ma trận Ví dụ: Gợi ý số đến mật mã Nguyễn Văn Tài HS thực tương tự với mật mã lại 2.3.2 Hồi cố liên tưởng Chiến thuật thực trước đọc, áp dụng với tác phẩm tác giả học sinh làm quen chương trình lớp Mục đích chiến thuật kích hoạt miền tri thức mà học sinh có, từ bắc nhịp cầu đến với học thơng qua việc viết theo trí nhớ kiến thức cũ, từ liên tưởng tới Cách tiến hành: Sau giới thiệu mới, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo trí nhớ kiến thức có liên quan đến tới tác giả tìm hiểu, đồng thời thể liên tưởng tác giả, tác phẩm học Nội dung suy nghĩ học sinh trình bày dạng viết Chẳng hạn, sau giới thiệu tác phẩm Tràng giang Huy Cận, giáo viên yêu cầu học sinh viết khoảng – dòng để trả lời câu hỏi sau: Trong chương trình lớp 9, qua thơ Đoàn thuyền đánh cá, em làm quen với tác giả Huy Cận, em đọng lại ấn tượng hồn thơ tác giả này? Theo em, tác phẩm mà học hơm thể thêm điều tác giả? Học sinh thảo luận nhóm trình bày trước lớp: Ví dụ: Qua“Đồn thuyền đánh cá”, Huy Cận để lại cho người đọc ấn tượng hồn thơ say sưa yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước, yêu công lao động quần chúng nhân dân Người đọc yêu giọng thơ mê say phơi phới, đắm đuối với chất men trữ tình đầy chất thơ hòa nhịp đập trái tim đầy nhiệt thành với sống thi sĩ Còn Tràng giang, thi phẩm tiếng phong trào Thơ - nơi chứa cất nỗi buồn hệ bao niên thời giờ, liệu có cho thấy khía cạnh khác hồn thơ Huy Cận? Nhưng dù nào, dù viết biển lớn hay sông dài, Huy Cận ln kình ngư khơng ngừng vẫy vùng sóng nước thi ca Đoạn 2: Đồn thuyền đánh cá đời chuyến thực tế Huy Cận nơi vùng biển Hịn Gai, khơng khí sục sơi đất nước thời kí đổi mới, thế, giọng thơ sôi nổi, tràn đầy hứng khởi, say mê, người đọc vui tác giả, lạc quan, tin tưởng tác giả Nhưng Tràng giang đời hồn cảnh khác: Thời kì Thơ mới, năm trước cách mạng Đã có người nói rằng: Thơ Huy Cận nói hộ nỗi lịng bao lớp niên Nỗi buồn mang hình hài sao? Những người niên sống tuổi xuân họ trang sử đất nước? Phải lúc Huy Cận viết Tràng giang?Giọng thơ thấm đẫm nỗi buồn?Con sơng dài nỗi buồn nhân lên?Đọc Tràng giang, tơi thấy Huy Cận khác với Huy Cận “quen” Học đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, giáo viên yêu cầu học sinh thực hoạt động sau: Ở nhà, trước soạn viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận, liên tưởng em gợi lên từ tên: Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Dưới đoạn văn ví dụ: Lưu Quang Vũ tên quen thuộc tiếng văn học Việt Nam năm cuối kỉ XX, thể loại kịch Những kịch ông gây chấn động dư luận tính thời sự, tính chiến đấu trực diện, gay gắt với học làm người, triết lý vô sâu sắc truyền tải lời đối thoại tự nhiên, không khiên cưỡng, chẳng lên gân Tôi biết đến Lưu Quang Vũ qua trích đoạn văn kịch: “Tôi chúng ta”, lại biết thêm văn nữa: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Thoạt nghe tên Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nghĩ đến truyện cổ tích dân gian mà đọc từ hồi cịn bé Vì biết đến tên kịch nhà viết kịch đại tài Lưu Quang Vũ, không khỏi ngạc nhiên Vì nhà văn lại lấy tên câu chuyện cổ để đặt tên cho tác phẩm mình? Phải tác phẩm viết thời cổ tích? Nếu vậy, tính thời - yếu tố thường thấy kịch Lưu Quang Vũ, hiểu nào? Chỉ tên đủ khiến cho kịch đầy tính gọi mời 2.3.3 Kết nối suy luận Chiến thuật thực đọc Mục đích chiến thuật phát triển khả tư học sinh - Khả kết nối: Dựa sở kiến thức mà mà phần Tiểu dẫn cung cấp, học sinh tiến hành chắt lọc lấy tri thức nhất, từ kết nối với miền tri thức học sinh có từ trước tạo nên mạng lưới thơng tin hữu ích - Khả suy luận: Với tri thức chắt lọc phần Tiểu dẫn, học sinh suy luận để rút phán đoán, kết luận liên quan đến học Tồn kết q trình học sinh viết vào phiếu học tập nhằm nâng cao kĩ viết học sinh Mẫu phiếu học tập: Thông tin tiểu dẫn cung cấp Kết nối/ Suy luận học sinh Tác giả: - Tên tuổi -… - Quê quán -… - Gia cảnh - Thời đại - Sở trường,văn phong - … - Nhan