Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học thơ đường chương trình ngữ văn lớp 10

22 55 0
Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học thơ đường   chương trình ngữ văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TRONG GIỜ DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 Người thực hiện: Trần Thị Thùy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn MỤC LỤC THANH HỐ NĂM 2020 Trang MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Văn học có sức cảm hóa kì diệu tâm hồn người.Đời sống người hữu hạn sống hình tượng độc đáo, nhữngtác phẩm ưu tú vơ hạn, có khả khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt, làm phong phú tâm hồn bao hệ người đọc Tuy nhiên, người đọc tác giả thể qua tác phẩm hai giới có nhiều khác biệt giới quan, nhân sinh quan, quan điểm thẩm mĩ, không gian, thời gian, ngơn ngữ Vì vậy, ln có khoảng cách định văn nhà văn vàbạn đọc - học sinh Đã có nhiều biện pháp đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy họcNgữ văn nhằmđáp ứng nhu cầu, lực, trình độ củangười học nhưmục tiêu môn học nhu cầu xã hội thời kì Thế nhưng, năm gần đây, việc dạy học văn nhà trường vẫnđang vấn đề thời xúc nhức nhối toàn xã hội Thực tế đáng lo ngại học sinh ngày không hứng thú với học văn, khoảng cách văn chương nhà trường đời sống xã hội, khoảng cách văn bạn đọc - học sinh dường nhưngày xa Giờ học tác phẩm văn chương chưa đáp ứng mục tiêu môn học chưa phát huy hết tiềm lớn lao Thơ Đường thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc nói riêng văn hố nhân loại nói chung Đó giai đoạn hồng kim thơ ca Trung Quốc với nhà thơ vĩ đại như: Lí Bạch, Thơi Hiệu, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… Thơ Đường du nhập vào nước ta từ sớm, người Việt Nam tiếp nhận thứ thơ “nội sinh”, thơ Đường gần gũi với người Việt Nam Vì thế, khơng có khó hiểu chương trình Ngữ văn THCS THPT, thơ Đường chiếm vị trí quan trọng định với số lượng văn khơng Thơ Đường có nhiều khả việc bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm, tinh tế, khả rung động trước đẹp phát triển kĩ tư học sinh.Tuy nhiên, thơ Đường thuộc loại văn khó dạy giáo viên, khó học học sinh Khoảng cách thể loại văn Hán ngữ cổ điển có quy tắc, ước lệ riêng với người đọc Việt Nam có đặc điểm tâm lí, lối tư quan điểm thẩm mĩ đại thách thức lớn giáo viên Ngữ văn Trong thực tế nhà trường phổ thông, việc dạy học thơ Đường nhìn chung chưa thật sựhiệu Phần lớn học sinh thờ ơ, lạnh lùng, hứng thú với việc tiếp cận, khám phá giá trị văn Làm để tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường? Đây có lẽ câu hỏi khiến nhiều giáo viên băn khoăn, trăn trở Chọn nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường – Chương trình Ngữ văn lớp 10, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc khắc phục bất cập, hạn chế kể dạy học thơ Đường nhà trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi định lựa chọn đề tài này, mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh giờdạy học thơ Đường nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Văn nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường – chương trình Ngữ văn lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân loại - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm, đối chứng - Phương pháp tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm thơ Đường Thơ Đường khái niệm rộng, có tất thơ sáng tác vào đời Đường Trung Quốc (bất kể thuộc thể thơ nào), có lại tất thơ làm theo thể Đường luật (bất kể sáng tác vào lúc nào, Trung Quốc hay Việt Nam) Trong phạm vi đề tài này, dùng khái niệm thơ Đường theo nghĩa thứ nhất, tức thơ sáng tác vào đời Đường Trung Quốc (bất kể thuộc thể thơ nào) 2.1.2 Thơ Đường chương trình Ngữ văn lớp 10 Trong năm gần đây, chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thay đổi Một thay đổi quan trọng chương trình phần Văn tỉ lệ số tiết phần văn học nước ngồi tăng lên Trong đó, phần thơ Đường so với thành tựu văn học nước khác dành nhiều thời gian Điều cho thấy, thơ Đường có vị trí định khung chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cấp Bảng thống kê số lượng thời lượng đọc - hiểu văn thơ Đường chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Số thứ tự Tên học Số tiết chương trình Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - (Lí Bạch) Thu hứng - (Đỗ Phủ) - Hồng Hạc lâu- (Thơi Hiệu) - Kh oán- (Vương Xương Linh) Đọc thêm tiết - Điểu minh giản- (Vương Duy) Tuy nhiên, nhìn vào khung chương trình, thấy, thời lượng dành cho văn thơ Đường ỏi, phần lớn dạy tiết, chí ba đọc thêm tiết; thể thơ khó, dung lượng kiến thức lại nhiều Vì thế, giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn trình dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dạy học thân, nhận thấy, phần lớnhọc sinh khơng thích học thơ Đường Trong số 450 học sinh vấn có tới 70% học sinh trả lời khơng thích, 15% học sinh trả lời chán học, 10% trả lời bình thường, 5% học sinhtrả lời thích học thơ Đường Quan sát số dạy thấy, học sinh chưa tập trung ý cao độ vào học Vì thế, dù nhiệt tình, hăng say với giảng, song giáo viên thu hút hết ý tất học sinh Hơn nữa, khơng khí học thơ Đường trầm buồn, thiếu giao cảm đồng điệu học sinh giáo viên, học sinh nhà văn.Dường tâm sâu kín, xúc cảm mãnh liệt mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm chẳng khơi gợi học sinh Câu hỏi giáo viên đưa thường chìm im lặng Nhiều giáo viên đặt câu hỏi tự trả lời Giữa giáo viên học sinh khơng có đồng điệu cảm xúc Ngồi ra, tâm lí thực dụng yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập thơ Đường học sinh Từ trước đến nay, thơ Đường học chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 khơng nằm nội dung ôn thi tốt nghiệp; thi Đại học, Cao đẳng Điều lí giải dạy học thơ Đường nhà trường THPT có tính thực dụng rõ rệt Học sinh học mang tính đối phó Khi làm bài, hầu hết em chép tài liệu suy diễn tùy tiện Việc chép thơ sai nhớ nhầm tên tác giả, tác phẩm diễn cách phổ biến Sự phát triển kinh tế thị trường cũng nguyên nhân gây tâm lí thực dụng dạy học thơ Đường Đa số học sinh ngày mong muốn thi vào ngành nghề đảm bảo sống vật chất đầy đủ cho tương lai Vì học sinh học khối C giảm hẳn kéo theo giảm sút hứng thú môn văn.Phỏng vấn học sinh lợi ích việc học thơ Đường, có tới 80% học sinh trả lời rằng, việc học thơ Đường khơng đem lại lợi ích thiết thực, khơng giúp cho sống em hơm mai sau Vì vậy, tốt nên dành thời gian để học mơn khác, học phần có lợi ích thiết thực Trên số thực trạng phổ biến mà thân rút từ q trình giảng dạy thân đồng nghiệp Thực trạng cho thấy, việc tìm biện pháp giúp cho việc dạy học thơ Đường trở nên nhẹ nhàng, hiệu giáo viên học sinh việc làm cấp thiết, đòi hỏi phải chung tay giải 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu mong muốn trước đọc văn Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWLđể hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu mong muốntrướckhi đọc văn KWL sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập KWL cho học sinh Học sinh điền thông tin phiếu sau: Tên học:………………………… Tên học sinh:……………….Lớp…….Trường……… K W L (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều biết sau học) - - - - - - … … … Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào cột K biết liên quan đến nội dung học; viết vào cột W em muốn biết nội dung học Ví dụ, học Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lí Bạch, học sinh viết vào cột W số thơng tin sau: - Tìm hiểu tình bạn Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên - Tìm hiểu Mạnh Hạo Nhiên - Tìm hiểu khung cảnh tiễn bạn sông - Cảm nhận tâm trạng tác giả tiễn bạn… Những mục tiêu học sinh cịn nơng cạn, hời hợt, thơng qua phản hồi này, giáo viên thấy cần phải hướng học sinh quan tâm sâu đến vấn đề gì, phương pháp biện pháp dạy học cho phù hợp Chẳng hạn, học Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, giáo viên hướng dẫn học sinh viết thêm vào cột W số vấn đề mà em chưa quan tâm, chưa đề cập đến phiếu học tập mình, như: -Để biết đặc điểm thơ tứ tuyệt đời Đường -Tìm hiểu giá trị, ý nghĩa tình bạn sống… 2.3.2 Mở đầu giảng mẩu chuyện sinh động tác giả Mở đầu giảng giáo viên yếu tố định hiệu học Khi giáo viên vào đề tốt kích thích trí tị mị, hứng thú học tập tạo tâm lí tiếp nhận tốt cho học sinh, ngược lại khó tránh khỏi tâm lí mệt mỏi, chán chường rời rạc, buồn tẻ tất yếu học Có nhiều cách để mở đầu giảng, song điều kiện phương tiện đồ dùng dạy học phần thơ Đường hạn chế nay, cách phổ biến mà giáo viên thường làm giới thiệu tác giả, tác phẩm yếu tố có liên quan đến đời tác phẩm Mở đầu giảng mẩu chuyện sinh động tác giả cách tạo hút, hấp dẫn người học, câu chuyện thuộc cá nhân, người cụ thể có sức lơi kích thích trí tò mò người nghe nhiều Chẳng hạn, dạy Khe chim kêu Vương Duy, giáo viên vào đề sau: “Vương Duy nhà thơ Đường tiêu biểu Không nhà thơ tiếng, ơng cịn người vẽ tranh giỏi Tài thơ họa Vương Duy đánh giá lời ca ngợi tế nhị, xác đáng Tô Đông Pha, nhà văn, nhà thơ lớn đời Tống: Đọc thơ Ma Cật, thấy thơ có họa; xem họa Ma Cật, thấy họa có thơ Ở người đậu tiến sĩ năm hai mươi mốt tuổi cịn có tài lạ khác: viết chữ thảo, chữ lệ tốt, tinh thông âm nhạc đến mức triều đình bổ làm quan đại nhạc thừa Tài âm nhạc tài hội họa Vương Duy in đậm giai thoại sau: “Một người bạn Vương Duy, khơng thấy ghi rõ họ tên, có tranh vẽ cảnh ban nhạc biểu diễn, khơng rõ tấu Vương Duy nhìn qua liền bảo: - Bức trang vẽ vào lúc đội nhạc công hợp tấu đến phách thứ đoạn ba, điệu nghệ thường vũ y khúc Có kẻ hiếu sự, tập hợp nhạc cơng lại, cho tấu điệu nhạc này, đến phách thứ đoạn ba, loạt bắt dừng lại, không cử động dù nhỏ Bấy mang họa đối chiếu, xem xét kỹ nhạc công, người thổi sáo, kẻ gãy đàn, gõ trống, đến tận cánh tay, ngón tay, thấy cảnh tranh với cảnh thực đội nhạc công bên ngồi hồn tồn khơng khác chút Bởi vậy, không không lè lưỡi thán phục” [14; tr 87] Từ đó, giáo viên dẫn dắt tiếp: “Kinh nghiệm hội họa âm nhạc ông ảnh hưởng nhiều đến cách tổ chức kí hiệu thơ, Khe chim kêu thơ tiêu biểu cho điều Vậy, vào học để thấy kết hợp thơ ca, hội họa âm nhạc người thiên tài này” 2.3.3 Hướng dẫn học sinh xuất phát từ nguyên tác dịch nghĩa để hiểu nội dung văn Nguyên tác nơi biểu trực tiếp, khách quan tư tưởng nỗi niềm thầm kín tác giả Người đọc hiểu đúng, hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm xuất phát trung thành với ngun tác q trình phân tích Bản dịch thơ có hay đến khơng hẳn lột tả hết hết điều tác giả gửi gắm Chẳng hạn, hai câu thơ: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu (Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xi dịng) (“Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” - Lí Bạch) Từ “cố nhân” Ngô Tất Tố dịch bạn Dịch chưa đủ, chưa lột hết thần thái từ “cố nhân” Trong thơ ca, từ “cố nhân” hàm nghĩa tha thiết Từ “cố” thơ Đường hay sử dụng (cố hương, cố quốc, cố viên tâm…), gợi qua, khứ níu giữ bền chặt với tâm hồn người Lí Bạch chia tay với Mạnh Hạo Nhiên chia tay với người bạn cũ, người bạn tâm giao, bạn tri âm tri kỉ, người bạn hiểu hết Cịn từ “bạn” mang nét nghĩa bình thường Từ “cố nhân” cịn gợi nỗi lịng Lí Bạch, thi nhân dường chia tay với chốn - lòng Để học sinh cảm nhận hay nguyên tác dịch, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu, chẳng hạn: “Đối chiếu với dịch em thấy từ dịch thơ dịch chưa sát với nguyên tác? Theo em, dùng từ “cố nhân” hay “bạn” hay hơn? Vì sao? Trong suy nghĩ em, từ “cố nhân” gợi lên điều gì?” Hoặc, hai câu cuối thơ: Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (bóng buồm khuất bầu khơng, Trơng theo thấy dịng sơng bên trời) “Cơ phàm” cánh buồm lẻ loi, cô đơn, tác giả dịch thành “bóng buồm” Dịch làm lẻ loi, cô đơn cánh buồm không làm bật nỗi cô đơn rợn ngợp lòng kẻ ở, người Để học sinh cảm nhận điều này, giáo viên đặt câu hỏi: “Đối chiếu với dịch em thấy từ “cô phàm” dịch thơ dịch sát với nguyên tác chưa? Theo em, dùng từ “cô phàm” hay từ “bóng buồm” có sức gợi biểu cảm hơn? Vì sao? Bằng cách đối chiếu với nguyên tác, giáo viên giúp học sinh nhận ý tứ thâm trầm, sâu xa nguyên tác mà dừng lại dịch thơi chưa đủ Vì vậy, thường xuyên đối chiếu nguyên tác với dịch nghĩa q trình dạy học thơ Đường nói riêng dạy học tác phẩm văn học nước ngồi nói chung vấn đề có tính ngun tắc giúp người dạy - người học lí giải sâu sắc, thuyết phục nội dung, ý nghĩa tác phẩm 2.3.4 Hướng dẫn học sinh phân tích số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường 2.3.4.1 Phân tích phép đối Phép đối tiêu chí, nguyên tắc bắt buộc thơ Đường Đối phải đảm bảo thanh, từ loại ý Hình thức đối phổ biến đối câu với câu Song, đôi lúc người ta dùng lối đối câu (vế trước vế sau) mà thi pháp thơ Đường gọi tự đối hay tiểu đối Trong trình dạy học thơ Đường, việc tìm phép đối, đặc biệt cắt nghĩa giá trị, hiệu nghệ thuật điều quan trọng, giúp học sinh vừa có kiến thức định phép đối vừa biết phân tích giá trị tu từ; biết sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu viết văn Chẳng hạn, phân tích thơ Thu hứng Đỗ Phủ, giáo viên cần giúp học sinh lưu ý cách đối chỉnh cặp câu - 6: Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm (Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà) Trong cặp câu này, tác giả sử dụng lối đối câu với câu dưới, đối từ loại, về ý Về từ loại, động từ động từ: khai (nở) / hệ (buộc), danh từ danh từ: khóm cúc / thuyền, số từ số từ: lưỡng (nở hai lần) / (một, nhất) Về thanh, chữ thứ 2, 4, câu ngược với chữ thứ 2, 4, câu trên: B - T -T - B - B - T - T /B - B - T - T - T – B- B Về ý, ý câu ý câu trên: Khóm cúc nở hoa hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước / Con thuyền lẻ loi buộc lòng nhớ nơi vườn cũ Lối đối vậy, người ta gọi đối chỉnh Phép đối chỉnh hai câu thơ làm bật tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê tác giả Khóm cúc nở hoa khiến nhà thơ tuôn rơi nước mắt Con thuyền lẻ loi, trơi dịng Trường Giang nơi trú ngụ gia đình tác giả Con thuyền lẻ bị ngăn dịng nước, khơng ổn mà khơng ổn Vì thế, lòng nhớ nhà, nhớ quê đành “buộc chặt” nơi thuyền Nhờ cách đối câu với câu mà thấy rõ giằng xé tâm trạng nhà thơ Để học sinh nhận điều đó, giáo viên yêu cầu học sinh đọc, xác định tín hiệu nghệ thuậttrong hai câu thơ Sau đó, giáo viên tiếp tục cho em thảo luận hiệu tín hiệu nghệ thuật Cách làm vừa giúp học sinh khám phá ý nghĩa văn cách tích cực vừa nhận dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Như vậy, phép đối phân tích giá trị tu từ việc biểu nội dung tác phẩm giúp người đọc lĩnh hội ý tứ thâm trầm, sâu sắc thấy tài tình tác giả 2.3.4.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình Bút pháp tả cảnh ngụ tình sử dụng phổ biến thơ ca Đặc biệt, thơ Đường, nhà thơ chủ trương khơng nói “ý ngơn ngoại” bút pháp tả cảnh ngụ tình có vị trí quan trọng.Vì thế, biểu lực đọc hiểu thơ Đường người đọc phải xác định mối quan hệ tình cảnh, ý khai thác tình cảnh để thấy rõ tâm sự, nỗi niềm thi nhân Chẳng hạn, Thu hứng Đỗ Phủ, hình ảnh rừng phong ảm đạm, sương móc trắng xóa, khí thu hiu hắt, hoa cúc nhỏ lệ…đều nhuốm màu tâm trạng Đó nỗi bi thương, nỗi u hồi man mác lịng người xa q Giáo viên cần gợi cho học sinh liên tưởng, giải mã ý nghĩa hình ảnh, biểu tượngthiên nhiên; liên hệ chúng với tâm trạng người; đọc tâm trạng nhân vật trữ tình đằng sau hình ảnh, biểu tượng Ví dụ, hoa cúc biểu tượng bật mùa thu, tới mức nói “một nhành thu” có nghĩa “một nhành cúc” ngược lại, nói “cúc nhật” có nghĩa “mùa thu”; “sương móc” tượng trưng cho mùa thu, cho lạnh lẽo; “rừng phong” hình ảnh tượng trưng cho mùa thu (thu rừng phong đỏ úa vàng úa), cho li biệt Tóm lại, tất hình ảnh làm nên thần thái mùa thu, hồn thu Đó buổi chiều thu cụ thể, chiều thu Quỳ Châu Thế nhưng, từ buổi chiều thu cụ thể, đích thực đó, người đọc nhận nỗi lịng người cụ thể giai đoạn xế thu đời sống thời điểm cụ thể, nói xế thu triều đại coi hùng mạnh vào bậc lịch sử phong kiến Trung Hoa Bằng cách dẫn dắt thế, giáo viên giúp học sinh thấu hiểu tâm tác giả ẩn sau tranh thu hiểu đúng, hiểu sâu chủ đề, tư tưởng văn Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh phát tâm tình thi nhân tranh cảnh vật: “Bài thơ/câu thơ tả cảnh hay tình? Vì sao? Tâm trạng, tâm nhà thơ đằng sau tranh? ” Hoặc, nhìn qua, nhìn bề ngồi hai câu cuối thơ Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng cuả Lí Bạch hai câu thơ tả cảnh Một họa sĩ dựa vào hai câu thơ để vẽ nên tranh đẹp Song, suy ngẫm kĩ thấy, hai câu tả tình Mới nhìn qua, tưởng cảnh tĩnh, suy ngẫm hình dung cảnh “động” diễn trước mắt người đọc: từ thân “chiếc buồm” đến “hình bóng” nó, đến bóng “xa xa”… xa dần lúc hút vào bầu trời bát ngát trình, trình chuyển dịch ngày xa thuyền q trình trơng theo vời vợi cặp mắt người đưa tiễn Thuyền hút song người đưa tiễn đứng kia, chơ vơ, đơn cơi lầu Hồng Hạc Sơng Trường Giang huyết mạch giao thông, thương nghiệp vùng Hoa Trung Hoa Nam Giữa mùa xuân bình này, hẳn sơng thuyền bè ngược xi tấp nập Vậy mà người đưa tiễn nhìn thấy cánh buồm đơn (cô phàm) “cố nhân” Vì vậy? Vì lịng định hướng cho đơi mắt Người cô đơn, người đưa tiễn đơn nhìn theo cánh buồm đơn Người đưa tiễn đứng lặng bên sơng thấy hình ảnh cánh muồm lẻ loi, đơn trời nước bao la, cánh buồm dần xa… hút, mà cịn nhìn theo để: Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời Chẳng lời nói tình Cả thơ cảnh mà thơ tình - tình hữu Đường thi, tình bạn người Để học sinh phát cảm nhận hiệu nghệ thuật bút pháp tả cảnh ngụ tình hai câu thơ trên, giáo viên cho học sinh đọc nguyên tác dịch thơ, yêu cầu em ý giá trị biểu cảm từ: “cơ phàm” (bóng cánh buồm lẻ loi), “viễn ảnh” (xa dần), “bích khơng tận” (mất hút), “duy kiến” (chỉ thấy) Tiếp đến, giáo viên đặt câu hỏi: “Theo em, hai câu thơ sau tả cảnh hay tả tình? Từ việc phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ trên, em cảm nhận tâm tình thi nhân?” Như vậy, ý khai thác mối quan hệ tình cảnh giúp học sinh hiểu lớp ý nghĩa sâu sắc văn bản, chạm tình ý sâu xa thi nhân Đây cách để học sinh vừa cắt nghĩa, lí giải sâu tác phẩm, vừa rèn luyện lực cảm thụ thưởng thức thơ Đường 2.3.4.3 Nghệ thuật tương phản Nghệ thuật tương phản thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường Thông thường nhà thơ sử dụng bút pháp để làm bật đối lập vật, trạng thái tình cảm…Một biểu rõ nét bút pháp nhà thơ thường tạo dựng nên mối quan hệ đối lập như: xưa nay, mộng thực, tiên tục, sống chết, vô hữu hạn, không gian thời gian… từ mối quan hệ đối lập này, người đọc luận điều tác giả muốn gửi gắm Trong dạy học thơ Đường, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích hiệu nghệ thuật tương phản để cảm, hiểu thấu đáo giá trị nội dung, tư tưởng văn Hơn nữa, thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ đối lập, học sinh phát tứ thơ độc đáo, lạ thấy hay, đẹp văn Để giúp học sinh phát mối quan hệ đối lập hiệu chúng việc biểu chủ đề, tư tưởng tác phẩm, giáo viên phải 10 bước dẫn dắt học sinh từ đọc, phát hiện, phân tích đến đánh giá, khái quát qua hệ thống câu hỏi gọi mở, như: - Liệt kê từ ngữ/ hình ảnh tương phản nguyên tác? - Tại tác giả lại đối lập từ ngữ/hình ảnh này…với từ ngữ/hình ảnh…kia? - Dụng ý tác giả đặt hai từ ngữ/hình ảnh…này bên cạnh nhau? - Tác giả muốn nhấn mạnh điều sử dụng hai hình ảnh tương phản, đối lập đó? Chẳng hạn, Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu thể suy ngẫm, chiêm nghiệm tác giả đời Để biểu đạt điều đó, nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản, dựng lên mối quan hệ đối lập khứ - tại, mất, cõi trần - cõi tiên Để học sinh phát điều này, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ văn yêu cầu: “Em cặp từ, hình ảnh đối lập thơ? Dụng ý tác giả sử dụng cặp từ, hình ảnh đối lập đó?” Sau đó, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để giá trị biểu đạt cặp phạm trù đối lập vừa tìm Cuối cùng, giáo viên dùng phương pháp giảng bình để chốt lại vấn đề trọng tâm: “Bài thơ miêu tả lầu Hồng Hạc sâu xa để nói cõi tiên đối lập với cõi trần, lẽ - đời để đau đớn, hụt hẫng, luyến tiếc thời vàng son qua khơng trở lại Hình ảnh Hạc vàng bay không trở lại tượng trưng cho linh hồn lầu mất, tức đẹp, linh thiêng hút bóng huyền thoại Bài thơ tả cảnh lại ngầm thể bao suy ngẫm, chiêm nghiệm đời Sự độc đáo thơ chỗ đó” Như vậy, ý phân tích nghệ thuật tương phản dạy học thơ Đường cách để giúp học sinh nhận ý tứ thâm trầm, sâu sắc tác giả ẩn sau mối quan hệ đối lập Hơn nữa, khả phân tích, bình giá thơ Đường học sinh bước thục 2.3.4.4 Bút pháp lấy động tả tĩnh Lấy động tả tĩnh thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường Nó có quan hệ mật thiết với bút pháp chấm phá, tức dùng để biểu đạt kia, mà người ta gọi “vẽ mây nảy trăng” Các nhà thơ Đường chủ trương khơng nói hết ý, khơng nói trực tiếp ý “gợi” không tả; người đọc phải tự luận ý tứ tác giả Chẳng hạn, thơ Điểu minh giản Vương Duy miêu tả cảnh đêm trăng xuân khe núi Nét đặc sắc thơ lấy động để tả tĩnh: Người nhàn hoa quế nhẹ rơi, Đêm xuân lạnh ngắt trái đồi vắng Trăng lên, chim núi giật mình, 11 Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi (Ngô Tất Tố dịch) Hoa quế nhỏ, rụng có tiếng động khe khẽ mà người nghe chứng tỏ đêm phải yên tĩnh tâm hồn người bình n.Trăng lên khơng có tiến lại làm “kinh sơn điểu”? Chim núi giật ánh trăng hay “giật mình” đêm tĩnh lặng?Tiếng động câu cuối chứng tỏ đêm tĩnh lặng mà Vậy tĩnh lặng đêm lại cảm nhận qua tiếng động âm khẽ khàng Nhà thơ lấy động để thể tĩnh - tĩnh lặng đêm bình yên thản tâm hồn người Có thể nói, thơ gợi nên cảm giác tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên.Để giúp học sinh cảm nhận điều đó, giáo viên nêu vấn đề: - Em có nhận xét âm thơ? - Hiệu ứng âm nào? - Nó làm cho tranh sinh động hay tĩnh lặng hơn? Vì sao? - Nếu khơng có âm đó, tranh cảnh vật thơ nào? - Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh vật? Bằng cách nêu vấn đề thế, giáo viên giúp học sinh nhận mục đích tác giả khơng phải miêu tả cảnh động mà dùng tiếng động để gợi tĩnh lặng đêm trăng xuân bình yên tâm hồn người Nét độc đáo thơ chỗ Biết phát hiện, phân tích, đánh giá bút pháp tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật đối thủ pháp lấy động tả tĩnh minh chứng cho lực đọc hiểu thơ Đường học sinh Đây tri thức phương pháp quan trọng giúp học sinh vận dụng vào đọc hiểu văn thơ Đường 2.3.5 Hướng dẫn học sinhthảo luận nhóm q trình đọc - hiểu thơ Đường Đặc trưng thơ Đường đọng, hàm súc, khó hiểu Các nhà thơ Đường thường khơng nói trực tiếp, khơng nói nên có nhiều cách hiểu, cách lí giải khác nội dung, ý nghĩa văn Vì thế, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm biện pháp thích hợp nhằm hướng đến cách hiểu cặn kẽ, thấu đáo giá trị tác phẩm đồng thời phát triển kĩ cần thiết học sinh kĩ phân tích, cảm thụ, đánh giá vấn đề văn học Tùy vào nội dung văn để xác định vấn đề thảo luận Tuy nhiên, giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo số dạng câu hỏi, tập sau: 12 2.3.5.1 Thảo luận nhóm phát mâu thuẫn nội văn Theo Vưgôtxki: “Trong mộttác phẩm nghệ thuật hàm chứa mâu thuẫn đó, khơng ăn khớp bên nội dung hình thức, biểu đạt biểu đạt Nhà văn thường có ý thức bắt kinh khủng phải nói ngơn ngữ thở nhẹ” [15; tr166] Thủ pháp giúp nhà văn bộc lộ tư tưởng sâu sắc thông qua hình thức nghệ thuật độc đáo Phát lý giải thống biện chứng mâu thuẫn việc bộc lộ chủ đề làm nên giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm việc khơng dễ dàng Đây nội dung mà giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Chẳng hạn, nhan đề Hoàng Hạc lâulà vấn đề quan trọng khó, cho học sinh thảo luận nhóm:“Nhan đề thơ Lầu Hồng Hạc ngồi xác định vị trí lầu Hồng Hạc “nơi đây”, tồn khơng nói “lầu” Vậy, theo em, miêu tả lầu Hồng Hạc có phải mục đích thơ khơng? Tại sao?” Hoặc, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận dạy Khuê oán Vương Xương Linh: “Nhan đề thơ Nỗi oán người phịng kh mở đầu thơ, tác giả lại nói “Người đàn bà trẻ nơi phịng kh khơng biết buồn”? Điều có mâu thuẫn khơng? Tại sao?” Thảo luận nhóm phát mâu thuẫn nội văn giúp học sinh hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả, thấy giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm Hơn kỹ phân tích, đánh giá vấn đề văn học em phát triển 2.3.5.2 Thảo luận nhóm phát hình tượng có tính đa nghĩa văn Tác phẩm văn học phản ảnh sống với tất phong phú, sinh động phức tạp Do vậy, gợi cho người đọc vơ vàn ý nghĩa, khái niệm cách lí giải, làm cho nội dung tác phẩm mang tính đa nghĩa.Tính đa nghĩa tác phẩm nội dung quan trọng để tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Tính đa nghĩa tác phẩm văn chương biểu nhiều cấp độ khác như: cấp độ ngôn từ, cấp độ hình ảnh, hình tượng, cấp độ kết cấu… Tùy nội dung, cách biểu mà giáo viên có cách khai thác riêng Chẳng hạn, cấp độ ngơn từ, từ “n hoa” Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lí Bạch bao hàm nhiều nét nghĩa hoa khói, cảnh đẹp mùa xn, cảnh phồn hoa hội Câu thơ gợi khung cảnh chia ly, với thời tiết đẹp không gian đẹp Giữa cảnh mùa xuân tươi tắn ấy, từ nơi cao thoát tục tiễn đưa bạn tới chốn phồn hoa hội, Lí Bạch gửi gắm nỗi niềm lo lắng điều đến với bạn Câu thơ khơng tả cảnh mà cịn ẩn chứa nỗi niềm tâm tác giả Để học sinh phát tính đa nghĩa từ “yên hoa”, giáo viên gợi ý: -Trong câu thơ thứ hai có cụm từ mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Theo em, cụm từ nào? 13 - Em nêu lên số nét nghĩa mà từ “yên hoa” gợi không? - Em hiểu tâm Lí Bạch gửi gắm qua câu thơ trên? Hoặc, hình ảnh “cơ chu” Thu hứng Đỗ Phủ vừa gợi hình ảnh thuyền lẻ loi, đơn lại vừa cô đơn nhà thơ, biểu tượng cho lòng thiết tha trở quê hương tác giả Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: “Có ý kiến cho rằng: “cơ chu” có nghĩa thuyền lẻ loi, đơn Ý kiến khác lại khẳng định: tác giả dùng hình ảnh “cơ chu” để biểu đơn Ý kiến em vấn đề này?” Khai thác tính đa nghĩa hình tượng nghệ thuật biện pháp giúp học sinh hiểu cặn kẽ, sâu sắc giá trị văn Đồng thời, tính tích cực, động, sáng tạo học sinh phát huy, bởi, để phát lí giải tầng nghĩa hình tượng nghệ thuật, học sinh cần phải làm việc tích cực, phát huy tối đa lực cá nhân 2.3.6.Hướng dẫn học sinh tập dịch làm thơ Đường Tập dịch làm thơ Đườnglà biểu việc khuyến khích học sinh “đồng sáng tạo”với văn Giáo viên sử dụng biện pháp cuối buổi học để kiểm tra kết đọc - hiểu thơ Đường học sinh Dịch thơ Đường việc làm không dễ dàng Tuy nhiên, giáo viên nên khuyến khích học sinh tập dịch thơ Đường để tăng thêm hứng thú niềm say mê thơ Đường em Để thực hoạt động này, giáo viên dẫn dắt học sinh qua số bước như: (1) Cung cấp nguyên tác thơ; (2) Hướng dẫn học sinh tập dịch nghĩa từ, cụm từ; (3) Giúp học sinh đối chiếu dịch nghĩa thơ với dịch em; (4) Nhận xét, đánh giá cho điểm làm để khuyến khích học sinh Có thể học sinh khơng dịch nhiều, cần dịch câu đủ làm em hứng khởi, tự tin vào lực thân Niềm say mê thơ Đường học sinh nhân lên nhiều Cùng với dịch thơ, tập làm thơ Đường cách để giáo viên khơi gợi hứng thú học sinh thơ Đường Ở Việt Nam, việc tập làm thơ Đường diễn phổ biến Thông thường, người ta dựa vào quy định niêm luật, bố cục, kết cấu… thơ Đường luật để tạo tác phẩm Giáo viên dựa vào cách để khuyến khích học sinh tập làm thơ Đường Ví dụ, giáo viên dựa vào quy định sau để hướng dẫn học sinh tập làm thơ thất ngôn bát cú Đường luật: - Số tiếng: tiếng - Số dòng: dòng - Vần: Chỉ có vần, đặt cuối câu 1, 2, 4, 6, - Niêm: Giữa dòng - 3, - 5, - 7, - phải kết dính với Cụ thể là, tiếng vị trí thứ 2, thứ thứ dòng phải với (hoặc trắc) - Ngắt nhịp: 4/3 - Bố cục: Bài thơ chia thành bốn phần: Đề (mở ý bài), thực (giải thích rõ đề), luận (bàn luận), kết (kết bài) 14 Giáo viên lấy ví dụ thơ học, cho học sinh đối chiếu để nắm vững quy định Qua đó, khuyến khích em tự làm thơ thất ngơn bát cú khả Tương tự vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh tập làm thơ thất ngôn tứ tuyệt hay thơ ngũ ngơn Đường luật Khuyến khích học sinh tập dịch làm thơ Đường tập mở rộng mà giáo viên sử dụng để vừa củng cố kết học tập vừa kích thích hứng thú, niềm say mê thơ Đường học sinh 2.4 Hiệu 2.4.1 Đối với thân Sau vài năm tiến hành áp dụng số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường lớp 10 nêu trên, nhận thấy hoc có tiến đáng kể Khơng khí học sơi động hơn, học sinh say mê, hứng thú việc tiếp nhận văn bản.Nhiều học sinh chủ động bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận riêng thân Đặc biệt, em thật hứng thú với việc tập dịch làm thơ Đường Kết kiểm tra em cao Cụ thể sau: Trước vận dụng Lớp Số Điểm – 10 lượng SL % 10A1 40 2.5% 10A10 46 6.5% Sau vận dụng Lớp Số Điểm – 10 lượng SL % 10A1 40 12.5% 10A10 46 15.2% Điểm – Điểm Điểm SL % SL % SL % 22 55% 13 32.5% 10% 37 80.5% 13% 0% Điểm – Điểm SL % SL % 27 67.5% 20% 36 78.3% 6.5% Điểm SL % 0% 0% 2.4.2 Đối với tổ môn Từ kết giảng dạy thân, mạnh dạn đưa trước tổ môn biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường lớp 10 Những biện pháp đồng nghiệp tổ áp dụng dạy có hiệu rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơ Đường thành tựu rực rỡ văn học cổ điển Trung Quốc nhân loại, chiếm vị trí quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Cùng với mơn Ngữ văn, thơ Đường có vai trị lớn việc bồi dưỡng tình cảm nhân văn cao đẹp phát triển kỹ tư cho học sinh Khả giáo dục thơ Đường lớn, song việc dạy học thơ Đường nhà trường Phổ thông chưa thực 15 hiệu quả.Khơng giáo viên cịn lúng túng việc tổ chức hoạt động dạy học lớp; học sinh khơng hứng thú với học, tính tích cực, chủ động em chưa phát huy Từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn đề xuất số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường Mong muốn tơi góp nhặt thêm vài kinh nghiệm nhỏ vào trình đổi môn học, giúp nâng cao hiệu dạy học thơ Đường nói riêng chất lượng mơn Ngữ văn trường THPT nói chung Tuy nhiên, kinh nghiệm riêng thân tơi Vì thế, tơi mong nhận góp ý chân thành quý cấp bạn đồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài Giáo án thực nghiệm : Tiết PPCT: 43 Đọc văn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - (Lí Bạch) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu cảm nhận tình bạn chân thành, sáng, sâu sắc tác giả - Nhận biết phân tích số đặc điểm nghệ thuật thơ tuyệt cú Lí Bạch như: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm - Nhận biết phân tích số nét nghệ thuật đặc sắc thơ: tả cảnh ngụ tình, ý ngơn ngoại, bút pháp chấm phá 2.Về kỹ Kỹ đọc - hiểu văn thơ Đường 3.Về thái độ - Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng tình bạn sống - Trân trọng có ý thức gìn giữ, vun đắp tình bạn chân thành, sáng, giúp đỡ lẫn học tập sống B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu Học sinh: SGK, ghi, soạn C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp chủ đao: phát vấn, thảo luận, phân tích Phương pháp phối hợp: Thuyết giảng, gợi tìm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Lời dẫn vào bài/ hoạt động khởi động học giáo viên: Giáo viên đặt vấn đề để vào bài: “Em tiễn bạn thân xa chưa? Cảm 16 xúc, tâm trạng em lúc nào?Bây lắng nghe tâm nhà thơ Trung Quốc buổi chia li với người bạn thân thiết”.Hoặc, giáo viên kể giai thoại giáng trần từ trần Lí Bạch để bước vào học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn GV gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa - GV: Em nêu nét Lí Bạch? +HS: tóm tắt, kể chuyện Lí Bạch +GV: chốt lại số ý - GV phát phiếu học tập KWL, hướng dẫn học sinh viết vào cột K điều biết liên quan đến học, viết vào cột W điều em muốn biết học văn Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn - GV cho học sinh đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - HS trao đổi theo cặp: +Nhận xét dịch thơ +Xác định thể thơ + Tìm bố cục thơ, nội dung phần đặt tiêu đề cho phần - GV điều chỉnh, khái quát YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Tiểu dẫn Tác giả - Lí Bạch (701 - 762), tự: Thái Bạch - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, gọi “Thi tiên” - Thơ ơng cịn 1000 - Đặc điểm thơ: hào phóng, bay bổng, tự nhiên, tinh tế giản dị Đặc trưng bật thơ Lí Bạch thống cao đẹp Tác phẩm - Đề tài: chia ly - đề tài thường thấy thơ ca - Lầu Hoàng Hạc: thắng cảnh tiếng Trung Quốc, nằm mỏm núi Hồng Hạc, bên sơng Trường Giang Nơi gắn liền với truyền thuyết Phí Văn Vi cưỡi Hạc lên trời - Mạnh Hạo Nhiên(689 - 740): nhà thơ, người bạn tâm đầu ý hợp Lí Bạch II Đọc - Hiểu văn - Yêu cầu đọc: giọng buồn bâng khuâng, sáng, chậm rãi - Nhận xét dịch: dịch hay, chuyển thần, hồn thơ Tuy nhiên, cịn đơi chỗ dịch chưa sát (cố nhân, cô phàm) - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần: + câu đầu (cảnh biệt ly) + câu sau(tình ly biệt) Học sinh đọc câu đầu - HS trao đổi theo cặp: + Phân tích, khái quát ý nghĩa từ “cố nhân” +So sánh với từ “bạn” - GV: nhận xét, bình giảng định hướng 1- Hai câu đầu: -“Cố nhân”: bạn cũ, bạn tâm giao, tri âm tri kỉ, mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu nhà thơ với bạn Còn từ “bạn” mang 17 - HS trao đổi theo cặp: Tại tác giả lại chọn nơi tiễn bạn lầu Hoàng Hạc? - GV nhận xét - HS làm việc độc lập: Phân tích, suy luận: Nơi Dương Châu bạn đến nơi nào? - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm: + Trong câu thơ thứ hai có cụm từ mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Theo em, cụm từ nào? + Em nêu lên số nét nghĩa mà từ “yên hoa” gợi không? +Nhận xét không gian thời gian đưa tiễn thơ +Qua đó, em hiểu tâm Lí Bạch gửi gắm qua câu thơ? -GVđịnh hướng, bình giảng HS đọc câu thơ cuối nét nghĩa bình thường Lí Bạch chia tay với mạnh Hạo Nhiên chia tay với người bạn gắn bó thân thiết, chia tay với chốn - lịng Tâm trạng trĩu nặng nhớ thương; lưu luyến, bịn rịn - Điểm xuất phát: Lầu Hoàng Hạc (phía Tây), nơi cao, tục - Điểm đến: Dương Châu (Phía Đơng), nơi phồn hoa hội, khoảng không gian rộng lớn, chuyến dài - Từ “yên hoa” cảnh đẹp mùa xuân, hoa khói, cảnh phồn hoa hội Thời tiết đẹp, khung cảnh đẹp =>Giữa cảnh mùa xuân tươi tắn ấy, tiến đưa bạn từ nơi cao thoát tục đến chốn phồn hoa hội, Lí Bạch gửi gắm nỗi lo âu khơng biết điều đến với bạn - HS làm việc độc lập: Tái hình 2- Hai câu cuối ảnh cánh buồm miêu tả câu thơ - Hình ảnh cánh buồm khuất dần, nhỏ dần “viễn ảnh” cuối hẳn bầu - GV nhận xét khơng gian xanh biếc “bích khơng tận” - HS thảo luận nhóm: Phân tích, đánh - “Cơ phàm”: mặt hình ảnh thực, hình giá: ảnh cánh buồm lẻ loi, cô đơn Mặt khác, thể “Có ba cách cắt nghĩa cụm từ “cơ nhìn lưu luyến nhà thơ phàm”, miêu tả bóng cánh đứng lầu Hồng Hạc trông theo thuyền buồm cô đơn, lẻ loi ; hai thể bạn Tác giả nhìn nỗi lịng đơn, đồng lẻ lịng tác giả; ba thời nói lên đơn Mạnh Hạo Nhiên ngầm dự báo bất trắc Mạnh Hạo Nhiên bước chân vào Ngôn ngữ giàu chất họa, câu thơ vẽ chốn quan trường Em đồng ý với xa dần cánh buồm, ban đầu cịn cách cắt nghĩa nào? Vì sao?” nhìn thấy rõ, sau mờ dần hút vào - GV gợi ý, định hướng khoảng trời nước bao la vơ tận Câu thơ cịn - HS làm việc độc lập: diễn tả nhìn dõi trơng ngóng trơng; + Phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ biểu dùng dằng, bịn rịn đầy vấn + Liên hệ: Cái nhìn chăm chú, dõi vương theo cánh buồm đưa tiễn bạn tác giả khiến với nhớ tớibài thơ + Liên hệ: Nguyễn Bính sau có câu thơ tiễn người u gái tương tư nhìn văn học Việt nam? 18 - GV nhận xét, tổng kết - HS làm việc độc lập: Đọc thầm tìm hình ảnh thơ xuất câu kết - GV nhận xét - HS trao đổi theo cặp: Phân tích, đánh giá ý nghĩa hình ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời - GV khái quát, bình giảng - HS làm việc độc lập: Em tự đặt vào vị trí người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm dần xa dịng sơng chảy vào cõi để cảm nhận tâm tình thi nhân? - GV: nhận xét, giảng bình định hướng - HS làm việc theo cặp: Lí giải: Hai câu cuối tả cảnh hay tả tình? Vì sao? - GV: Tổng kết, bình giảng thuyền chàng trai từ khn cửa tị vị: Hơm qua xuống bến xi đị Thương qua cửa tị vị nhìn Anh đó, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu… cánh buồm - Câu kết xuất hình ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời + Hình ảnh này, mặt diễn tảsự tưởng tượng phi phàm, bay bổng Lí Bạch khởi sắc từ thực Màu xanh nước, màu xanh bầu trời cuối xuân nối liền với nhau, nước trời sắc tạo không gian vô bát ngát, khống đạt Mặt khác, gợi tình cảm tưởng tượng người đi- dần vào cõi tiên,bay theo truyền thuyết cánh Hạc vàng ngàn xưa câu chuyện cổ Tâm trạng nhà thơ trở nên bàng hồng, hẫng hụt, nuối tiếc Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Bài thơ khơng nói đến tình mà tình cảm thật Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học dạt dào, không lời tiếc nhớ mà lòng nhớ tiếc thật mênh mông Cả thơ cảnh mà sinh tổng kết học thơ tình HS đọc ghi nhớ, nêu khái quát giá trị III- Tổng kết nội dung nghệ thuật thơ GV phát phiếu học tập KWL, yêu cầu Nội dung: thể tình bạn chân thành, học sinh điền vào cột L điều sáng Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên em học sau học, đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến thân qua học Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ hàm súc; giàu chất nhạc, chất họa; bút pháp tả cảnh ngụ tình; hình ảnh thơ giản dị, tươi sáng, giàu sức biểu cảm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 11 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 19 Trần Thị Thùy 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, Nxb Văn học Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học sư phạm Cao Hữu Công - chủ biên (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Lê Văn Đình (1993), Giai thoại thơ Đường, Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa Nguyễn Hà (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Văn học Châu Á nhà trường Phổ thông, Nxb Giáo dục Hữu Ngọc (1992), Thơ Đường bốn ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn10, SGK, SGV, Nxb Giáo dục 11 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Đặng Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giảng, Nxb Giáo dục 14.Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 15 L Vư-gốt-xki (1981), Tâm lí học nghệ thuật - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN STT Tên đề tài Năm học Một số biện pháp dạy học tác phẩm văn nghị 2010 - 2011 luận chương trình Ngữ văn THPT Một số biệ pháp rèn luyện kỹ mở bài, kết 2016 - 2017 văn nghị luận cho học sinh THPT Xếp loại C C 22 ... tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường? Đây có lẽ câu hỏi khiến nhiều giáo viên băn khoăn, trăn trở Chọn nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường – Chương trình. .. số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh gi? ?dạy học thơ Đường nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Văn nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng. .. kết học tập vừa kích thích hứng thú, niềm say mê thơ Đường học sinh 2.4 Hiệu 2.4.1 Đối với thân Sau vài năm tiến hành áp dụng số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học thơ Đường lớp 10 nêu

