Một số biện pháp phát triển năng lực tái hiện hình tượng nhân vật cho học sinh trong dạy học truyện ngắn ở chương trình ngữ văn lớp 9

19 39 0
Một số biện pháp phát triển năng lực tái hiện hình tượng nhân vật cho học sinh trong dạy học truyện ngắn ở chương trình ngữ văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Phát triển lực tái hình tượng văn học cho học sinh nhà nghiên cứu nhà sư phạm bàn đến nhiều nghiên cứu Tuy nhiên để vận dụng lực vào việc giải mã tác phẩm thuộc thể loại chuyên biệt chưa quan tâm mức Trong thể loại truyện ngắn lại chiếm tỉ lệ không nhỏ tổng thể chương trình từ khối lớp Việc phát triển lực tái hình tượng giúp học sinh tiếp cận với tác phẩm truyện ngắn cách dễ dàng hơn, người học khơng rơi vào tình trạng diễn xng tác phẩm theo lối mịn men theo cốt truyện 1.1.2 Thêm vào đó, chương trình giáo dục phổ thông rõ, dạy học tác phẩm văn học phải bám vào đặc trưng thể loại Vì vậy, đưa biện pháp kích thích lực tái hình tượng cho học sinh học truyện ngắn gợi ý để giáo viên học sinh cảm thấy dễ dàng khai thác thể loại Từ việc cung cấp cho em đường cách thức tiếp cận tác phẩm truyện ngắn góc độ mơ hình giúp em vận dụng cách thức đường để tìm hiểu, khám phá hình tượng nhân vật truyện ngắn phạm vi đọc mở rộng Xuất phát từ lí mang tính định hướng trên, bắt tay vào nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp phát triển lực tái hình tượng nhân vật cho học sinh dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ Văn Những mong thông qua đề tài, bạn đồng nghiệp em học sinh có thêm gợi ý để tìm hiểu khám phá điều thú vị tác phẩm dạy học truyện ngắn 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài này, muốn gợi cho người đọc người dạy hướng tiếp nhận tác phẩm truyện ngắn từ việc phát triển lực tái hình tượng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp phát triển lực tái hình tượng cho học sinh học tác phẩm truyện ngắn có chương trình Ngữ văn lớp 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển lực tái hình tượng cho học sinh dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 9”, biện pháp phát triển lực nói chung khơng phải phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề liên quan đến lực tái hình tượng * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp so sánh: so sánh khả lớp thực nghiệm với lớp đối chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê: thống kê kết dạy học thực nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số đặc trưng hình tượng nhân vật truyện ngắn a Hình tượng nhân vật truyện ngắn lên nhờ vào đan kết hệ thống chi tiết Hình tượng nhân vật khơng thể chiều sâu tư tưởng hay khả phản ánh mà cịn thể tính sinh động Nhân vật miêu tả chi tiết, biểu mặt người mà ta để cảm biết Chi tiết xem chất liệu để tạo nên hình tượng, qua chi tiết người đọc nhận diện chân dung, hành động, tính cách, tâm trạng, suy nghĩ, trình nội tâm, tiểu sử điển hình nhân vật Trong truyện ngắn, chi tiết có tính dự báo khơi gợi nơi người đọc liên tưởng sâu xa khứ nhận định tương lai nhân vật Như vậy, xem giới hình tượng nhân vật linh hồn truyện ngắn chi tiết chìa khóa vạn để mở khám phá giới nghệ thuật b Hình tượng nhân vật truyện ngắn mang tính điển hình tình Tình truyện tình nảy truyện, lát cắt đời sống, khoảnh khắc mà sống đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại Tình thời khắc tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng sống người, thời khắc nhân vật có hội kết nối, tương tác bộc lộ nét điển hình mối liên hệ Với truyện ngắn tình cáci hồn cảnh bộc lộ sắc nét tính chất bước ngoặt lưu chuyển đời hình tượng nhân vật c Hình tượng nhân vật truyện ngắn lát cắt hay đoạn đời bật số phận Trong truyện ngắn, tác giả thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc họa tính cách đầy đặn, nhiều mặt mối quan hệ với hoàn cảnh mà thân trạng thái xã hội,ý thức xã hội, trạng thái tồn người Vì vậy, sáng tác, nhà văn phải tuyển lựa độc đáo để đưa vào tác phẩm Nhân vật truyện ngắn xuât khơng chịu chi phối trật tự tuyến tính hay trình tự có tính lịch sử, mà tổc chức, cốt truyện nhà văn thường chọn phân khúc điển hình đời số phận nhân vật để phản ánh Tuy “lát cắt” hay “phân khúc” sở vững cho suy luận phán đoán, liên tưởng, tưởng tượng người đọc để nhận nét tâm trạng, tư tưởng tính cách nhân vật môi trường khác d Hình tượng nhân vật truyện ngắn tồn cách phong phú sinh động nhờ vào phương tiện nghệ thuật thi pháp thể loại Mỗi nhà văn sáng tạo truyện ngắn dụng cơng lựa chọn điểm nhìn phù hợp độc đáo Điểm nhìn hiểu chỗ đứng hay góc nhìn mà từ người kể chuyện đứng trần thuật, bình giá vật người nói tới Điểm nhìn truyện ngắn giúp người đọc soi thấu vào nhân vật Vì vậy, xác định điểm nhìn giúp người đọc biết nhìn sâu đưa họ đến nhận thức cảm thụ độc đáo Ngôi kể hay người kể chuyện phương thức quan trọng để thể nhân vật nhà văn Ngơi kể truyện ngắn lộ diện hay ẩn tàng, kể thứ nhất, thứ thứ 3, qua vai kể mà hình tượng lộ diện, từ người đọc tái nhân vật cách xác đầy đủ Người kể chuyện thứ thường xưng “tôi” lên nhân vật truyện Nhân vật “tơi” đóng vai trị người dẫn chuyện tác phẩm phần tử hệ thống nhân vật tham gia vào tình truyện Bản thân nhân vật “tơi” có ý nghĩa nhân đơi vừa người kể chuyện nhân vật khác vừa đối tượng nhận thức trở lại Các nhân vật xuất câu chuyện hình tượng “tơi” thể kết hợp việc miêu tả hành động, lời nói với diễn biến tâm lí phức tạp bên nhân vật Người kể chuyện thứ hai thường hình thức phân thân của “tơi” kể chuyện trải nghiệm thân Bằng phân thân đó, tạo nên cảm giác tính đa diện đa trị tâm lí, nhân cách người, cho phép nhà văn sâu vào góc khuất nhân vật để bộc lộ kí gửi tư tưởng, tình cảm cách chân thực Người kể chuyện thứ ba nhân vật truyện mà kể câu chuyện trải nghiệm người khác Người ta gọi người kể chuyện ẩn tàng bề mặt văn bản, người kể chuyện khơng có ngơi xưng, khơng xuất đầu lộ diện, có mặt tất yếu tố câu chuyện để khâu nối nhân vật với nhân vật nhân vật với môi trường hồn cảnh Giọng điệu chìa khóa quan trọng để giải mã thông điệp nghệ thuật, yếu tố nghệ thuật lại mang tính nội dung rõ nét Trong truyện ngắn, giọng điệu người kể chuyện thiết lập nên, tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện khuôn mặt thẩm mĩ nhà văn Tùy theo tính cách, số phận nhân vật, người kể mối quan hệ đa dạng chúng mà ta có giọng điệu Nhờ vào lưu hợp sắc thái giọng điệu trần thuật mà nhân vật tác phẩm truyện tồn phong phú đa dạng 2.1.2 Tầm quan trọng việc tái hình tượng dạy học truyện ngắn a Tái hình tượng để người đọc biết gắn kết mối quan hệ tác phẩm làm cho hình tượng lên phong phú sinh động Tái q trình trí nhớ làm sống lại nộ dung ghi lại qua hình thức nhớ lại, nhận lại hình dung lại Trong tiếp nhận văn học nói chung truyện ngắn nói riêng, tái xem đàu mối rung đọng thẩm mĩ, yếu tố không cần thiết lĩnh hội bề mặt hình tượng mà còn mở rộng đào sâu sống chứa đựng Trong truyện ngắn, việc cắt nghĩa yếu tố hạt nhân như: hình ảnh biểu tượng, chi tiết, tình huống, kết cấu, lời kể, giọng điệu, ngơi kể, điểm nhìn theo cấp độ liên tưởng mang đến cho học sinh khả kết nối hình ảnh, biểu tượng vốn rời rạc xa trở thành chất liệu mới, lớp nghĩa tạo nên tính linh hoạt, đa nghĩa động hình tượng Trong tiếp nhận sáng tạo hình tượng truyện ngắn, thân tái nơi người đọc hàm chứa tính chọn lựa khả lí giải phong phú giới nội tâm nhà văn Bằng việc huy động, tuyển lựa tất dạng thức hoạt động tái sáng tạo yếu tố hạt nhân truyện ngắn như: chi tiết, sựu kiện, tình huống, nhan đề, kết cấu, giọng kể, học sinh thực tạo nên đầy đủ giàu có chất liệu để tái giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm cách sinh động điển hình b Tái giúp người học bổ sung, chia tách, mở rộng đưa thêm yếu tố cần có vào hình tượng để trở nên độc đáo Muốn giải mã hình tượng truyện ngắn buộc người học phải huy động đến sức mạnh tưởng tượng tái hiện, chất hoạt động có kimh nghiệm nhân đồng thời sáng tạo nên hình ảnh sở biểu tượng mà em có Khi huy động khả tái hình tượng, người đọc tạo hợp nhóm biểu tượng có tính chất tương đồng khác biệt với yếu tố nhà văn lấy thực để chuyển đưa vào tác phẩm, lúc tương tác tâm lí chủ thể tiếp nhận bắt đầu Tái hình tượng giúp học sinh nhìn nhận, tiếp thu, nhận thức điều có truyện ngắn cách dễ dàng hơn, từ học sinh sản sinh tranh kì lạ, ấn tượng, độc đáo từ truyện ngắn Không vậy, tưởng tượng tái cịn cho thấy, người đọc có khả kiến tạo nên chỉnh thể đối tượng chưa có trí nhớ, dường phát đến kì lạ có đời sống em c Tái giúp người học mang đến cho hình tượng trọn vẹn chân thực Cảm thụ tác phẩm truyện ngắn họat động sáng tạo đặc thù, hoạt động tinh thần có quy luật riêng, q trình tích cực vận động vốn sống lực tư Trong đó, liên tưởng có nhiệm vụ tập hợp biểu tượng tác phẩm, tưởng tượng có xu phá vỡ hình ảnh cũ vật đưa lại cho người học tư liệu thuộc nội cấu trúc truyện như: chi tiết, biến cố, tình huống, kết cấu, cốt truyện, lời kể, điểm nhìn cách phong phú để tái tạo nên hình tượng cách đọng sáng tạo Như vậy, logic tâm lí tiếp nhận người học, lực tái hình tượng đóng vai trị đặc biệt quan trọng đến việc hồn thiện nối dài vịng đời hình tượng thực phát triển sau đồng thời thực lực liên tưởng tưởng tượng tiếp nhận Ở đó, vai trị người đọc khơng phải cụ thể hóa vật trìu tượng mà bổ sung, kết nối, suy luận sở tính cụ thể cảm tính hình tượng nghệ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Truyện ngắn thể loại có mặt tồn chương trình Ngữ văn phổ thơng, hai thể loại chủ đạo bên cạnh thể loại thơ lựa chọn vào việc giảng dạy nhà trường Chính thế, học sinh phải thường xuyên làm việc với thể loại học văn văn học Để tạo nên đối sánh áp dụng giải pháp đưa đề tài với việc dạy bình thường lâu áp dụng khối lớp trường THCS An Hoạch tơi nhận thấy thực tế: Lớp 9A dạy tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” dạy theo phương pháp cũ mà không áp dụng lực tái hình tượng, đa phần em khơng hứng thú học tác phẩm Để kiểm chứng thêm hiệu học, đưa phiếu học tập yêu cầu em khai thác tác phẩm “Chiếc lược ngà” theo cách khai thác hình tượng truyện “Lặng lẽ Sa pa” Tuy nhiên em khơng thể thực u cầu kiểu nhân vật hai truyện ngắn khác Trong đó, lớp 9B, tơi áp dụng biện pháp tái hình tượng nhân vật có đề tài dạy tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, em hứng thú chủ động việc hình thành kiến thức học Cũng tương tự lớp 9A, sau học xong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” yêu cầu em khai thác tác phẩm “Chiếc lược ngà” Điều bất ngờ em chủ động hoàn thành tốt việc tái hình tượng nhân vật có truyện theo biện pháp áp dụng tiết dạy thực nghiệm Xuất phát từ hạn chế nói dạy, tơi trăn trở suy nghĩ tìm biện pháp nhằm kích thích lực tái hình tượng nhân vật học truyện ngắn để hiệu dạy cao so với dạy trước chưa áp dụng sáng kiến 2.3 Các biện pháp phát triển lực tái hình tượng nhân vật dạy học truyện ngắn 2.3.1 Tái hình tượng từ cắt nghĩa lí giải tình truyện Có thể nói, tình truyện hàm chứa khả liên tưởng thú vị tưởng tượng phong phú, nhân vật bộc lộ “cái chất quan hệ tính cách nhân vật” Mỗi tình tiết, biến cố, bước ngoặt số phận nhân vật miêu tả truyện xác định hướng hay trường liên tưởng tưởng tượng cho người học Tình ơng Sáu xa bé Thu năm không gặp, đến gặp lại bé Thu khơng nhận ơng cha Tình giúp học sinh liên tưởng tưởng tượng cảnh huống: bé Thu làm cách để chối từ tiếng gọi ba với ông Sáu; bé Thu bỏ từ chối quan tâm ông Sáu bữa ăn “hắt miếng trứng cá khỏi bát cơm”; Thu bỏ nhà bữa cơm; Thu trở nhà để gặp ông Sáu nhận ông Sáu ba trước ông Sáu chiến trường; bé Thu giữ lược ngà, kỉ vật cuối ơng Sáu, suốt nhiều năm Cịn ơng Sáu ln tìm cách để gọi tiếng ba, ơng tức giận đánh hỗn láo thấy đau đớn; ơng hạnh phúc đến phát khóc Thu gọi ông ba; ông tỉ mỉ làm lược ngà để tặng con; khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều cịn đủ sức để đưa tay vào túi áo ngực lấy lược ngà gửi lại cho Như vậy, từ tình truyện “Chiếc lược ngà” ta kết nối nhiều chiều để tái lại sức mạnh tình phụ tử trước sức tàn phá chiến tranh, thấy cảnh ngộ trớ trêu khơng gia đình bị chia cắt chiến tranh 2.3.2 Tái hình tượng từ việc lựa chọn cắt nghĩa chi tiết điển hình Truyện ngắn khơng có chi tiết thừa, mà có chi tiết “nén”, chi tiết tiêu biểu, chi tiết phát sáng chứa tải tầm vóc lớn lao tư tưởng cảm xúc nhà văn Từ chi tiết độc đáo học sinh hồn tồn xem mảnh ghép tác phẩm đan dệt chi tiết liên nối để hồn thiện cho tranh nghệ thuật Ví dụ, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long em cần lựa chọn hợp nhóm chi tiết: Anh niên lấy gỗ chắn ngang đường để gặp người; sống đỉnh Yên Sơn, trồng rau, nuôi gà đọc sách; anh pha trà mời ông họa sĩ, hái hoa tặng cô kĩ sư; anh say sưa kể công việc cho ơng họa sĩ nghe; anh từ chối việc ơng họa sĩ vẽ chân dung mình; anh nói suy nghĩ thân cho kĩ sư ông họa sĩ nghe, để suy luận kết dính với theo trật tự logic tác phẩm học sinh hồn tồn tái hiện, liên tưởng, tưởng tượng để vẽ tranh chân thực phẩm chất nhân vật anh niên Đó người biết hi sinh, biết quan tâm người khác, có trách nhiệm yêu công việc làm, sống giản dị, khiêm tốn, chân thành 2.3.3 Tái hình tượng thơng qua việc cắt nghĩa lí giải nhan đề tác phẩm Nhan đề không tên gọi để người đọc phân biệt tác phẩm với tác phẩm mà bao hàm lựa chọn mục đích cách thức giao tiếp với độc giả người kể chuyện, đồng thời cho thấy độc đáo sáng tạo phong cách người viết Hơn nữa, nhan đề cịn đóng vai trị vừa yếu tố độc lập tương câu chuyện, vừa phận quan trọng để tạo nên tính tồn vẹn cấu trúc tác phẩm Từ nhan đề, người đọc phán đốn suy luận, liên tưởng, tưởng tượng để gắn kết sáng tạo phân mảng nội dung nghệ thuật gần kề hay xa cách, tương đồng hay khác biệt để tạo nên chỉnh thể nghệ thuật logic Trong dạy học truyện ngắn, việc giáo viên nhận thức rõ vai trò nhan đề đồng nghĩa với việc tìm nguyên lí gốc để cắt nghĩa tác phẩm Nắm bắt tận dụng triệt để nhan đề truyện truyện chắn trình tổ chức học thuận lợi có hiệu Ví dụ từ nhan đề “Chiếc lược ngà” truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quan Sáng giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận theo nhiều chiều hướng khác Cách 1: Giáo viên phát vấn bàng số câu hỏi sau: + Từ nhan đề “Chiếc lược ngà” em có suy nghĩ hồn cảnh ông Sáu bé Thu? + Từ nha đề “Chiếc lược ngà” em có suy luận phán đốn hồn cảnh cha ơng Sáu? + Qua nhan đề “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn gửi gắm thơng điệp gì? Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh sau: Từ nhan đề Chiếc lược kết hợp với việc xem phim tư liệu chiến tranh chống Mĩ miền Nam, em vẽ lại tranh ấn tượng cảnh tượng liên quan đến lược Để trả lời câu hỏi vẽ tranh, buộc học sinh phải huy động lực tưởng tượng, tái để vẽ tranh làm bật lên éo le chiến tranh sức ảnh hưởng đến tình cảm cha gia đình Việt Nam bị chiến tranh chia cắt 2.3.4 Tái hình tượng nhân vật thơng qua phân tích kết cấu Kết cấu truyện ngắn hiểu phương tiện sáng tác nghệ thuật, tổ chức xếp cấp độ khác tác phẩm theo dụng ý nghệ thuật nhà văn như: hệ thống ngôn từ văn bản, hệ thống nhân vật, hệ thống chi tiết, hệ thống chi tiết kiện, hệ thống điểm nhìn, khơng gian - thời gian từ học sinh phát xếp, tổ chức yếu tố hệ thống nhỏ, đánh giá logic giá trị nghệ thuật, khả tổ chức kết cấu tác phẩm nhà văn Thông qua kết cấu tác phẩm học sinh huy động chuỗi hoạt động tâm lí từ liên tưởng, tưởng tượng tái hiện, để lí giải hồn tất trọn vẹn vịng đời nhân vật Truyện ngắn “Làng” mở đầu việc giới thiệu nhân vật ông Hai với tình cảm sâu sắc với cách mạng, với làng quê việc ơng ln mong ngóng tin tức kháng chiến khắp miền đất nước tin tức làng Chợ Dầu; phần tác phẩm, Kim Lân lại kể nỗi đau ông Hai nghe tin tức làng theo Việt gian; phần cuối tác phẩm, nhà văn lại kể việc ông Hai vui vẻ, say sưa kể làng sau tin tức theo Việt gian đượch cải Kết cấu tác phẩm kể theo trật tự thời gian tuyến tính, cách kể khiến người đọc bị vào dòng chảy cốt truyện để theo dõi ắnm bắt cách sâu sắc diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai Từ ta xác định được, ông Hai kiểu nhân vật khai thác phương diện tâm lí chủ yếu Việc nắm bát kiểu nhân vật giúp ta có hướng khai thác tác phẩm phù hợp hiệu phương diện nội dung nghệ thuật 2.3.5 Ngồi ra, tái hình tượng nhân vật hoạt động tiếp nhận sáng tạo Giáo viên kích thích học sinh lực so sánh văn học, phản biện văn học, trải nghiệm hồi ứng, hoạt động ngoại khóa văn học, kể chuyện nhập vai sáng tạo; với kết hợp kĩ thuật cơng não, mảnh ghép sơ đồ tư Sự chuyển hóa có tính chất tích hợp hoạt động tạo nên hiệu ứng sư phạm để phát triển đồng lực tâm lí cho học tiếp nhận văn chương nói chung truyện ngắn nói riêng Ví dụ dạy truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ta cho học sinh kê chuyện phân vai tác phẩm mô hình hóa sân khấu tác phẩm hoạt động ngoại khóa Làm việc này, hình tượng nhân vật truyện trở nên sống động ấn tượng tâm trí học sinh Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, yêu cầu Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá mức hiệu sáng kiến, kiểm nghiệm biện pháp đề phần “Một số biện pháp kích thích lực tái hình tượng nhân vật dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp ” - Qua thực nghiệm để giá tính khả thi hiệu thực tế sáng kiến - Đưa thiết kế dạy vận dụng kết hợp biện pháp kích thích lực tái hình tượng nhân vật dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm - Bài dạy thực nghiệm: Lặng lẽ Sa Pa - Học sinh thực nghiệm đối chứng gồm lớp 9A 9B Trường THCS An Hoạch 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, giáo dục cho em tình yêu với lao động, tình yêu nước, yêu người cống hiến cho đất nước Biết xác định cho lẽ sống đẹp đời Qua học, học sinh biết: a Đọc hiểu - Biết đọc hiểu văn truyện ngắn Nhận biết cách xây dựng nhân vật tác giả - Chỉ giá trị nội dung bật: Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa người lao động ngày đêm thầm lặng cống hiến sức cho đất nước - Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật bật nhà văn xây dựng tác phẩm b Viết Biết viết văn cảm thụ nhân vật tác phẩm truyện ngắn c Nói nghe - Trình bày suy nghĩ nhân vật sáng tạo nhà van xây dựng nhân vật - Lắng nghe phản hồi ý kiến thân trình bày bạn khác lớp vấn đề đặt tác phẩm II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học SGK, SGV, Phiếu học tập, slide trình chiếu, vedeo Phương pháp, hình thức dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp - Hình thức dạy học, lớp theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU (2 TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA Hoạt động khởi động Giáo viên chiếu video hình ảnh thiên nhiên Sa Pa cho học sinh trả lời câu hỏi: Em cho biết cảnh vật xem video gợi cho em liên tưởng đến địa điểm du lịc tiếng Lào Cai? Em chia sẻ chút hiểu biết em địa điểm khơng? Đọc tìm hiểu chung Trước đọc văn bản: Giáo viên cho học * Kết dự kiến sinh thực phiếu học tập số chiến - Hiểu biết chung tác giả Nguyễn thuật dự đoán: Thành Long Phiếu học tập số - Hiểu biết chung tác phẩm + Nhan đề: Sử dụng biện pháp tu từ Từ nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, em dự đốn nhân hóa nhan đề gợi nhẹ nội dung văn ghi vào cột thứ nhàng, lãng mạn kín đáo gợi nhắc sau hi sinh thầm lặng Dự đoán nội dung văn bả người mảnh đất Sa Pa Dự đoán nội dung văn Nội dun + Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu bản) tả, biểu cảm, nghị luận Từ nhan đề tơi dự đốn nội dung câu Câu chu + Chủ đề tác phẩm: Vẻ đẹp chuyện nói về: ban đầu thiên nhiên Sa pa hi sinh, cống Kết thúc tác phẩm là: hiến thầm lặng người nơi - Giáo viên cho học sinh đọc toàn văn Đọc chi tiết * Kết dự kiến - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn bản: câu chuyện mang lại cho em cảm xúc gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó - Xác định phương thức biểu đạt văn - Yêu cầu học sinh nêu chủ đề sau đọc văn 3.1 Tình truyện Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc trả - Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ nhân vật anh niên người chuyến xe từ xi lên - Ý nghĩa: Tình truyện góp phần làm bật lên vẻ đẹp nhân vật anh niên người lặng lẽ cống hiến xuân cho đất nước Đồng thời tình cịn góp phần làm bật lên ý nghĩa tư tưởng tác phẩm - Anh niên lên qua lời giới thiệu bác lái xe - Lời giới thiệu gây tò mò cho người đọc, thơi thúc người đọc có khát vọng tìm hiểu người niên có bệnh “thèm người” kì lạ - Hoàn cảnh sống: Trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có núi đá mây mù làm bạn - Cơng việc: làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu, cơng việc địi hỏi tỉ mỏi chịu khó → Hồn cảnh sống cho thấy hi sinh khát vọng cống hiến lối sống anh niên - Dẫn chứng cho tình yêu nghề (chi tiêt điển hình): lời cá nhân: - Xác định tình truyện? - Nêu ý nghĩa tình truyện vừa xác định? 3.2 Nhân vật anh niên a Hoàn cảnh sống làm việc anh niên Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật qua phiếu số Phiếu số - Anh niên lên qua lời giới thiệu ai? - Giới thiệu có ý nghĩa gì? - Anh có điều kiện sống làm việc nào? Nêu - Em có nhận xét hồn cảnh sống này? + Khi làm việc ta với công việc đôi; công việc vất vả cất cháu buồn đến chết + Anh niên gắn bó với đỉnh Yên Sơn suốt năm - Trách nhiệm với công việc: chưa ngày anh chậm ốp b Anh người có tình u nghề có trách nhiệm cao với cơng việc - Học sinh tìm chi tiết thể yêu nghề trách nhiệm anh niên công việc? - Ấn tượng ông họa sĩ cô kĩ sư: nhà gian sẽ, gọn gàng c Anh người có lối sống đẹp có bàn tay phụ nữ Giáo viên hướng dẫn học sinh hồn thành - Anh có thói quen đọc sách, trồng phiếu học tập số rau, trồng hoa, ni gà - Sống anh Phiếu số niên có lối sống lành mạnh, khoa học, ln có ý thức làm giàu có cho trí tuệ - Ấn tượng ông họa sĩ cô kĩ sư n làm cho đời sống trở nên thú vị - Anh có thói quen sống thường - Em có nhận xét lối sống người niên tr - Sự ảnh hưởng anh niên - Lối sống anh niên tác động đến cô kĩ sư ông họa sĩ cô kĩ sư: + Cô kĩ sư thấy yên tâm định đời + Ơng họa sĩ thấy trách nhiệm người nghệ sĩ, yêu nghề muốn tiếp tục đường sáng tạo nghệ thuật thay nghỉ ngơi d Anh niên người cởi mở, chân thành, khiêm tốn giản dị GV cho học sinh hoàn thành nhận xét cách đối xử anh thnanh niên với nhân vật tác phẩm Từ em rút nét tính cách bật anh niên? Sự quan tâm anh với bác lái xe Hành động anh pha trà mời ông họa sĩ Anh hái hoa tặng cô kĩ sư Sự từ chối vẽ chân dung trước đề nghị ông họa sĩ - Nhà văn đặt nhân vật vào nhiều điểm nhìn nghệ thuật khác nhau: nhìn nhận bác lái xe; lúc ông họa sĩ; lại kĩ sư trẻ; điểm nhìn từ nhà văn - Đặt nhân vật vào nhiều điểm nhìn để nhân vật soi chiếu đầy đủ trọn vẹn Từ vẻ đẹp nhân vật đại diện cho tuổi trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước, vẻ đẹp người lao động Xã hội chủ nghĩa lên đầy đủ - Nhân vật khai thác vẻ dẹp phẩm chất, phẩm chất tiêu biểu cho tuổi trẻ thời đại Hồ Chí Minh e Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh niên Nhà văn Nguyễn Thành Long nhân vật lên qua điểm nhìn nào? Tác dụng việc đưa điểm nhìn đó? Vẻ đẹp nhân vật anh niên khai thác phương diện nào? - GV yêu cầu học sinh làm việc nhân sau yêu cầu em trình bày nhanh lớp - Những nhân vật xuất không trực tiếp tác phẩm như: Bố 3.3 Những người vô danh tác anh niên; ông kĩ sư vườn rau; nhà khoa học nghiên cứu đồ sét; phẩm anh bạn làm khí tượng đỉnh GV hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số fanxipang - Tất họ gọi tên nghề Phiếu số nghiệp mà khơng có tên riêng - Trong tác phẩm nhân vật không xuất cho - Họ có điểm chung nào? - Xây dựng nhân vật không tên riêng, nhà văn muốn xóa mờ người cá nhân để tôn vinh người tập thể, tôn vinh tinh thần hi sinh, cống hiến đến quên người lao động thời kì → Thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm gắm: Tình yêu quê hương đất nước điều giản dị, tinh thần lao động thầm lặng biểu cao đẹp tinh thần yêu nước Điều làm cho Sa Pa lặng lẽ mà khơng lặng lẽ Bởi ẩn đằng sau dinh thự cũ kĩ, vòn âm u người lao động để xây dựng đất nước - Xây dựng nhân vật nhà văn muốn gửi gắm Tìm hiểu ý nghĩa khái quát Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá tác phẩm khái quát: - Tác phẩm tập trung phản ánh vấn đề đời sống? - Các giá trị nghệ thuật đặc sắc mà em cảm nhận từ phân tích tác phẩm? Đọc mở rộng GV hướng dẫn học sinh lưu ý đọc * Dự kiến kết hiểu văn truyện cần: Khi đọc Khi đọc hiểu văn truyện, ta văn truyện cần lưu ý điều gì? cần nắm tình truyện, cốt truyện, phân tích nhân vật, xác định tác dụng ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật, kết cấu tác phẩm Liên hệ, mở rộng GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thực yêu cầu sau: Bằng trí tưởng tượng mình, vẽ lại số khung cảnh em học truyện - Thông qua hoạt động ngoại khóa, chuyển tải câu chuyện thành phim ngắn.(Tái hình tượng qua hoạt động tiếp nhận sáng tạo) - Thể cảm xúc em thiên nhiên Sa Pa VIẾT: Viết văn phân tích nhân vật (1 tiết) Trước viết Giáo viên giao nhiệm vụ Đề bài: Phân tích nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Viết - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết lớp - Trong trình học sinh làm bài, giáo viên quan sát hỗ trợ có Chỉnh sửa, hoàn thiện viết Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh rà soát chỉnh sửa lại viết theo hướng dẫn sau trả NĨI VÀ NGHE: Trình bày lời nói viết vừa thực hành tiết luyện viết (1 tiết) Chuẩn bị nói - Sau xem xét nội dung viết học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh chuyển nội dung viết: Phân tích nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, thành nói - Giáo viên yêu cầu học sinh chuyển nội dung viết thành nói theo câu hỏi sau: + Tình xuất nhân vật anh niên + Công việc hoàn cảnh sống nhân vật + Những phẩm chất nhân vật anh niên + Sự ảnh hưởng nhân vật tới nhân vật khác + Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại ngắn gọn nội dung cần trình bày để hỗ trợ cho nói Thực hành luyện nói - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói theo cặp/ nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói trước lớp (Giáo viên gọi từ đến em đại diện nhóm lên trình bày trước lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (Giáo viên chuẩn bị phiếu đánh giá theo tiêu chí nói) Đánh giá nói IV RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 3.4 Kết thực nghiệm đề xuất kiến nghị 3.4.1 Kết thực nghiệm - Biện pháp kích thích lực tái hình tượng nhân vật dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn thực lớp 9B, Trường THCS An Hoạch - Kết thực hiện: Khi áp dụng biện pháp kích thích lực tái hình tượng nhân vật dạy truyện ngắn lớp 9B, thấy em học hứng thú hơn, khả cảm thụ tốt Làm phiếu tset kết học tập chỗ, 90% số học sinh lớp hứng thú với học, đa số em hiểu bài, hiểu cách thức khai thác nhân vật truyện ngắn - Ngược lại lớp 9A áp dụng phương pháp dạy truyền thống em học trầm hơn, tinh thần xây dựng sôi so với lớp 9B Đặc biệt yêu cầu em đọc mở rộng tác phẩm truyện ngắn em thực cách chủ động • Thống kê khả tiếp thu học sinh áp dụng biện pháp: Ké Lớp S.Số Giỏi % Khá % T.Bình % Yếu % 9A 30 6.7 10 14 46.7 13.3 9B 31 16.1 15 33.3 48.3 m 10 32.3 3.2 % 0 3.4.2 Đề xuất, kiến nghị Về phía nhà trường, kính mong ban lãnh đạo trường THCS An Hoạch phổ biến rộng rãi sáng kiến cho tất lớp khối trường để kích thích lịng ham thích mơn Văn em từ tiết học văn thường nhật Thông qua sáng kiến này, giáo viên dạy văn trường THCS An Hoạch, thành phố Thanh Hóa muốn Phịng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức nhiều chương trình giảng dạy thực nghiệm đổi phương pháp giảng dạy để giúp nâng cao chất lượng dạy học văn KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm gợi ý bước đầu cho giáo viên việc vận dụng biện pháp nhằm kích thích lực tái hình tượng nhân vật cho học sinh dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn Làm điều người thầy phải khéo léo gợi dẫn để học sinh phát huy tối đa khả lĩnh hội tác phẩm học sinh Năng lực tái hình tượng lực cần thiết dạy học văn, người thầy cần khuyến khích học sinh phát triển lực kết hợp với số lực đặc thù khác môn văn để hiệu học văn ngày nâng cao Thành phố Thanh Hóa, ngày 04 tháng 04 năm 2021 Xác nhận Giám hiệu Hiệu trưởng Người viết sáng kiến Lê Thị Thanh Huyền GV: Phạm Thị Giang ... đề tài, tập trung nghiên cứu ? ?Một số biện pháp phát triển lực tái hình tượng cho học sinh dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 9? ??, biện pháp phát triển lực nói chung khơng phải phạm vi... - Biện pháp kích thích lực tái hình tượng nhân vật dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn tơi thực lớp 9B, Trường THCS An Hoạch - Kết thực hiện: Khi áp dụng biện pháp kích thích lực tái hình. .. việc vận dụng biện pháp nhằm kích thích lực tái hình tượng nhân vật cho học sinh dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn Làm điều người thầy phải khéo léo gợi dẫn để học sinh phát huy tối đa

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Thực nghiệm sư phạm

    • 3.1. Mục đích, yêu cầu

    • 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

    • 3.3. Tổ chức thực nghiệm

    • 3.4. Kết quả thực nghiệm và đề xuất kiến nghị

    • 4. KẾT LUẬN

    • Sáng kiến kinh nghiệm mới chỉ là những gợi ý bước đầu cho giáo viên trong việc vận dụng những biện pháp nhằm kích thích năng lực tái hiện hình tượng nhân vật cho học sinh khi dạy học truyện ngắn trong chương trình Ngữ văn 9. Làm được điều này người thầy phải khéo léo gợi dẫn để học sinh phát huy tối đa khả năng lĩnh hội tác phẩm ở học sinh. Năng lực tái hiện hình tượng là một trong những năng lực rất cần thiết trong dạy học văn, do đó người thầy cần khuyến khích học sinh phát triển các năng lực này kết hợp với một số năng lực đặc thù khác của môn văn để hiệu quả của giờ học văn ngày một nâng cao hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan