1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề khai thác và sử dụng một cách hợp lý nguồn lực tự nhiên và nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

85 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 650,72 KB

Nội dung

Viện khoa học xà hội Việt Nam đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện Triết học Nguyễn thị tùng lâm vấn đề khai thác sử dụng cách hợp lí nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc luận văn thạc sĩ Triết học Hà nội - 2005 Viện khoa học xà hội Việt Nam đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện Triết học Nguyễn thị tùng lâm vấn đề khai thác sử dụng cách hợp lí nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Chuyên ngành: Triết học Mà số: 602280 luận văn thạc sĩ Triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Đức - Viện Triết học Hà nội - 2005 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển quốc gia nào, vấn đề đ-ợc đặt lên hàng đầu, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học, khác nhau, từ khoa học, tự nhiên tới khoa học, xà hội nhân văn, đặc biệt Triết học,, kinh tế học,, mối quan hệ tự nhiên ng-ời Bản thân mối quan hệ tự nhiên ng-ời phức hợp mối quan hệ, đ-ợc biểu nhiều khía cạnh khác Trong phức hợp quan hệ đó, mối quan hệ lĩnh vực sản xuất cải vật chất quan trọng Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, để tồn phát triển ng-ời lấy giới tự nhiên làm đối t-ợng lao động phổ biến Tự nhiên không môi tr-ờng sống tuý ng-ời, mà nơi để ng-ời khai thác tạo sản phẩm cần thiết cho nhu cầu tồn tại, phát triển xà hội Với t- cách nh- vậy, môi tr-ờng tự nhiên trở thành nguồn lực cho trình sản xuất Tuy nhiên, trình sản xuất, dù nguồn lực tự nhiên có phong phú, đa dạng đến đâu, nh-ng tham gia ng-ời với t- cách chủ thể trình sản xuất nguồn lực tự nhiên dạng tiềm Do đó, ng-ời giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình sản xuất nh- nguồn lực tự nhiên, ng-ời trở thành nguồn lực trình sản xuất Cũng nh- nhiều quốc gia phát triển khác giới, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu tất yếu phát triển kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam Kinh nghiƯm cđa nhiỊu qc gia cho thÊy, nÕu biÕt khai th¸c, sư dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời cách hợp lí sớm hoàn thành trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc thời gian ngắn, mà tạo tiền đề cho phát triển bền vững sau Để công nghiệp hoá, đại hoá thành công, kh«ng chØ häc, hái cã lùa chän kinh nghiƯm thành tựu khoa học, - công nghệ n-ớc tiên tiến tr-ớc, mà phải tập trung khai thác phát huy triệt để lợi sẵn có mình, ng-ời tự nhiên - hai nguồn lực trung tâm phát triển Xem xét trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta nay, phải nói rằng, nguồn lực ch-a đ-ợc sử dụng hiệu quả; suy thoái, xuống cấp môi tr-ờng tự nhiên chất l-ợng ng-ời lao động hạn chế lớn, ảnh h-ởng trực tiếp đến tốc độ, chất l-ợng hiệu trình công nghiệp hoá, đại hoá Nguyên nhân sù nhËn thøc cđa chóng ta ch-a thËt ®óng đầy đủ vai trò nguồn lực tự nhiên, nguồn lực ng-ời nh- ch-a khai thác, sử dụng hợp lí hai nguồn lực trình phát triển đất n-ớc Có thể khẳng định rằng, nhận thức tầm quan trọng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời, sở có giải pháp phù hợp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá thực việc làm cần thiết, vấn đề vừa vừa cấp bách, có ý nghÜa c¶ vỊ lÝ ln lÉn thùc tiƠn Víi mong muốn góp phần làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận thực tiễn vần đề nói trên, chọn Vấn đề khai thác sử dụng cách hợp lí nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Triết học, Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời đà đ-ợc đặt từ lâu Trong tài liệu Triết học, mácxít n-ớc, đề tài tự nhiên ng-ời đà đ-ợc nghiên cứu mức độ đáng kể Hầu hết khía cạnh đáng l-u ý vấn đề (tự nhiên-con ng-ời- mối quan hệ chúng) ®Ịu ®· Ýt nhiỊu ®-ỵc ®Ị cËp ë Việt Nam, số l-ợng công trình nghiên cứu vấn đề ngày nhiều Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, từ năm 1973 đà có viết Con ng-ời môi tr-ờng sống, đăng Tạp chí Triết học, số 3, 1973, Những t- t-ởng Ph Ănghen quan hệ ng-ời tự nhiên Biện chứng tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 4, 1980 Trong viết đó, tác giả đà nhấn mạnh đến lí thu hút ý hàng đầu nhà khoa học, giới thuộc tất lĩnh vực mối quan hƯ mËt thiÕt gi÷a ng-êi - x· héi - tự nhiên, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, mối đe doạ khủng