đề - Hoàn cảnh đời Tác phẩm: - Chẳng hạn, dạy phần Tiểu dẫn Vợ nhặt (Kim Lân), giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn, chắt lọc kiến thức hạt nhân ghi vào cột bên trái phiếu học tập Ở cột bên phải, học sinh ghi lại kết nối suy luận từ nội dung ghi lại cột bên trái Kết quả: Thông tin Tiểu dẫn cung cấp Kết nối/ suy luận học sinh -Tên tuổi: Kim lân(1920- 2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài - Quê quán: Từ Sơn, Bắc Ninh Phải mà nhà văn am - Gia cảnh: Khó khăn, dang dở học hiểu sâu sắc sống tâm lí hành, mưu sinh nhiều nghề người nông dân nghèo - Sở trường: Viết truyện ngắn Có nhiều tác giả tác phẩm nơng thơn người nông dân tiếng mảng đề tài này: Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố)… Tác phẩm: Tên truyện thật lạ, gợi trí tị mị, - Hồn cảnh đời:Tiền thân thơi thúc độc giả tìm hiểu Được thai nghén hai lần, nhà truyện Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư viết sau cách văn ngày chín muồi tư - Nhan đề: Vợ nhặt mạng tháng dang dở thất lạc thảo Sau hịa bình lặp lại(1954), nhà văn dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Vợ nhặt tưởng nghệ thuật, ơng có dịp hai lần chứng kiến vĩ đại cách mạng, Đảng Có lẽ, tác phẩm ơng khác so với tác phẩm viết đề tài 2.3.4 Khoanh vùng đặt câu hỏi Chiến thuật thực sau đọc Mục đích chiến thuật rèn kĩ tự phát giải vấn đề học sinh Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc toàn phần Tiểu dẫn, khoanh vùng phần mà cho “tiềm ẩn vấn đề”, đặt câu hỏi sao? nào? phần khoanh vùng ấy, sau tiến hành tìm câu trả lời Tất phần khoanh vùng, câu hỏi câu trả lời cho phần khoanh vùng ghi lại phiếu học tập Mẫu phiếu sau: Mẫu 1: Câu hỏi Câu hỏi Câu trả lời Mẫu 2: Câu hỏi Vấn đề khoanh vùng Câu trả lời Lưu ý: Câu trả lời tìm thấy học, cần có thời gian tìm hiểu thêm tài liệu khác trả lời Tuy nhiên, dù đáng khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi tìm câu trả lời Vì lần phát vấn đề, có thắc mắc vấn đề lầm tư học sinh phát triển Đây hoạt động đòi hỏi tư cao, giáo viên hỗ trợ học sinh cách gợi mở để học sinh tiếp tục suy nghĩ nhằm phát giải vấn đề Chẳng hạn, dạy học phần Tiểu dẫn văn Vợ chồng A Phủ, giáo viên gợi mở: “Nếu Nguyễn Trung Thành người Quảng Nam lại gắn bó sâu sắc với đất người Tây Nguyên; Nguyễn Thi quê Nam Định lại mệnh danh là: “Nhà văn người nông dân Nam Bộ” kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tơ Hồi tương tự vậy, ơng sinh Hà Nội lại viết hay rẻo cao Tây Bắc…” từ đặt vấn đề: Có khơng nhà văn viết nhiều, viết hay mảnh đất khơng phải q hương Điều lí giải nào?/ Điều có ý nghĩa gì? Từ học sinh suy ngẫm tìm câu trả lời: Đúng Chế Lan Viên đúc kết câu thơ: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn.” hay: “Tình u đất lạ hóa q hương”,sau năm tháng sống gắn bó với mảnh đất dù nơi chôn rau cắt rốn, Tơ Hồi nhiều nhà văn nhà thơ khác “để thương để nhớ” cho đất người nơi gắn bó, ngược lại mảnh đất “đã hóa tâm hồn” lịng nhà văn Và với tư cách nhà văn, để bày tỏ tình cảm ấy, cịn sâu sắc việc sáng tác tác phẩm quà, tri ân?“Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, “Vợ chồng A Phủ” đời Hoạt động minh họa phiếu học tập sau: Tô Hoài nhiều nhà văn, nhà thơ khác viết nhiều, viết hay mảnh đất quê hương mình, điều lí giải nào? Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn” (Chế Lan Viên) Dù khơng phải q hương gắn bó sâu nặng, đất người nơi để thương để nhớ cho người Với tư cách nhà văn, để bày tỏ tình cảm đó, cịn sâu sắc sáng tác tác phẩm quà tri ân với mảnh đất ấy? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Nhận thức vai trò, tầm quan trọng phần Tiểu dẫn, đặc biệt áp dụng chiến thuật dạy học phần này, thân người viết đồng nghiệp có thành cơng bước đầu tiết dạy văn văn học Cụ thể tạo hào hứng cho học sinh, tạo tâm chủ động tích cực phút học, tránh tâm lí đọc Tiểu dẫn cho qua Hơn nữa, hướng dẫn gợi mở giáo viên, học sinh mặt khai thác tối đa nguồn văn ý phần Tiểu dẫn, mặt khác rèn luyện khả tư duy: liên tưởng, hồi cố; kết nối, suy luận; khoanh vùng, đặt câu hỏi… Từ kĩ viết em rèn giũa song song với kĩ đọc Trong năm học 2019 – 2020, kết điều tra thăm dò ý kiến kiểm tra đánh giá kĩ học sinh cho thấy tính hiệu phương pháp tích hợp đọc - viết dạy học phần Tiểu dẫn tiết dạy đọc hiểu văn văn học Cụ thể sau: Kết thăm dò ý kiến học sinh trường THPT Ba Đình: (Kết thống kê khối lớp 12 (14 lớp) năm học 2019 – 2020 việc sử dụng chiến thuậtkhai thác phần Tiểu dẫn tiết Đọc hiểu văn Đối tượng học sinh Lớp 12 Sĩ số 571 Rất thích Thích Khơng hứng thú SL % SL % SL % 450 78.8 % 106 18.5 % 15 2.7% Qua thực tế dạy học tiết đọc hiểu văn bản, cụ thể lớp: 12B, 12P, 12Q Trường THPT Ba Đình năm học 2019- 2020, thân tơi nhận thấy tính hiệu việc áp dụng chiến thuật việc khai thác phần Tiểu dẫn.Cụ thể là: *Trước áp dụng, học sinh không hứng thú với phần kiến thức Thậm chí, có nhiều em cịn bỏ qua không đọc, không chuẩn bị nhà Khi giáo viênhỏi cầm sách giáo khoa lên đọc mang tính chất đối phó Điều dẫn đến khó khăn việc tiếp nhận văn văn học nói * Sau áp dụng, học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức, tinh thần, thái độ học tập: - Nhận thức tập quan trọng tri thức phần Tiểu dẫn việc tìm hiểu văn văn học - Hào hứng tham gia trò chơi khởi động, tích cực chuẩn bị kiến thức xây dựng - Những học sinh giỏi vận dụng tốt tri thức để tiếp nhận văn văn học qua khai thác phần Tiểu dẫn 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy đọc hiểu văn văn học, có dạy học phần Tiểu dẫn hoạt động cần thiết bối cảnh đổi dạy học nước ta Rèn kĩ tiếp nhận văn từ việc khai thác có hiệu phần Tiểu dẫn giúp học sinh ý thức vai trò quan trọng phần này, đồng thời biết cách tận dụng nguồn tri thức mà phần Tiểu dẫn cung cấp, từ biết mở rộng vốn hiểu biết từ mà phần khơi gợi, đồng thời phát triển tư duy, trở thành người đọc tích cực người viết có kĩ 3.2 Kiến nghị Trong tiết học áp dụng tích hợp cho phần Tiểu dẫn cần có trang thiết bị dạy học máy chiếu, tranh ảnh phiếu học tập Vì vậy, nhà trường cần có trang thiết bị cần thiết để dạy đạt kết tốt Tính ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm cao nên cần mở rộng cho cấp học Cuối cùng, mong góp ý chân thành người có chun mơnđể tơi mở rộng, phát triển sáng kiến Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 23tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đỗ Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáodục Phạm Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Thu Hương (Chủ biên, 2019), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), SGK Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục 5 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), SGK Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2018), Dạy văn - đọc văn, NXB Tri thức DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa STT Tên đề tài Vai trò hệ thống câu hỏi gợi mở tiết giảng văn trường Cấp đánh giá xếp loại Cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại C Năm học 2003 - 2004 THPT Sử dụng phương pháp “Giáo dục kỉ luật tích cực” cơng tác chủ nhiệm lớp (đối với học sinh THPT) Cấp tỉnh C 2006 - 2007 Cấp tỉnh C 2010 - 2011 ... phần Tiểu dẫn, dẫn đến tình trạng dạy học qua loa, chiếu lệ chưa có giải pháp tốt để phát huy hết vai trò Chọn đề tài: ? ?KHAI THÁC PHẦN TIỂU DẪN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG TIẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN -. .. Sách giáo khoa, phần Tiểu dẫn trình bày sau phần văn văn học tiến trình dạy học, việc tìm hiểu phần tiến hành trước tìm hiểu chi tiết văn Điều chứng tỏ tri thức cung cấp phần Tiểu dẫn vơ quan trọng,... phát từ đặc thù văn chương( nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy - học văn có thuật ngữ: ? ?Đọc hiểu văn bản? ?? 2.1.2.Vai trò phần Tiểu dẫn sách giáo khoa Phần tiểu dẫn cung cấp kiến thức văn học sử đặc