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Thùy

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1.Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

        • 2.1.1. Khái niệm thơ Đường

          • 2.1.2. Thơ Đường trong chương trình Ngữ văn lớp 10

          • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

          • Hơn nữa, không khí giờ học thơ Đường còn trầm buồn, thiếu sự giao cảm đồng điệu giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và nhà văn.Dường như những tâm sự sâu kín, những xúc cảm mãnh liệt mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm chẳng khơi gợi được gì ở học sinh. Câu hỏi của giáo viên đưa ra thường chìm trong im lặng. Nhiều khi giáo viên đặt câu hỏi rồi tự trả lời. Giữa giáo viên và học sinh không có sự đồng điệu trong cảm xúc.

            • 2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

              • 2.3.1. Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu mong muốn trước khi đọc văn bản

              • 2.3.2. Mở đầu bài giảng bằng những mẩu chuyện sinh động về tác giả

              • Mở đầu bài giảng của giáo viên là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả giờ học. Khi giáo viên vào đề tốt sẽ kích thích được trí tò mò, hứng thú học tập và tạo tâm lí tiếp nhận tốt cho học sinh, ngược lại sẽ khó tránh khỏi tâm lí mệt mỏi, chán chường và sự rời rạc, buồn tẻ tất yếu của giờ học

              • Có nhiều cách để mở đầu bài giảng, song trong điều kiện phương tiện đồ dùng dạy học phần thơ Đường hạn chế như hiện nay, cách phổ biến nhất mà giáo viên thường làm là giới thiệu về tác giả, tác phẩm hoặc những yếu tố có liên quan đến sự ra đời của tác phẩm. Mở đầu bài giảng bằng những mẩu chuyện sinh động về tác giả cũng là một trong những cách tạo sự cuốn hút, hấp dẫn đối với người học, bởi câu chuyện thuộc về một cá nhân, một con người cụ thể bao giờ cũng có sức lôi cuốn và kích thích trí tò mò của người nghe nhiều nhất.

              • Chẳng hạn, khi dạy bài Khe chim kêu của Vương Duy, giáo viên có thể vào đề như sau: “Vương Duy là một trong những nhà thơ Đường tiêu biểu. Không chỉ là nhà thơ nổi tiếng, ông còn là người vẽ tranh rất giỏi. Tài thơ và họa của Vương Duy được đánh giá bằng lời ca ngợi rất tế nhị, xác đáng của Tô Đông Pha, nhà văn, nhà thơ lớn đời Tống: Đọc thơ Ma Cật, thấy trong thơ có họa; xem họa Ma Cật, thấy trong họa có thơ. Ở con người đậu tiến sĩ năm hai mươi mốt tuổi này còn có những tài lạ khác: viết chữ thảo, chữ lệ rất tốt, tinh thông âm nhạc đến mức được triều đình bổ làm quan đại nhạc thừa.

              • Tài âm nhạc và tài hội họa của Vương Duy còn in đậm trong giai thoại sau: “Một người bạn của Vương Duy, không thấy ghi rõ họ tên, có được một bức tranh vẽ cảnh ban nhạc đang biểu diễn, nhưng không rõ đang tấu bài gì. Vương Duy nhìn qua liền bảo:

                • 2.3.3. Hướng dẫn học sinh xuất phát từ nguyên tác và bản dịch nghĩa để hiểu nội dung văn bản

                • 2.3.4. Hướng dẫn học sinh phân tích một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu của thơ Đường.

                  • 2.3.4.1. Phân tích phép đối

                  • 2.3.4.2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình

                  • 2.3.4.3. Nghệ thuật tương phản

                  • 2.3.4.4. Bút pháp lấy động tả tĩnh

                  • 2.3.5. Hướng dẫn học sinhthảo luận nhóm trong quá trình đọc - hiểu thơ Đường

                    • 2.3.5.1. Thảo luận nhóm khi phát hiện ra những mâu thuẫn nội tại trong văn bản.

                    • 2.3.5.2. Thảo luận nhóm khi phát hiện ra những hình tượng có tính đa nghĩa trong văn bản

                    • 2.3.6.Hướng dẫn học sinh tập dịch và làm thơ Đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan