1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn học sinh xây dựng và tổ chức hội thi trong dạy học sinh học

99 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THI HÔNG THẮM HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HỘI THI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THI HÔNG THẮM HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HỘI THI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS AN BIÊN THÙY HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS An Biên thùy - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt quá trình thực Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô khoa Sinh – KTNN, đặc biệt các thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Sinh học, các bạn sinh viên các thầy cô tổ Sinh trường THPT Xuân Hòa, các em học sinh trường THPT THPT Xuân Hòa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến các thầy cô các bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 22 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thi Hồng Thắm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hướng dẫn học sinh xây dựng tô chức hội thi dạy học sinh học” kết nghiên cứu, tìm tòi thân tơi hướng dẫn khoa học TS An Biên Thùy – Giảng viên Khoa sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, 22 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thi Hồng Thắm CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Dịch nghĩa PPDH Phương pháp dạy học HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐGD Hoạt động giáo dục THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên ND Nội dung CTC Chương trình chuẩn BTC Ban tổ chức 10 BGK Ban giám khảo 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 VD Ví du MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vu nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÊ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Cơ sơ lí luận 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2.3.Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 1.2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 1.2.5 Hình thức Hội thi / thi hoạt động trải nghiệm sáng tạo 27 1.3 Cơ sơ thực tiễn 29 1.3.1 Mục tiêu điều tra 29 1.3.2 Đối tượng điều tra 29 1.3.3 Nội dung điều tra 29 1.3.4 Phương pháp điều tra 29 1.3.5 Kết điều tra 29 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG 38 VÀ TỔ CHỨC HỘI THI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 38 2.1 Quy trình hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung hội thi dạy học sinh học 38 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế hội thi 38 2.1.2 Quy trình hướng dẫn HS thiết kế hội thi 38 2.1.3 Ví dụ minh họa 45 2.2 Nguyên tắc tổ chức cách tiến hành 51 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức hội thi 51 2.2.2 Cách tiến hành 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Quy trình thực nghiệm 66 3.1.1Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2.Nội dung thực nghiệm 66 3.2 Phương pháp thực nghiệm 66 3.2.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 66 3.2.2 Chọn đối tượng tham gia 66 3.2.3 Phương pháp thực 66 3.3 Kết thực nghiệm 67 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thu áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sơ để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [9] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ ghi rõ: “Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Như vậy, định hướng dạy học nhà trường việc dạy học không giới hạn bơi dạy kiến thức mà phải dạy phương pháp học Có việc học đạt kết cao phát huy lực HS 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm Đặc điểm đòi hỏi việc dạy học chương trình mơn Sinh học cần tinh giản các nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh tìm tòi, nhận thức các kiến thức sinh học cách chủ động thực tế Nội dung môn sinh học phù hợp với việc sử dụng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sinh học môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu giới sống, đối tượng sinh học giới sống, nhiệm vu sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế, chất các hoạt động, quá trình, quan hệ giới sống với mơi trường Khi dạy học mơn sinh học bên cạnh hình thức lên lớp cần tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiêm sáng tạo nhằm rèn luyện lực tổ chức cho HS thực hành làm thí nghiệm hoạt động bậc thấp TNST, tổ chức trò chơi, diễn đàn, hội thi, thi…chính các hình thức HĐTNST => Từ đặc điểm nội dung môn Sinh học cho thấy việc dạy học Sinh học cần tìm hiểu các phương pháp dạy học mang tính tích hợp phân hóa, liên hệ thực tiễn, phù hợp với nhận thức, khả người học giúp người học dễ dàng tiếp nhận kiến thức 1.3 Xuất phát từ vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 HĐTNST chương trình giáo dục phổ thông làm cho nội dung giáo dục không bị bó hẹp sách vơ, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam [1] Hoạt động TNST hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, các lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Chính điều đòi hỏi các hình thức phương pháp tổ chức các hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mơ, HS tự hoạt động, trải nghiệm chính.[4] HĐTN sử dụng các hình thức chủ yếu : câu lạc bộ, thực địa, tham quan, trò chơi diễn đàn, hội thi / thi, sân khấu tương tác, hoạt động xã hội / tình nguyện… Trong đó, hình thức hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua các cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên quá trình tổ chức HĐTNST [2] Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh xây dựng tổ chức hội thi dạy học môn sinh học THPT” Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh xây dựng tổ chức hội thi dạy học sinh học THPT giúp HS phát triển lực, hứng thú học tập, nâng cao kết học tập 19 Hoạt động giao lưu 20 Hoạt động chiến dịch 21 Hoạt động nhân đạo 22 Sinh hoạt văn hóa, tập thể văn nghệ Câu 5: Các em tham gia tổ chức HĐTN chưa? 23 Đã Câu 6: Trong trường hợp tham gia thiết kế tổ chức HĐTN, em thầy cô hỗ trợ nào? 25 28 Hỗ trợ HS lên ý tưởng, phân nhóm, đạo thực hiện… HS tự làm được, không cần hỗ trợ từ GV Câu 7: Khó khăn em tham gia thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo? 29 Chưa hiểu bước làm 30 Các thành viên chưa hợp tác ăn ý 31 Thiếu ý tương 32 Thiếu kinh phí PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIA XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HỘI THI (phiếu dành cho HS) Hình thức HĐTN: Ưu điểm: Nhược điểm Qua hội thi giúp em học kiến thức, kĩ gì? Mong muốn em các buổi HĐTN PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIA XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HỘI THI (phiếu dành cho GV) GV đánh giá: Hình thức HĐTN: Tính phù hợp (Có / Khơng): Ưu điểm Hạn chế: Nhận xét: XÁC NHẬN CỦA GV PHỤ LỤC TÀI LIỆU TẬP HUẨN HĐTN CHO HS Định nghĩa hội thi Hội thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua các cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên quá trình tổ chức HĐTN Các hình thức tơ chức hợi thi Hội thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội dung giáo dục chủ đề Ưu điểm, hạn chế hội thi - Ưu điểm: + Hội thi thu hút tham gia HS, tổ chức các quy mô khác (quy mô lớp / khối lớp/ tồn trường) + Hội thi mang tính chất thi đua các cá nhân, tập thể hoạt động tích cực để vươn lên, đồng thời đáp ứng nhu cầu giải trí cho HS, thu hút tài sáng tạo HS + Hình thức, nội dung hội thi phong phú, nội dung tổ chức hội thi + Kích thích hứng thú quá trình nhận thức Hạn chế: + Khi tổ chức hội thi cách máy móc, khơng linh hoạt, sáng tạo khơng tạo hấp dẫn + Để tổ chức hội thi cần chuẩn bị chu đáo chi phí nên cần có kế hoạch chi tiết để hoạch định mục cần có cần chi cho mục + Trong quá trình diễn hội thi cần kiểm soát theo dõi để tránh xảy cố ý muốn Các bước tiến hành xây dựng tô chức hội thi Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hội thi Bước 2: Xác định mục tiêu hội thi Bước : Xác định ND phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hội thi Bước 4: Công tác chuẩn bị Bước 6: Thiết kế chi tiết các HĐ hội