hoảng sinh thái nhấn mạnh ý nghĩa quan điểm Ph Ănghen vấn đề Hay Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3, 1992, tác giả Lê Quý An đà phân tích liên hệ mật thiết ba yếu tố quan trọng không tách rời xà hội, dân số, tài nguyên môi tr-ờng phát triĨn” Mèi quan hƯ tù nhiªn - x· héi - ng-ời đ-ợc tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm đề cập tới nhiều viết Trong Tạp chí Triết học, số 1, 1992, với Những t- t-ởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin mối quan hệ ng-ời, xà hội tự nhiên, tác giả đà khẳng định rằng, giới phức tạp đa dạng, đ-ợc tạo thành từ nhiÒu yÕu tè, song suy cho cïng cã yÕu tố bản: giới tự nhiên, ng-ời xà héi; ba u tè nµy thèng nhÊt víi mét hƯ thèng “tù nhiªn - ng-êi - x· hội chúng dạng, trạng thái, đặc tính quan hệ khác vật chất vận động Theo tác giả, ba yếu tố có vai trò khác nh-ng thống bền vững biện chứng Tác giả viết: Không thể đối lập, tách sinh học, khỏi xà hội thân ng-ời Do vậy, tách ng-ời khỏi môi tr-ờng tự nhiên hay môi tr-ờng xà hội Hai môi tr-ờng thống với tạo môi tr-ờng sống ng-ời Tác giả Đỗ Thị Ngọc Lan Về mối quan hệ thích nghi việc cải tạo môi tr-ờng tự nhiên trình hoạt động sống ng-êi, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 1, 1992, cã viÕt: Tr-ớc ng-ời cải tạo đ-ợc tự nhiên ng-êi ph¶i thÝch nghi víi nã Ngay c¶ khả vô to lớn, ng-ời buộc phải thích nghi giới hạn đáng kể với giới tự nhiên, lẽ đơn giản ng-ời bất chấp quy luật tự nhiên Trong Luận án Tiến sĩ Triết học,, 1996 Mối quan hệ yếu tố sinh học, yếu tố xà hội trình hình thành phát triển ng-ời, tác giả Vũ Thị Tùng Hoa lại nhấn mạnh đến mối quan hệ tự nhiên ng-ời ph-ơng diện sinh học, để thông qua đó, thấy đ-ợc khăng khít tách rời tự nhiên ng-ời hoạt động sống, hoạt động lao động sản xuất ng-ời Trên Tạp chí Triết học, số 6, 1999, tác giả Phạm Văn Đức cho rằng, để khai thác có hiệu qu¶ ngn lùc ng-êi ph¶i thùc hiƯn nhiỊu gi¶i pháp có việc tạo hội có việc làm giải pháp quan trọng đ-ợc sử dụng nh- công cụ quản lí hữu hiệu Đề cập đến việc tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, tác giả Nguyễn Duy Quý, Phát triển ng-ời, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta đăng Tạp chí Cộng sản, số 9, 1998 đà nhấn mạnh cần thiết phát triển ng-ời cho rằng, phát triển ng-ời thực chất phát triển hoàn thiện nhân cách ng-ời theo yêu cầu thời kì công nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh báo tạp chí, có ấn phẩm d-ới dạng sách, như: Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Phạm Minh Hạc (Chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Về động lực phát triển kinh tế - xà hội Lê Hữu Tầng (Chủ biên), nhà xuất Khoa học, Xà hội, Hà Nội 1997, v.v Ngoài ra, có Luận văn, Luận án bàn nguồn lực ng-ời, chẳng hạn nh- Luận án TiÕn sÜ TriÕt häc, cđa m×nh “Ngn lùc ng-êi trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc tác giả Đoàn Văn Khái đà luận giải vai trò nguồn lực ng-ời giải pháp nhằm phát triển, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá, v.v Có thể thấy công trình nghiên cứu môi tr-ờng tự nhiên ng-ời tác giả n-ớc đa dạng, phong phú, có giá trị cao, nh-ng công trình nghiên cứu nhằm tìm kiếm, xác định ph-ơng pháp hợp lí việc khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời ch-a nhiều Trong đó, cần thiết phải hiểu biết cách sâu sắc vấn đề để làm sở lí luận cho việc phát triển kinh tế thời kì công nghiệp hoá, đại hoá lại đòi hỏi cấp bách Chúng mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở luận chứng vai trò nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời với t- cách nguồn lực bản, định nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tìm hiểu thực trạng việc khai thác sử dụng nguồn lực đó, luận văn góp phần đề xuất số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng cách hợp lí nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam * Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục đích đó, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời, cần thiết việc khai thác, sử dụng chúng cách hợp lý trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc - Phân tích thực trạng việc khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời n-ớc ta nêu số giải pháp có tính chất định h-ớng nhằm khai thác sử dụng cách hợp lý nguồn lực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Cơ sở lí luận ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lí luận: Luận văn dựa sở lí luận lµ chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, t- t-ởng nhà Triết học, mác xít mối quan hệ ng-ời tự nhiên, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta nh- kết nghiên cứu nhà khoa học, n-ớc vấn đề * Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, logíc lịch sử Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam; sở đó, lý giải phân tích số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cách thức khai thác sử dụng nguồn lực ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho ng-ời quan tâm đến vấn đề nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ch-ơng tiết danh mục tài liệu tham khảo Ch-ơng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 1.1 Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực ng-ời vai trò chúng trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 1.1.1 Các khái niệm: nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời Trước bàn khái niệm nguồn lực tự nhiên nguồn lực người cần tìm hiểu khái niệm nguồn lực Cho đến nay, chưa có tài liệu thức định nghĩa nguồn lực Tuy nhiên, hiểu cách khái quát toàn diện nguồn lực toàn yếu tố vật chất lẫn tinh thần đÃ, thúc đẩy trình cải biến xà hội quốc gia, dân tộc Nh- vậy, d-ới dạng tổng quát, nguồn lực bao gồm yếu tố đà tạo sức mạnh thực tế, mà yếu tố dạng sức mạnh tiềm, không nói lên sức mạnh mà nơi cung cấp sức mạnh đó, phản ánh mặt số l-ợng chất l-ợng đồng thời nói lên biến đổi không ngừng yếu tố [25,tr.51] (*) Tiêu chí để phân loại nguồn lực đa dạng dựa vào quan hệ xác định Trong phạm vi khái quát chia nguồn lực thành: nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần Trong quan hệ với t- cách vật t-ợng, mét quèc gia cã nguån lùc bªn (con ng-êi, sở vật chất kĩ thuật, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên,) nguồn lực bên (sự trợ giúp quốc gia khác, tổ chức quốc tế vốn, công nghệ, thị tr-ờng, kinh nghiệm quản lí,) Trong mối quan hệ chủ thể - khách thĨ, cã ngn lùc chđ quan (con ng-êi), ngn lùc khách quan (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn n-ớc n-ớc) Nh- vậy, nguồn lực phong phú, đa dạng, tự nhiên ng-ời đ-ợc coi nguồn lực 68 - Dân c- phân bố không đồng đều, nhiều nơi tập trung đông thành phố lớn khu công nghiệp, nh-ng có nơi lại th-a thớt, đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Phân công lao động không hợp lí, không với chuyên ngành đ-ợc đào tạo, chí có ng-ờiđi làm hoàn toàn ng-ợc với chuyên ngành học, - Lực l-ợng lao ®éng cã tr×nh ®é tay nghỊ cao ch-a cã nhiỊu, số l-ợng lao động đ-ợc qua đào tạo chiếm tỉ lệ ít, mặt dân trí thấp Theo kết thống kê Bộ Công an năm 2000 cho thấy, trình độ học, vấn đại học, n-ớc ta chiến 1,6%, trình độ đại học, 31,9%, trung học, 43,5%, trình độ sơ cấp 23% so với tổng số công chức nhà n-ớc Tỷ lệ đội ngũ công nhân lao động giản đơn n-ớc ta chiếm 78,78%, đội ngũ nhà kĩ thuật, nhà quản lý, phát minh đổi công nghệ 21,22%, tỷ lệ n-ớc phát triển 28% 72% - Lao động quen theo kiểu sản xuất nhỏ, mang nặng tác phong nông nghiệp, lao động giản đơn l¹c hËu, ch-a cã ý thøc kØ luËt cao sản xuất Theo điều tra nhiều công trình nghiên cứu chất l-ợng đào tạo trình độ thông thạo nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp Việt Nam thấp (chỉ đạt 17,9 điểm tổng số 60 điểm, thấp nhiều so với Singapore 42,2, Hàn Quèc lµ 46,1, Philipin lµ 30, Trung Quèc lµ 31,5) - Sự già hoá đội ngũ cán khoa học, tuổi tác tri thức Trong điều tra tiềm lực khoa học, công nghệ cán bộ, tuổi đời bình quân cán có chức danh khoa học, cao, trung bình 57,2 tuổi số quốc gia phát triển châu á, tỷ lệ d-ới 50 tuổi (Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan) Trên số mặt hạn chế nguồn lực ng-ời ë n-íc ta Cã thĨ nãi, chóng ta vÉn ch-a biết cách khai thác sử dụng cách hợp lí 69 tiềm tích cực ng-ời Việt Nam Sở dĩ có tình trạng nguyên nhân sau: Một là, n-ớc ta nghèo, trình độ khoa học, công nghệ lạc hậu, công nghiệp ch-a phát triển, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao ngành kinh tế, hậu chiến tranh nặng nề Hai là, việc phát triển kinh tế ch-a đều, ch-a đồng Ba là, việc buông lỏng cấu đào tạo, để phát triển tự phát theo nhu cầu ng-ời lao động, ch-a gắn đào tạo với thực tiễn, ch-a ý mức tới công tác đào tạo nghề, việc đào tạo nhân lực ch-a bám sát cấu lao động dẫn đến tình trạng chất l-ợng đào tạo thấp Bên cạnh đó, việc bồi d-ỡng sử dụng nhân tài ch-a đ-ợc quan tâm mức, thiếu chế sách trọng dụng nhân tàiNội dung đào tạo nặng lý thuyết, thiếu thực hành, ch-a cập nhật tiến khoa học,, công nghệ Bốn là, chế độ tuyển dụng sử dụng cán chuyên môn kỹ thuật nhiều bất hợp lý, ch-a thúc đẩy ng-ời lao động làm việc tích cực, phát triển lực mình, số l-ợng lao động đ-ợc sử dụng không ngành nghề đào tạo phổ biến Chế độ, sách không hấp dẫn đ-ợc l-ợng kĩ scó trình độ chuyên môn giỏi, đà dẫn tới tượng chảy máu chất xám tất ngành nghề Trong tình trạng sinh viên tốt nghiệp đại học, nh-ng ch-a có việc làm hay làm việc trái với ngành nghề đ-ợc đào tạo t-ơng đối phổ biến khiến cho tình trạng cân đối số l-ợng chất l-ợng đ-ợc đào tạo có chuyên môn, số l-ợng đào tạo lớn nh-ng chất l-ợng lại thấp, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu ng-ời sử dụng, thiếu kỹ thực hành, thiếu lao động lành nghề Năm là, mặt trái kinh tế thị tr-ờng (tệ nạn xà hội, lối sống h-ởng thụ,) đà làm đạo đức phận ng-ời lao động giảm sút, tha hoá biến chất, ảnh h-ởng ®Õn chÊt l-ỵng ng-êi lao ®éng 70 Nãi chung, cần phải nhận thức đ-ợc rằng, không khai thác không hết tiềm nguồn lực coi lÃng phí, không hợp lý mà cần thấy đ-ợc đầu t- không thời điểm nh- không đồng nguyên nhân dẫn tới lÃng phí Tóm lại, nguồn lao động Việt Nam tình trạng tiềm nhiều hơn, mặt số l-ợng đáp ứng đủ nhu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá nh-ng chất l-ợng giai đoạn triển khai Vì cần biết khai thác -u điểm, mạnh, hạn chế mặt tiêu cực, để điều tiết nguồn lực cho phù hợp vấn đề không Việt Nam mà hầu hết quốc gia quan tâm 2.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm khai thác sử dụng cách hợp lí nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 2.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Một là, tăng c-ờng nhận thức cđa mäi ng-êi vỊ vai trß cđa hai ngn lùc thông qua giáo dục-đào tạo không bậc học, cao mà ch-ơng trình học, cấp tiểu học,.Phát huy sức mạnh hệ thống: luật pháp, đạo đức, văn hoá, để nâng cao nhận thức ng-ời dân thông qua việc tuyên truyền ph-ơng tiện thông tin đại chúng tác hại việc khai thác bừa bÃi nguồn tài nguyên hay sù quan träng cđa trÝ t ng-êi Th«ng qua quan báo chí, truyền hình, đài phát xÃ, ph-ờng phát động phong trào nhân dân nguy việc khai thác sử dụng lÃng phí nguồn tài nguyên, đồng thời để họ nhận thức đ-ợc rằng, cần phải nâng cao tầm hiểu biết công nghệ đại, tiên tiến giới việc khai thác nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh đến vai trò quan trọng cđa ngn lùc 71 ng-êi, mét ®éng lùc quan trọng việc phát triển đất n-ớc, thực đ-ợc mục tiêu nhanh chóng đ-a n-ớc ta thành n-ớc công nghiệp phát triển Hai là, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho tri thức ng-ời lao động phát triển, thu hút nhân tài, chất xám, với nó, cần có đầu t-, -u tiên thoả đáng phát minh nhằm khai thác sử dụng hợp lí nguồn lực trên, tránh tình trạng tuyệt đối hoá mét hai Theo Garry Becker (nhµ kinh tÕ häc, ng-ời Mỹ đ-ợc giải th-ởng Nobel năm 1992) "không có đầu t- mang lại nguồn lợi lớn nh- đầu t- vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu t- cho gi¸o dơc" ChiÕn lùc ph¸t triĨn gi¸o dơc 2001-2010 đà xác định Nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, yếu tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững [4,tr 246] Như vậy, Đảng ta đà xác định phát triển nguồn lực ng-ời giải pháp đột phá nhằm thực thắng lợi chiến l-ợc công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn tạo b-ớc phát triển Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI Tuy nhiên phát triển nguồn lực ng-ời theo cách tiếp cận phải đầu t- vào ng-ời thông qua giáo dục-đào tạo nghề nghiệp chăm sóc sức khoẻ Đó đầu t- cho phát triển để tạo vốn nhân lực, nguồn nội lực vô tận đất n-ớc Ba là, cần có nghiên cứu để giữ gìn, kế thừa phát huy tính tích cực giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt địa ph-ơng, vùng miền có tác động tích cực đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng, đồng thời kết hợp với tri thức đại việc bảo vệ môi tr-ờng Một nguồn lực quan trọng mà nhà hoạch định sách xem nhẹ, ng-ời dân địa ph-ơng Qua nhiều hệ, họ đà hình thành đ-ợc kiến thức khoa học, truyền thống đầy thiêng liêng có giá trị cách thức quản lí nguồn tài nguyên tồn 72 mảnh đất họ môi tr-ờng nơi họ sinh sống Đây nguồn kiến thức vô Chính phủ quốc gia cần quan tâm phát triển (một số dân tộc thiểu số Việt Nam nh- H'mông có hiểu biết vô sâu sắc loại cây, loại khoáng sản địa ph-ơng, họ chế biến thuốc, d-ợc liệu, công cụ sản xuất phục vụ cho đời sống mình) Tuy nhiên, khả ng-ời dân xứ nghiệp phát triển bền vững nguồn tài nguyên lại bị hạn chế yếu tố kinh tế, xà hội lịch sử Cần phải nhận thức đ-ợc rằng, nguồn tài nguyên địa ph-ơng phải đ-ợc bảo vệ tránh khỏi hoạt động mang tính chất tàn phá môi tr-ờng Thu hút quan tâm ng-ời dân địa ph-ơng để thấy đ-ợc vai trò tác hại việc ô nhiễm môi tr-ờng dẫn đến hậu nh- Xây dựng ch-ơng trình hợp tác Chính phủ ng-ời dân địa ph-ơng việc gìn giữ bảo vệ nguồn tài nguyên nh-: gắn kết chặt chẽ quyền lợi trách nhiệm nhân dân xứ vào pháp luật quốc gia, đ-a yêu cầu họ kiểm soát mạnh mẽ nguồn tài nguyên mình, đồng thời tham gia tự quản, tạo lập khu bảo vệ tham gia tích cực vào việc hoàn chỉnh luận pháp, vào định vấn đề quản lí tài nguyên có ảnh h-ởng đến họ nhviệc áp dụng công nghệ vào khai thác nguồn tài nguyên 2.2.2 Giải pháp chế, sách Một là, đ-a hệ thống sách, pháp luật cụ thể việc tiết kiệm nguồn tài nguyên, đồng thời có sách -u đÃi, khuyến khích ng-ời tham gia vào trình nghiên cứu, tìm kiếm nguồn l-ợng mới, vật liệu cho trình sản xuất, có nh- vừa tiết kiệm đ-ợc nguồn lực tự nhiên, vừa thúc đẩy tri thức nguồn lực ng-ời phát triển Hầu hết quốc gia giới nhận thấy rằng, sách th-ơng mại tài nguyên môi tr-ờng, chất l-ợng nguồn lao động có vai trò hỗ trợ lẫn nhau, nhằm thúc đẩy phát triển bền vững thực nỗ lực giải hài hoà việc phát triển kinh tế - xà hội Do đó, quốc gia để đạt đ-ợc mục tiêu trở thành kinh tế có tốc độ tăng tr-ởng cao, ổn định, 73 bền vững cần phải khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực, đặc biệt hai nguồn lực tự nhiên ng-ời Trong xu toàn cầu hoá nay, n-ớc phát triển quan tâm tới việc chống lại loại bỏ khả tiếp cận thị tr-ờng sản phẩm nhập vào n-ớc họ mà không tuân thủ quy trình sản xuất, sản phẩm không phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi tr-ờng Thuỵ Sĩ quốc gia đầu việc nhập sản phẩm mang tính chất nh- Hàng năm họ phải nhập số l-ợng t-ơng đối lớn loại gỗ để làm nhà trang trại, nh-ng loại gỗ họ cho phép nhập vào n-ớc mình, mà qua số khâu kiểm tra t-ơng đối kĩ l-ỡng, trí, kiểm tra hàng dạng thô n-ớc xuất Tiêu chí họ mặt hàng phải đảm bảo khai thác lậu phải đ-ợc đồng ý phủ Chiến l-ợc sách phát triển nh- sách kinh tế, sách khai thác tài nguyên có ảnh h-ởng trực tiếp to lớn đến mức độ tính chất khai thác tài nguyên nh- bảo vệ môi tr-ờng Cần khuyến khích sách nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nh- sách khai hoang, sách di dân lập vùng kinh tế mới, sách xuất tài nguyên thiên nhiên, ®Ịu cã ¶nh h-ëng to lín ®Õn møc ®é khai thác tài nguyên Thực công nghiệp hóa, đại hóa tr-ớc hết phải đổi công nghệ, có vai trò định đến việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, đồng thời qua việc ®ỉi míi c«ng nghƯ ®ã, cịng bc cho ng-êi lao động phải phát huy tính sáng tạo, trình độ hiểu biết mình, nh- đà làm cho trí tuệ ng-ời lao động phát triển Hai là, Nhà n-ớc phải nâng cao hiệu lực quản lí mình, xác định chức năng, quyền hạn tổ chức, thiết chế cấu thành chế quản lí phù hợp, để đơn vị sản xuất kinh doanh phải thấy đ-ợc trách nhiệm việc khai thác tự nhiên sử dụng nguồn lực lao động Đảm bảo tính nghiêm minh, công luật pháp đơn vị sản xuất Đồng 74 thời phải có kế hoạch, chiến l-ợc phát triển đồng nguồn lực Có chế, sách phù hợp với phát triển kinh tế-xà hội vùng Cần có chiến l-ợc đồng phát triển kinh tế- xà hội cho năm, 10 năm lâu nữa, ý đến việc phát huy nguồn nội lực sẵn có đất n-ớc, có sách điều tiết vĩ mô thích hợp phạm vi n-ớc: dự án đầu t- để phát triển kinh tế - xà hội phải tuân thủ luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng, tăng c-ờng công tác giáo dục ý thức môiair-ờng Đồng thời cần nâng cao chất l-ợng chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh d-ỡng hợp lý cho ng-ời lao động Ba là, tăng c-ờng đầu t- sử dụng hiệu nguồn vốn dành cho việc bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên nâng cao chất l-ợng nguồn lao động Đi đôi với việc tăng ngân sách nhà n-ớc cho việc gìn giữ, bảo vệ nguồn tài nguyên trọng nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời ngành, cần huy động tổ chức, cá nhân n-ớc đầu từ đóng góp tiền bạc cho hoạt động Bốn là, sử dụng hiệu nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời, đặc biệt cần -u tiên ng-ời đà qua đào t¹o, cã tay nghỊ HiƯn nay, cã mét thùc tÕ là, t-ợng ng-ời có trình độ chuyên môn tay nghề cao th-ờng tìm đến quốc gia có trình độ khoa học, phát triển mà nói chảy máu chất xám" Thậm trí, số quốc gia phát triển nh- Mỹ, Canađa, Đức, có hẳn chiến lược để thu hút chất xám, thu hút nhân tài Họ quan niệm "Nếu người vốn quý nhân tài vốn quý giá nhất" họ tìm cách, tạo điều kiện thuận lợi để có đ-ợc chuyên gầ giỏi, ng-ời thợ lành nghề mà không công đào tạo cách trả l-ơng cao, điều kiện làm việc tốt Sinh viên chuyên gia Việt Nam quốc gia đ-ợc n-ớc quan tâm tới Nếu chiến l-ợc cách đồng 75 mang tính quốc gia chắn, bị số l-ợng lớn sinh viên chuyên gia giỏi Tr-ớc thực tế đó, phải có kế hoạch thu hút phát triển nhân tài mang tính chất quốc gia Phải xác định đ-ợc mục tiêu mũi nhọn phải đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề, đủ khả để tiếp cận sử dụng thành thạo ph-ơng tiện kĩ thuật công nghệ đại Đồng thời, cần mở rộng loại hình đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn, trung tâm đào tạo nghề, tr-ờng công lập, khuyến khích đào tạo nghề làng nghề truyền thống, tõng b-íc phỉ cËp nghỊ cho tÊt c¶ ng-êi lao động Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần phát triển nhảy vọt để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, theo kịp với trình độ phát triển thời, thế, việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực có ý nghĩa to lớn Năm là, xếp lại đội ngũ cán chuyên môn, kiện toàn cấu máy cho hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu số l-ợng chất l-ợng Cần bảo đảm tính hợp lý, đồng việc xếp, bố trí ng-ời lao động, cán quản lý cho với chuyên ngành họ đ-ợc đào tao, có nh- họ phát huy đ-ợc hết kiến thức công tác Nếu tính hợp lý chắn, trình sản xuất diễn khó khăn Một điểm đáng -u ý tình trạng sử dụng nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật không với ngành nghề họ đ-ợc đào tạo, không d-ới khả đ-ợc đào tạo phổ biến Hiện nay, n-ớc ta có khoảng 70% cán có trình độ chuyên môn kĩ thuật đ-ợc sử dụng ngành nghề đ-ợc đào tạo Nhiều sở doanh nghiệp sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học, vào làm công việc công nhân kĩ thuật Cách sử dụng nh- vừa lÃng phí công sức đào tạo mà hiệu số l-ợng lao động có chuyên môn kĩ thuật (vốn đà ít) không đ-ợc phát huy hết công việc Nh- vậy, sách sử dụng lao động không với 76 chuyên môn nguyên nhân hạn chế sáng tạo, phát triển ng-ời lao động, họ động lực để tự bồi d-ỡng, nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng ngày tốt yêu cầu công việc Sáu là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên, môi tr-ờng đào tạo nguồn nhân lực Một biện pháp để có đ-ợc tri thức đại việc phát huy nguồn lực phát triển đất n-ớc phải học, tập kinh nghiệm n-ớc có khoa học, công nghệ trình độ quản lý -u việt Cần tăng c-êng häc, tËp nh÷ng kinh nghiƯm qc tÕ viƯc áp dụng công nghệ, quy trình đại nghiên cứu khoa học,, quản lí sản xuất, b-ớc đại hóa sở vật chất theo h-ớng tiêu chuẩn quốc tế, đổi ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp đào tạo theo h-ớng n-ớc tiên tiến Tuy nhiên, cần tính đến đặc điểm riêng văn hóa, kinh tế, trị để vận dụng cho phù hợp, chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại giữ vững sắc dân tộc Trong thời gian quan, hoạt động đà trì đ-ợc quan hệ với đối tác sẵn có Với lĩnh vực tài nguyên môi tr-ờng, đà có Hội thảo khoa học, có tham gia quan, tổ chức quốc tế Trong viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi, chóng ta đà có sách, ch-ơng trình cụ thể (nh- học, n-ớc ngân sách nhà n-ớc, dự án 322, đạo điều kiện thuận lợi giải nhanh chóng vấn đề hồ sơ, thủ tục cho cán bộ, sinh viên nghiên cứu học, tập n-ớc) 77 Kết luận Trong chiến l-ợc phát triển kinh tế-xà hội quốc gia nhà hoạch định sách nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng nguồn lực: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vốn, nguồn lực khoa học, công nghệ, nguồn lực ng-ời, Các nguồn lực cần thiết có quan hệ chặt chẽ với nhau, nh-ng mức độ tác động vai trò chúng toàn trình phát triển xà hội không giống nhau, khẳng định đ-ợc tầm quan trọng nguồn lực tự nhiên vai trò định nguồn lực ng-ời Bởi nguồn lực khác tự tham gia vào trình sản xuất, chúng có ý nghĩa phát triển xà hội thực trở thành nguồn lực trình đ-ợc kết hợp với sức mạnh ng-ời Các nguồn lực đem lại lợi lớn cho trình sản xuất vật chất ng-ời biết khai thác sử dụng hợp lý Tuy nhiên, làm để khai thác sử dụng hợp lý tiêu chí để đánh giá khai thác sử dụng hợp lý lại vấn đề quốc gia nào, hoàn cảnh có khả giải đáp Thực tiễn năm võa qua ë ViƯt Nam cho thÊy, chóng ta ®· nhận thức đ-ợc cách rõ ràng vai trò nguồn lực Trong trình tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, ngày nhận vị trí, đặc điểm, vai trò, sức mạnh nguồn lực tự nhiên nh- điều kiện sống thiếu ng-ời, đồng thời yếu tố quan trọng trình sản xuất vật chất Bên cạnh đó, nguồn lực ng-ời đ-ợc coi nh- nguồn lực trung tâm, vừa chủ thể vừa khách thể giữ vai trò định nội dung, cách thức kết trình công nghiệp hoá, đại hoá Bằng chứng Chính phủ Việt Nam đà ban hành sách, văn pháp luật phù hợp việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nh- chiến l-ợc quan trọng việc phát triển ng-ời Đối với Việt Nam giống quốc gia khác, vấn đề đặt làm để khai thác triệt để sức mạnh nguồn lực 78 sử dụng chúng cách có hiệu để thúc đẩy trình vận động cđa x· héi theo chiỊu h-íng mµ chóng ta mong muốn đây, nêu số giải pháp bản: là, thông qua giao dục đào tạo, tuyên truyền để nâng cao nhận thức ng-ời dân vai trò nguồn lực; hai là, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho phát triển, đầu t-, -u tiên thoả đáng để thu hút nhân tài; ba là, việc áp dụng công nghệ đại cần phải có kết hợp với giá trị truyền thống vấn đề gìn giữ, bảo tồn phát huy lợi sẵn có tự nhiên ng-ời; bốn là, để tiết kiệm nguồn tài nguyên, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy nguồn lực ng-ời phát triển, cần có hệ thống sách phù hợp, cụ thể; năm là, Nhà n-ớc cần có hệ thống pháp luật cụ thể việc tiết kiệm nguồn tài nguyên, đồng thời có sách khuyến khích ng-ời lao động việc nghiên cứu, sáng tạo Bên cạnh đó, Nhà n-ớc phải nâng cao hiệu lực quản lí, xác định chức năng, quyền hạn mình, đảm bảo tính nghiêm minh, công luật pháp; sáu là, tăng c-ờng đầu t- sử dụng hiệu nguồn vốn dành cho việc bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên nâng cao chất l-ợng nguồn lao động đồng thời sử dụng hiệu nguồn lực ng-ời, -u tiên ng-ời đà qua đào tạo có tay nghề; bảy là, việc xếp lại đội ngũ cán chuyên môn, kiện toàn cấu máy cho hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu số l-ợng chất l-ợng việc làm quan trọng cần thiết, có nh- vậy, ng-ời lao động phát huy đ-ợc hết lực tám là, cần nhận thức rõ, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên, môi tr-ờng đào tạo nguồn nhân lực nguyên nhân để khai thác sử dụng tốt nguồn lực Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc đề tài rộng lớn, liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khuôn khổ cua luận văn thạc sĩ đề cập tới nội dung đề tài Việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để khai thác sử dụng cách hợp lĩ nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình nghiên cứu tiếp tục, đòi hỏi nỗ lực tất ngành, đặc biệt giới khoa học, 79 Tài liệu tham khảo Lê Quý An (1992) Những quan điểm chủ yếu môi tr-ờng phát triển Hội nghị Rio Tạp chí thông tin môi tr-ờng, số Hoàng Bình, Lê Văn D-ơng, Nguyễn Đình Hoà (1990) Thực trạng quan hệ sản xuất lực l-ợng sản xuất Việt Nam hiƯn Nxb Hµ Néi Ban chÊp hµnh Trung -ơng (2004), Nghị Bộ Chính trị bảo vệ môi tr-ờng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Chiến l-ợc phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.246 Bộ lao động, Th-ơng binh - X· héi (2001), Sè liƯu thèng kª - viƯc làm Việt Nam 2000 Nxb Lao động, Hà Nội Bộ lao động, Th-ơng binh - Xà hội (2004), Số liệu thống kê - việc làm Việt Nam 2003 Nxb Lao động-xà hội, Hà Nội Bộ Khoa học, công nghệ (2004) Những vấn đề khoa häc, sù sèng Nxb Khoa häc, vµ Kü tht, Hµ Néi Ngun Träng Chn (1973) Con ng-êi môi tr-ờng sống Tạp chí Triết học, số Ngun Träng Chn (1980) Nh÷ng t- t-ëng cđa ¡nghen quan hệ ng-ời tự nhiên Biện chứng tự nhiên tính thời t- t-ởng Tạp chí Triết học,, số 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992) Tăng tr-ởng kinh tế bảo đảm cần có nhằm trì môi tr-ờng cho phát triển lâu bền Tạp chí Triết học,, số 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam - Lí luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 12 Nguyễn Hữu Dũng (2003) Sử dụng hiệu nguồn lùc ng-êi ë ViƯt Nam - (Lao ®éng x· hội/ chủ đề kinh tế) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần BCHTW Khoá VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc Lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc Lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đức (1999) Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực ng-ời Tạp chí Triết học,, số 17 Phạm Văn Đức (2000) Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Tạp chí Triết học,, số 18 Phạm Văn Đức (2003) Dân số với tính cách vấn đề toàn cầu Tạp chí Triết học,, số 19 Phạm Văn Đức (2003) T- t-ởng Ănghen phát triển ng-ời giá trị Tạp chí Triết học, số 11 20 Phạm Văn Đức (2005) Đổi sở hữu Việt Nam: số sở lí luận.Tạp chí Triết học, số 21 L-ơng Đình Hải (1998) Hiện đại hoá tăng tốc - đ-ờng n-ớc phát triển Tạp chí Triết học, số 6/199 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên)(1996) Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc (Nghiên cøu x· héi häc, Häc, viƯn ChÝnh trÞ Qc gia) 23 Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển toàn diện ng-ời thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc (H/v Chính trị Quốc gia) 24 Trần Trọng Hựu (1988) Chính sách sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi tr-ờng Nhà n-ớc ta Tạp chí Hoạt động khoa học, số 81 25 Đoàn Văn Khái (2000) Nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Luận án Tiến sĩ Triết học,, Viện Triết học,, Hà Nội tr.51, 54 26 Đỗ Thị Ngọc Lan (1992) Về mối quan hệ thích nghi cải tạo môi tr-ờng tự nhiên hoạt động ng-ời Tạp chí Triết học, số 27 Đỗ Thị Ngọc Lan (1994) Phát triển bền vững với quan hệ thích nghi cải tạo môi tr-ờng tự nhiên Tạp chí Nghiên cứu lí luận số 28 C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - Triết học, 1844 Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, tr.91-92 29 C.Mác (1995) T- bản, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.tr265 30 C.Mác Ph Ănghen Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1994, tr.21,25 31 C.Mác Ph.Ănghen (1995) Toàn tập, tập 20 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.654 32 C.Mác Ph.Ănghen (1995) Toàn tập, tập 22 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ănghen (1997) Toàn tập, tập 32 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hå SÜ Q (chđ biªn) (2000) Mèi quan hƯ ng-ời tự nhiên phát triển xà hội Nhà xuất Khoa học, xà hội Hà Nội, tr.76 35 Đặng Hữu Toàn (1997) Phát triển ng-ời quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhằm mục tiêu phát triĨn ng-êi ë n-íc ta hiƯn T¹p chÝ Triết học, số 36 Đặng Hữu Toàn (2003) Mấy vấn đề lí luận đặt công trình nghiên cứu Triết học, ng-ời-xà hội Tạp chí TriÕt häc, sè 82 37 Hµ Huy Thµnh (chb) (2001) Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Bá Thể (2005) Phát huy nguồn lực ng-ời để công nghiệp hoá, đại hoá Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Nhà xuất Lao động-xà hội Hà Nội 39 Lê Hữu Tầng (chb) (1997) Về động lực phát triển kinh tế xà hội Nhà xuất khoa học, xà hội, Hà Nội 40 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992) Những t- t-ởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin mối quan hệ ng-ời, xà hội tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 41 Phạm Thị Ngọc Trần (1997) Môi tr-ờng sinh thái - vấn đề giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Thị Ngọc Trầm (1998) Khía cạnh Triết học,-xà hội vấn đề môi tr-ờng sinh thái Việt Nam Tạp chí Triết học, số 43 Phạm Thị Ngọc Trầm (1999) Đạo đức sinh thái, từ lí luận đến thực tiễn Tạp chí Triết học, số 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (2001) Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam tr-ớc xu toàn cầu hoá Tạp chí Triết học, số 45 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003) Khoa học, công nghệ với nhận thức biến đổi giới ng-ời - vấn đề lí luận thực tiễn Nhà xuất Khoa học, xà hội, Hà Nội 46 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004) Về cách tiếp cận Triết học,-xà hội trạng môi tr-ờng sinh thái nhân văn Việt Nam Tạp chí Triết học, số 47 Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất bản, Hà Nội 2000 tr 466 48 Tổng cục thống kê Con số kiện, tháng 9/2002 Nhà xuất Thống kê 2002 49 50 http://www.monre.gov.vn/monre.net Jacques Vernier Môi tr-ờng sinh thái Nhà xuất giới, Hà Néi 2002 ... lực tự nhiên nguồn lực ng-ời, cần thiết việc khai thác, sử dụng chúng cách hợp lý trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc - Phân tích thực trạng việc khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực. .. xà hội 1.1.2 Vai trò nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc * Một vài nét công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Công nghiệp hoá, đại hoá trình phát triển tÊt yÕu... trọng nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời, sở có giải pháp phù hợp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực tự nhiên nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá thực việc làm cần thiết, vấn đề

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w