thi Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình HĐ Bước 8: Tổ chức hội thi PHỤ LỤC NGÂN HÀNG CÂU HỎI: I Trắc nghiệm Câu 1: Nội dung sau Sai nói VSV? A VSV rất đa dạng phân bố chúng lại rất hẹp B VSV thể sống nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy C VSV tập hợp các SV thuộc nhiều giới có đặc điểm chung định D Phần lớn VSV thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực Câu 2: Những loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật là: A Môi trường tổng hợp, môi trường đất, nước bán tổng hợp B Môi trường tổng hợp, tự nhiên bán tổng hợp C Môi trường đất, nước môi trường sinh vật D Môi trường tổng hợp tự nhiên Câu 3: Căn vào đâu mà người ta chia thành loại mơi trường ni cấy VSV phòng thí nghiệm? A Thành phần chất dinh dưỡng B Thành phần VSV C Mật độ VSV D Tính chất vật lí môi trường Câu 4: Khi co ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật co thể phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vi g/l sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4(1,0); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl (0,5) Môi trường mà vi sinh vật đo sống gọi môi trường: A Tổng hợp B Tự nhiên C Bán tổng hợp D Nhân tạo Câu 5: Căn vào đâu người ta chia VSV thành nhóm khác kiểu dinh dưỡng? A Nguồn lượng nguồn C B Nguồn lượng nguồn H C Nguồn lượng nguồn N D Nguồn lượng nguồn cung cấp C hay H Câu 6: Hình thức dinh dưỡng nguồn cacbon chủ yếu CO2 lượng ánh sáng gọi là: A Quang tự dưỡng C Hoá dị dưỡng B Hoá tự dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 7: Vi sinh vật hoá di dưỡng cần nguồn lượng cacbon chủ yếu từ: A Ánh sáng chất hữu B Chất hữu C Chất hữu cacbonic D Ánh sáng cacbonic Câu 8: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2, gọi là: A Hoá tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang tự dưỡng Câu 9: Ni cấy vi khuẩn tía môi trường co nhiều chất hữu sử dụng nguồn lượng ánh sáng Đây vi khuẩn: A Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng B Quang tự dưỡng D Hóa dị dưỡng Câu 11; Vi sinh vật sau co kiểu dinh dưỡng khác với VSV lại: A Tảo đơn bào B Vi khuẩn nitrat hóa C Vi khuẩn lưu huỳnh D Vi khuẩn sắt Câu 12: Loại vi sinh vật sau vi sinh vật quang tự dưỡng? A Vi khuẩn lactic B Tảo đơn bào C Vi khuẩn lam D Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh Câu 13: Ở vi khuẩn co hình thức dinh dưỡng sau đây? A Hóa tự dưỡng, quang di dưỡng, hóa dị dưỡng quang tự dưỡng B Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa tổng hợp quang tổng hợp C Quang dị dưỡng, quang hóa dưỡng, hóa dị dưỡng hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng, quang tổng hợp, hóa tự dưỡng quang hóa dưỡng Câu 14: Những vi sinh vật co thể sinh trưởng mơi trường co nồng độ oxi bình thường gọi là: A VSV kỵ khí bắt buộc B VSV kỵ khí khơng bắt buộc C VSV vi hiếu khí D VSV hiếu khí bắt ḅc Câu 15: Trong gia đình, co thể ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? A Muối dưa B Làm tương C Làm nước mắm D Làm giấm Câu 16: Thực phẩm sản phẩm trình lên men lactic: A Tương B Dưa muối C Nước mắm D Rượu bia Câu 17: Làm sữa chua, dưa chua, nem chua ứng dụng trình: A lên men Lactic C lên men rượu Etilic B D lên men Axetic Câu 18: Sản phẩm trình sản xuất giấm là: A Axit axêtic, H2O, lượng B Giấm, lượng C Axit axêtic, CO2, lượng D Axit lactic, H2O, lượng lên men Butylic Câu 19: Cách nhận biết trình lên men lactic lên men rượu là: A Lên men lactic có mùi chua lên men rượu có mùi rượu B Lên men lactic có mùi khai lên men rượu có mùi rượu C Lên men lactic lên men rượu có mùi thơm D Lên men lactic lên men rượu tạo sản phẩm có màu khác Câu 20: Sản phẩm trình lên men rượu là: A Rượu êtylic, H2O, lượng B Rượu êtylic, CO2, lượng C Ax lactic, H2O, lượng D Axit lactic, lượng Câu 21: Rượu vang loại thức uống: A Lên men từ dịch trái qua chưng cất B Lên men từ dịch trái không qua chưng cất C Lên men từ đường qua chưng cất D Lên men từ đường không qua chưng cất Câu 22: VSV phân giải protein tạo loại thực phẩm: A Tương B Rượu, bia C Dưa muối D Cà muối Câu 23: Thực phẩm sau sản phẩm trình phân giải prôtêin? A nước mắm B sữa chua C nước đường D dưa muối Câu 24: Thực phẩm sử dụng VSV phân giải Prôtêin? A Tương B Dưa muối C Cà muối D Rượu, bia Câu 25: Xác động vật thực vật VSV phân giải đất sẽ: A Chuyển thành chất dinh dưỡng cho trồng B Tạo thành CO2 H2O C Góp phần xây dựng chuỗi thức ăn hoàn chỉnh D Phân giải các chất độc tồn đất Câu 26: Con người khơng ứng dụng q trình phân giải VSV để: A Bảo quản nông, lâm, thủy sản B Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc C Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, phân giải các chất độc D Sản xuất bột giặt sinh học, cải thiện công nghiệp thuộc da Câu 27: Hoạt động ứng dụng trình phân giải chất vi sinh vật? A U phân xanh B Lên men rượu C Tạo sinh khối vitamin lớn D Làm sữa chua II Tự luận Kể tên số nơi không co VSV sinh sống? - Khu cách li biệt - Lò phản ứng hạt nhân - Nơi khử trùng Bình đựng thịt bình đựng nước để lâu ngày, co mùi giống khơng? Vì sao? - Khơng có mùi giống Vì bình đựng nước thịt có mùi phân hủy các chất đạm động vật(mà cu thể protit) các chất phân huỷ sinh khí có mùi gây thối,còn lọ đựng nước đường lên men glucozo nên gây mùi hôi chua gần giống mùi giấm ăn Trong trình làm tương, tác nhân enzim co đâu? - Ở nấm mốc tương Trong trình làm mắm (cá), tác nhân enzim co đâu? - Ở ruột cá Vi khuẩn lam tổng hợp protein từ nguồn cacbon nito đâu? - Vi khuẩn lam lấy nguồn Carbon Nitơ từ CO2 N2 khơng khí Chúng lấy lượng từ ánh sáng mặt trời => kiểu dinh dưỡng chúng quang tự dưỡng Tại để vải chín qua 3-4 ngày co mui chua? - Để vải chín qua 3-4 ngày có vị chua dịch vải chứa nhiều đường Ở vỏ nấm men xâm nhập xảy quá trình lên men, chúng chuyển hóa đường thành rượu từ rượu thành axit (có mùi chua) Khi làm sữa chua sữa từ trạng thái lỏng trở thành sệt? - Sữa chua chuyển dạng sệt protein sữa bị kết tủa pH thấp hoạt động vi sinh vật Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng? - Sữa chua thực phẩm bổ dưỡng có chữa nhiều vitamin vi kh̉n có lợi sinh chúng hoạt động Mặt khác điều kiện pH thấp,trong sữa chua khơng có vi kh̉n có hại Co người cho khơng co “tay” muối dưa nên dưa dễ bi khú, ý kiến em nào? - Y kiến khơng có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú không dưa khú nồng độ muối chưa đạt, nén chưa chặt 10 Vì trẻ nhỏ ăn kẹo dế bi sâu răng? - Trẻ nhỏ hay ăn kẹo làm đường dính răng, mơi trường thuận lợi cho VSV phát triển, chúng lên men, phá hủy men tạo điều kiện cho các vi khuẩn khác xâm nhập vào phần bị tổn thương 11 Ống tiêu hóa người mơi trường ni cấy liên tục hay khơng liên tục? Vì sao? - Ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV dày- ruột người môi trường thường xuyên hấp thu chất dinh dưỡng, qua các quá trình tiêu hóa; ngồi dày các chất độc hại thường xuyên đẩy (chất dinh dưỡng sau ruột non hấp thu truyền xuống dày, từ dày các chất độc hại đưa xuống ruột già tiết qua hệ tiết) 12 Đồ hộp nấu sơi nhiều lần bi nhiễm khuẩn? - Ở xót lại các vi khuẩn ưa nhiệt tồn tại, chúng kết hợp với các yếu tố từ bên quá trình bảo quản để phát triển Chúng sinh sơi nảy nơ, tạo các hệ con, chất thải Các bào tử có lớp vỏ chịu nhiệt, chất thải VK sinh vượt qua giai đoạn đun nóng Khơng thể chúng kết với xác VK bị chết tạo các chất độc Và cuối cùng, sau đun nóng, lượng VK tiếp tục tồn với các chất độc tạo chúng gây độc cho thể người dùng 13 Vì rửa rau sống ta nên ngâm vào nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5-10 phút? - Vì muối ăn thường ngày có Cl2, thuốc tím pha lỗng tao các chất oxi hóa Cả hai làm biến tính protein, chúng ức chế phát triển VK Khi ta ngâm 5-10 phút làm cho chúng bị cách li với mơi trường ngồi Như làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng khơng khí, làm cho lượng lớn VK bị tiêu diệt 14 Xà phòng co phải chất diệt khuẩn hay khơng? - Có, xà phòng coi chất diệt khuẫn, sát trùng cho xà phòng tác dụng trực tiếp với các VK làm giảm sức căng bề mặt phá vơ màng sinh chất Như phá vỡ lớp võ bảo vệ cung cấp chất dinh dưỡng cho VK Làm VK bị chết, tính diệt kh̉n xà phòng 15 Vì tác nhân gây hư hại cho rau thường nấm mốc mà nấm men? - Vì rau có lượng gluco axit tương đối lớn, mà điều kiện thuận lợi cho VK phát triển cho nấm mốc Lại thêm độ ẩm cao cho nấm mốc dễ sinh soi nảy nơ Chúng phát triển đồng nghĩa với việc lượng chất dinh dưỡng, gluco axit bị hấp thụ, đến chúng giảm các VK khác xâm nhập vào Thế lúc lượng chất dinh dưỡng cạn kiệt, nên các VK khác phát triển mạnh 16 Vì thức ăn chứa nhiều nước lại dễ bi nhiễm khuẩn? - Vì nước mơi trường ln chuyển vi khuẩn tốt Các vi khuẩn hòa vào nước thường nhờ nước để phát tán khắp nơi Nước trì truyền chất dinh dưỡng tốt Các VK trực tiếp lấy trực tiếp các chất dinh dưỡng tiết các chất thải qua nước Ngồi nước khơng có các yếu tố ức chế phát triển VK Do các thức ăn có nhiều nước thường dễ bị nhiễm khuẩn 17 Vì sữa chua khơng co VK kí sinh gâp bệnh? - Là sữa chua mơi trường axit tương đối mạnh, các vi khuẩn bị khống chế tính chua Chúng khơng thể phát triển độ pH quá cao Hơn lên men có vi kh̉n ưa chua (lactic), nhờ mơi trường VK lactic phát triển mạnh kiềm chế phát triển các VK khác 18 Vì rượu vang trùng khơng cách dể bi chua? - Từ trái người ta đem làm rượu Ở cần có lên giúp tay các VSV, trường hợp VK lactic Từ trái ban đầu các VK phân giải để chúng lên men Thế có hương vị yêu cầu người ta phải tiệt trùng để tiêu diệt lượng VK Nó ngăn cản lên men tiếp tục,vì các VK lúc phát triển mạnh nên cần khống chế chúng, không chúng phân giải lượng gluco giữ hương vị trơ thành axit Khi rượu vang bị chua khơng giữ hương vị mong muốn 19 Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ co vi sinh vật không? Khi khoang miệng đứa trẻ bắt đầu co VSV? - Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ khơng có vi sinh vật Khi đứa trẻ cất tiếng chào đời,vi sinh vật từ khơng khí xâm nhập vào khoang miệng 20 Vi rút coi thể sinh vật khơng? Khơng thể coi VR VSV vì: chúng thực thể chưa có cấu tạo tế bào, với kích thước siêu nhỏ cấu tạo đơn giản Chúng phải sống kí sinh bắt buộc, phu thuộc vào thể vật chủ để sinh trương vào phát triển MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM GV tập huấn HĐTN cho HS HS họp nhóm tham gia chơi nhóm HS thiết kế ngân hàng câu hỏi GV tổng kết trao quà cho đội thắng ... dẫn học sinh xây dựng tổ chức hội thi dạy học Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn học sinh xây dựng tổ chức hội thi dạy học Sinh học THPT đạt yêu cầu, phù hợp với sơ vật chất trình độ học. .. thực tiễn việc hướng dẫn học sinh xây dựng, tổ chức hội thi dạy học Sinh học THPT 3.2 Điều tra thực trạng việc xây dựng tổ chức hoạt động TNST nói chung tổ chức hội thi dạy học Sinh học nói riêng... 29 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG 38 VÀ TỔ CHỨC HỘI THI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 38 2.1 Quy trình hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung hội thi dạy học sinh học

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể trong chương trình giáo dục phổ thông mới
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội
5. Bùi Ngọc Diệp- Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113- tháng 02/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạotrong nhà trường phổ thông
6. John Dewey(2012), Kinh nghiệm và giáo dục, Nxb Trẻ 7. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục", Nxb Trẻ7. John Dewey (2008), "Dân chủ và giáo dục
Tác giả: John Dewey(2012), Kinh nghiệm và giáo dục, Nxb Trẻ 7. John Dewey
Nhà XB: Nxb Trẻ7. John Dewey (2008)
Năm: 2008
12. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Du Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty, Sách giáo khoa Sinh học 10, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10
13. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạyhọc Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2006), Chương trình giáo dục phổ thông – HĐGD ngoài giờ lên lớp Khác
8. Luật giáo dục, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
9. Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI, Ban chấp hành trung ương Đảng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w