Như thế, rõ ràng ngoài các điều kiện vật chất được đảm bảo, thìchương trình đào tạo là yếu tố quyết định, mà với môn hóa học, không thể không kể đến hệ thống lí thuyết và hệ thống bài tậ
Trang 1HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
I Lí do chọn đề tài 1
II Mục đích của đề tài 2
III Nhiệm vụ 2
IV Giả thuyết khoa học 3
V Phương pháp nghiên cứu 3
VI Điểm mới của đề tài 3
VII Cấu trúc đề tài 3
PHẦN II NỘI DUNG 5
A HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHÓM VIIIB 5
B HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 10
C HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN 21
I Bài tập hoàn thành phương trình phản ứng; hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng 21
II Bài tập về cấu tạo nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể 29
III Bài tập về thế điện cực, pin điện, điện phân 31
IV Bài tập phức chất 35
V Bài tập nguyên tố 50
PHẦN III: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 64
III.1 Đáp án hệ thống bài tập trắc nghiệm 64
III.2 Đáp án hệ thống bài tập tự luận 64
III.2.1 Bài tập hoàn thành phương trình phản ứng; hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng 64
III.2.2 Đáp án bài tập về cấu tạo nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể 76
III.2.3 Đáp án bài tập về thế điện cực, pin điện, điện phân 80
III.2.4 Đáp án bài tập phức chất 88
Trang 3III.2.5 Đáp án bài tập nguyên tố 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
Trang 4PHẦN I: MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta, đổi mới nền giáo dục làmột trong những trọng tâm của sự phát triển Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhàtrường phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo LuậtGiáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàngđầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong nhiệm vụnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngành giáo dục đào tạođóng vai trò chủ đạo
Nhân tài không ở đâu xa, chính bắt nguồn từ những thế hệ học sinh mà cácthầy giáo, cô giáo đang và sẽ dìu dắt, dạy dỗ Những thế hệ học sinh đang ngồi trênghế nhà trường là một trong những nguồn cung cấp nhân tài dồi dào nhất, chấtlượng nhất nếu họ được đào tạo, bồi dưỡng một cách hệ thống và bài bản Do đóphải có chiến lược cụ thể về đào tạo nhân tài; phải bồi dưỡng họ thành học sinhgiỏi, có khả năng tư duy tốt, khả năng giải quyết vấn đề tốt, có lòng tự tôn dân tộc
và hoài bão lớn Như thế, rõ ràng ngoài các điều kiện vật chất được đảm bảo, thìchương trình đào tạo là yếu tố quyết định, mà với môn hóa học, không thể không
kể đến hệ thống lí thuyết và hệ thống bài tập ở các khối THPT dành cho học sinhchuyên hóa
Hoá học vô cơ là một chuyên ngành rất quan trọng trong bộ môn hoá học.Đặc biệt trong các đề thi HSG các cấp hóa đại cương và vô cơ chiếm tới 60% nộidung kiến thức trong đó nội dung về hóa nguyên tố chiếm một dung lượng khá lớn.Trong lĩnh vực hóa vô cơ, phần kim loại chiếm một lượng lớn kiến thức Tuy nhiên,trong sách giáo khoa phổ thông , do điều kiện giới hạn về thời gian nên những kiếnthức trên chỉ được đề cập đến một cách sơ lược Ở đây chúng tôi lựa chọn khai thácsâu về các kim loại nhóm VIIIB (họ sắt), một trong những phần tài liệu tham khảo
Trang 5còn khá ít Việc sưu tầm, xây dựng “HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VIIIB” phù
hợp và hiệu quả để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi là rất cần thiết để từ
đó củng cố, mở rộng kiến thức, tăng khả năng vận dụng, phát triển tư duy sáng tạocho học sinh
Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp, trao đổi ý kiến của các trườngbạn để có được một bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho bản thân và đồng nghiệptrong việc thực hiện nhiệm vụ dạy chuyên hóa, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh,cấp quốc gia được thuận lợi hơn, và giúp các em học sinh giỏi đạt được ước mơ củamình
II Mục đích của đề tài
Sưu tầm, lựa chọn, phân loại và xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập trắcnghiệm, bài tập tự luận mở rộng và nâng cao về kim loại nhóm VIIIB (chủ yếu là
họ sắt) để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện,bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và làm tài liệu học tập cho học sinh chuyên Ngoài
ra còn là tài liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóa học và họcsinh yêu thích môn hóa học nói chung
III Nhiệm vụ
1 Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thông nâng cao và chuyên hóa học,phân tích các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, cấp quốc gia, quốc tế và đi sâu
về phần kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB
2 Sưu tầm, lựa chọn trong tài liệu giáo khoa, sách bài tập cho sinh viên,trong các tài liệu tham khảo có nội dung liên quan; phân loại, xây dựng các bài tập
lí thuyết và tính toán về kim loại nhóm VIIIB
3- Phân tích việc vận dụng nội dung lí thuyết cấu trúc, liên kết, tính chất củakim loại trong giảng dạy hoá học ở các trường chuyên và xây dựng tiêu chí, cấu
Trang 6trúc các bài tập liên quan Phân loại chúng một cách đơn giản nhất phục vụ cho bồidưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế.
IV Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên xây dựng hệ thống bài tập chất lượng, đa dạng, phong phú đồng thời
có phương pháp sử dụng chúng một cách thích hợp thì sẽ nâng cao được hiệu quảquá trình dạy- học và bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóa học
V Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu thực tiễn dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trườngTHPT chuyên
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học hóa học, các tài liệu về bồidưỡng học sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi,
- Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài
- Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu
VI Điểm mới của đề tài
Đề tài xây dựng hệ thống lí thuyết, bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận mởrộng và nâng cao về kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB để làm tài liệu phục vụ chogiáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và làmtài liệu học tập cho học sinh, đặc biệt cho học sinh chuyên kiến thức về kim loại nhómVIIIB Ngoài ra còn là tài liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóahọc và học sinh yêu thích môn hóa học nói chung
VII Cấu trúc đề tài
Phần I Mở đầu
Phần II Nội dung
A Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh nghiên cứu lí thuyết
B Bài tập trắc nghiệm về kim loại nhóm VIIIB
C Bài tập tự luận về kim loại nhóm VIIIB
Phần III Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận
Trang 7Tài liệu tham khảo
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG
A HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHÓM VIIIB
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu lí thuyết về nhóm VIIIB ở nhà dựa
vào hai tài liệu tham khảo chính: “Nguyễn Đức Vận Hóa học vô cơ Tr 243-278”
và “Hoàng Nhâm Hóa học vô cơ T3 Tr 153-204” Học sinh chuẩn bị bài theo hệthống câu hỏi giáo viên chuẩn bị sau đây để nắm được
Câu 1 Hãy nhận xét và giải thích về các đặc điểm sau đây của các nguyên tố nhóm
VIIIB (họ sắt):
- Đặc điểm lớp electron hóa trị
- Sự biến thiên bán kính nguyên tử
- Sự biến đổi năng lượng ion hoá
Câu 2.
a Trong dãy Fe - Co - Ni, độ bền hợp chất với số oxi hóa +2 tăng lên và độ
bền số oxi hoá +3 giảm xuống Giải thích nguyên nhân?
b Dựa vào thuyết VB, hãy giải thích tại sao Fe, Co, Ni thuộc nhóm VIIIB
nhưng không tạo được số oxi hóa +8? Số oxi hoá cao nhất có thể có của chúng làbao nhiêu?
Câu 3 Từ các giá trị thế điện cực hãy:
a Dự đoán về hoạt tính hoá học của Fe, Co, Ni
b Nhận xét về độ bền các trạng thái oxi hoá của sắt, coban, niken trong môi
trường axit và bazơ?
Câu 4.
a Nhận xét chung về trạng thái tồn tại và hàm lượng nguyên tố của Fe, Co,
Ni trong tự nhiên?
Trang 9b Trong tự nhiên, Fe, Co, Ni tồn tại ở các khoáng vật chính nào? Khoáng vật
nào có ứng dụng thực tế điều chế kim loại
c Cho biết các đồng vị tự nhiên và % số nguyên tử mỗi đồng vị của các
nguyên tố Fe, Co, Ni
Câu 5.
a Nhận xét về đặc điểm bên ngoài của các kim loại Fe, Co, Ni.
b Nêu nhận xét về các tính chất vật lí của các nguyên tố họ sắt? Giải thích?
+ độ dẫn điện, dẫn nhiệt + khối lượng riêng
Câu 6.
a Sắt là kim loại đa hình Hãy cho biết các dạng đó tồn tại ở điều kiện nào?
b Fe- và Fe - đều có kiến trúc lập phương tâm khối, hãy giải thích tại sao:
+ Fe- và Fe - có khối lượng riêng khác nhau (tương ứng là 7,927g/cm3 và 7,371 g/cm3)
+ Dạng Fe - có tính sắt từ, dạng Fe - thuận từ?
Câu 7.
a Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) khi cho Fe tác dụng với
- Các phi kim: oxi; lưu huỳnh; halogen
Trang 10Câu 8 Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Fe (CO)5, Co2(CO)8,Ni(CO)4 Nêu cách điều chế, tính chất và ứng dụng của các hợp chất này.
b Phản ứng đó thực tế diễn ra như thế nào và có ứng dụng gì?
Cho T Fe(OH)2 = 8.10-16; T Fe(OH)3 = 6,3.10-38 ; = 0,77V ; P= 0,2 atm
Câu 11 Từ cấu hình electron của Fe3+, nhận xét chung về hoạt tính hóa học của cáchợp chất Fe (III)
Câu 12 Viết các phương trình phản ứng khi:
a Nấu chảy Fe2O3 với các chất sau: NaOH; Na2CO3; Na2O2; hỗn hợp KNO3
Trang 11- Pha loãng dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Thêm vài giọt dung dịch HCl đặc
Câu 14
a Nêu bản chất các liên kết trong tinh thể FeSO4.7H2O?
b FeSO4.7H2O để trong không khí ẩm dần chuyển thành màu nâu đỏ Giảithích và viết phương trình phản ứng
c Khi sục khí NO vào dung dịch FeSO4 tạo ra phức chất màu nâu tối kémbền Hãy viết phương trình phản ứng và dự đoán về bản chất liên kết trong phứcnày?
Câu 15 viết phương trình phản ứng khi cho FeCO3 tác dụng với
a Dung dịch H2SO4 loãng b Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
c Dung dịch HNO3 loãng d CO2 + H2O
Trong nước, các tinh thể lớn của FeCO3 có thể bị hòa tan hoàn toàn khi sục
CO2 đến dư hay không? Giải thích? Cho T Fe(OH)2 = 8.10-16
Câu 16
a Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối FeSO4; FeCO3; Fe(NO3)2;FeS2 trong điều kiện có và không có không khí
b Trong khong khí ẩm, quặng pirit sắt bị oxi háo chậm tạo thành (II) sunfat
và hợp chất này bị oxi hóa một phần tạo thành sắt(III) sunfat Hãy:
- Viết các phương trình phản ứng
- Dự đoán về hàm lượng sắt trong nước ngầm ở gần mỏ quặng sắt pirit?
Câu 17
a Tính thế khử chuẩn của cặp [Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4-
Biết = 0,77V và các hằng số bền: [Fe(CN)6]4- = 8.1036; [Fe(CN)6]3-= 8.1043
Trang 12b.Từ kết quả trên, hãy so sánh tính khử của ion Fe2+ ở dạng [Fe(CN)64- và[Fe(H2O)6]2+.
Câu 18
a Viết các phương trình phản ứng nhận biết ion Fe2+ trong dung dịch bằng
K3[Fe(CN)6]
b Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
- Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeSO4.Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng Có thể điều chếFeS theo hai cách trên đây hay không?
Cho: T FeS = 5.10-18 ; T Fe(OH)2 = 8.10-16; K1 (H2S) = 1.10-7 ; K2 (H2S) = 1.10-14
Câu 19 Dung dịch A chứa FeSO4 0,5M và được duy trì môi trường pH = 0 bằngdung dịch H2SO4 Sục không khí dư vào A Tính nồng độ các ion sắt trong dungdịch A khi cân bằng
Cho: Fe3+/Fe2+ = 0,77V ; O2, H+/H2O = 1,23V
Câu 20
a Kali ferixianua là một chất oxi hóa mạnh, đặc biệt là trong môi trường
kiềm Hãy lấy 2 ví dụ để minh họa tính chất này
b Có thể điều chế kali ferixianua bằng cách cho dung dịch muối Fe3+ tácdụng với dung dịch KCN đặc không? Tại sao? Thực tế thường điều chế kaliferixianua bằng cách nào?
Trang 13B HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 Nguyên tố chuyển tiếp có trữ lượng lớn nhất trong vỏ trái đất là:
Câu 6 Hợp chất Fe(II) thể hiện tính khử mạnh nhất trong môi trường nào sau đây:
C Môi trường trung tính D Như nhau trong các môi trường Câu 7 Số oxi hóa cao nhất mà sắt tạo được trong hợp chất là:
Câu 8.Tính chất hóa học các hợp chất của Fe(II) (oxit, hidroxit, muối) giống nhiều
nhất với các hợp chất tương ứng của nguyên tố nào sau đây:
Trang 14A Cr(II) B Ni(II)
Câu 9 Số phối trí thường gặp của Fe(II) trong các phức chất ứng với các trạng thái
lai hóa nào:
C Không có quy luật D Không thay đổi
Câu 11 Trong dãy Fe – Co – Ni, độ bền các hợp chất với số oxi hoá +2 biến đổi
như thế nào:
C Không có quy luật D Không thay đổi
Câu 12 Trong dãy Fe – Co – Ni, bán kính nguyên tử kim loại biến đổi như thế nào:
C Không có quy luật D Không thay đổi
Câu 13 Thành phần chính trong quặng hematit nâu được biểu diễn bằng công thức
là:
Câu 14 Trong các kim loại Fe, Co, Ni, kim loại nào khi đốt nóng trong không khí
ở 600 0C sẽ tạo thành sản phẩm chính là oxit với số oxi hóa +2:
Trang 15Câu 15 Hidroxit nào sau đây không bị biến đổi màu sắc khi để lâu trong không khí
Câu 18 Trường hợp nào sau đây ta không thu được oxit sắt từ:
A Đốt cháy dây sắt trong không khí B Cho hơi nước khử sắt ở 500 0C
C Cho hơi nước khử sắt ở 800 0C D Cho CO khử Fe2O3 ở 500 0C
Câu 19 Cho từng giọt dung dịch HCl đặc vào bình chứa dung dịch CoCl2 tới khidung dịch có màu xanh tím, ngâm bình này vào nước đá, sau một thời gian màu sắccủa dung dịch trong bình biến đổi thành:
Câu 20 Theo thuyết VB, số oxi hóa dương cao nhất mà niken tạo được trong các
Trang 16Câu 22 Tên gọi đúng của ion phức [Co(NH3)4NO2Cl]+ là:
Câu 27 Xét ion phức [CoCl4]2-, biết rằng số electron độc thân của ion phức này là
3 Trạng thái lai hoá của ion trung tâm là:
Câu 28 Hợp chất Co(NH3)5SO4Br tồn tại dưới hai dạng: màu đỏ và màu tím Dungdịch của hợp chất màu đỏ cho kết tủa khi AgBr với dung dịch AgNO3 nhưng khôngtạo kết tủa với dung dịch BaCl Dung dịch của hợp chất màu tím cho kết tủa trắng
Trang 17BaSO4 với dung dịch BaCl2 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 Từ các
dữ kiện thực nghiệm trên có thể kết luận về CTPT của dạng màu đỏ và màu tím lầnlượt là:
A [Co(NH3)5SO4]Br và [Co(NH3)3Br]SO4(NH3)2
B [Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br
C [Co(NH3)5SO4]Br và [Co(NH3)5Br]SO4
D [Co(NH3)4]BrSO4(NH3) và [Co(NH3)3SO4](NH3)2Br
Câu 29 Đốt cháy 5,6 gam bột sắt nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 gam hỗn
hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe còn lại Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Abằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉkhối so với hidro bằng 19 Giá trị của V là:
Câu 32 Phức chất của Fe(II) thường kém bền hơn phức chất của Ni(II), vì:
A Bán kính ion của Fe2+ nhỏ hơn bán kính ion Ni2+
B Bán kính ion của Fe2+ lớn hơn bán kính ion Ni2+
C Fe hoạt động mạnh Ni
Trang 18D Các dung dịch muối sắt (II) không bền, thường thể hiện tính khử mạnh
nên khả năng tạo phức bị hạn chế so với Ni(II)
Câu 33 Cho pH của dung dịch FeCl2 0,10 M và FeCl3 0,10M tương ứng là:
Câu 34 Fe3+ bị thủy phân mạnh hơn Fe2+ vì:
A Fe3+ có điện tích lớn, bán kính lớn nên liên kết với các phân tử nước([Fe(H2O)6]3+) chặt chẽ hơn và đẩy H+ ra khỏi phân tử nước dễ dàng hơn
B Fe3+ có điện tích lớn, bán kính nhỏ nên liên kết với các phân tử nước chặtchẽ hơn và đẩy H+ ra khỏi phân tử nước dễ dàng hơn
C < làm cân bằng thủy phân của [Fe(H2O)6]3+ dịch chuyển sang phải
D Ion phức [Fe(H2O)6]3+ kém bền hơn ion phức [Fe(H2O)6]2+
Câu 35 Cho các dung dịch NaOH, NaSCN, K4[Fe(CN)6], K3[Fe(CN)6] Về líthuyết, số chất dung được để phân biệt được ion Fe2+ và Fe3+ trong các dung dịchriêng biệt là:
Ag
= 0,799 V) sẽ triệt tiêu khi nồng độ Ag+ bằng
Trang 19Câu 38 Sức điện động của pin Cu Cu2+ 0,1 M Fe3+ 1 M, Fe2+ 0,01 M PtSức điện động của pin sẽ giảm khi
A Thêm ít NH3 vào nửa trái của pin
B Thêm ít KI vào nửa phải của pin.
C Thêm lượng NaCl như nhau vào hai nửa pin.
D Thêm ít H2SO4 vào nửa phải của pin
Câu 39 Ghép điện cực hiđro tiêu chuẩn với điện cực PtFe3+ 1 M, Fe2+ 1 M, H+ 1
M tạo thành pin thì sức điện động của pin sẽ tăng khi cho vào dung dịch catot mộtít
Câu 40 Ghép hai cặp Fe3+/Fe2+ ( E0Fe 3 /Fe 2 = 0,771 V) và Sn4+/Sn2+ (E0Sn 4 /Sn 2 = 0,14 V)thành pin ở điều kiện chuẩn (pH = 0)
- Thí nghiệm 1: Thêm ít KSCN vào dung dịch catot (1)
- Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt I2 ( E
0 I 2
I 2 = 0,5345 V) vào dung dịch anot (2)Sức điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào trong hai thí nghiệm trên?
A (1) Giảm, (2) Tăng B (1) Tăng, (2) Giảm
C (1) Giảm, (2) Giảm D (1) Tăng, (2) Tăng
Câu 41 Biết E0Fe OH 3Fe OH 2= 0,562 V Sự phụ thuộc của thế điều kiện theo pH (môitrường bazơ) của cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2 là:
A E’ = 0,3028 0,0592pH B E’ = 0,526 + 0,0592pH
C E’ = 0,527 0,0592pH D E’ = 0,8288 0,0592pH
Câu 42 Biết E
0 Fe
Fe 3 2
= 0,771 V, E
0 S
S 2
= 0,48 V, H2S có pK1 = 7,02, pK2 = 12,90.Phản ứng khử Fe3+ bằng H2S xảy ra với hằng số cân bằng là:
Trang 20C 1023,34 D 1021,13
Câu 43 Cho E
0 Co
Co 3 2
= 1,84 V, E0H 2 O 2 H 2 O= 1,77 V, lg
3 ) Co(Co
= 4,39, lg
3 ) Co(NH
=
35,16 Khi cho vài giọt H2O2 vào dung dịch Co(NH3)26 thì dung dịch chuyển từmàu vàng (Co(NH3)26) sang màu hồng đậm Co(NH3)36 Hằng số cân bằng củaphản ứng oxi hoá Co(NH3)26 bởi H2O2 là
Câu 44 Cho E
0 Co
Co 3 2
= 1,84 V, E
0 Cl 2
Cl2
= 1,359 V, lgKS Co OH 3 = 40,50Thực tế axit HCl có thể hoà tan được Co(OH)3 theo phản ứng :
Fe 3 2
= 0,771 V, E
0 I 3
I 3 = 0,5355 V Phản ứng oxi hoá Fe2+ bằng I3
sẽ xảy ra với hằng số cân bằng là:
Câu 46 Thế tiêu chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ là 0,771 V và các tích số tan
KS Fe OH 3= 10, KS Fe OH 2= 10.Thế tiêu chuẩn điều kiện của cặp Fe3+/Fe2+ trong môitrường kiềm để tạo các kết tủa Fe(OH)3, Fe(OH)2 là:
Trang 21Câu 47 Biết E0Fe3 /Fe2= 0,771 V, E= 1,51V Thêm 45,00 ml dung dịch KMnO40,0100 M vào 15,00 ml dung dịch FeSO4 0,1000 M (pH = 0) Thế của điện cựcPlatin nhúng trong dung dịch trên là:
Câu 48 Thêm 50,00 ml dung dịch FeCl2 0,0500 M vào 40,00 ml dung dịch Br20,0250 M và H2SO4 (pH = 0) Biết E0Fe 3 /Fe 2 = 0,771 V, E= 1,065 V Sức điệnđộng của pin ghép bởi điện cực điện cực Platin nhúng trong dung dịch trên và điệncực hiđro tiêu chuẩn là:
Câu 49 Trộn 45,00 ml Fe3+ 0,09500 M với 50,00 ml dung dịch KI 1,900 M ỏ pH =
0 Biết E0Fe 3 /Fe 2 = 0,771, E = 0,5345 V Thế của điện cực Platin nhúng trong dungdịch trên có giá trị là:
Câu 50 Cho 25,00 ml dung dịch Fe3+ qua cột khử bạc để khử Fe3+ xuống Fe2+, rồichuẩn độ lượng Fe2+ bằng dung dịch K2Cr2O7 0,05 N trong môi trường axit thì hết25,50 ml K2Cr2O7 Biết E
0 Cr 2 / O
Cr 2 3
2 = 1,33 V, E0Fe 3 /Fe 2 = 0,771V, Fe = 55,85 Số gamsắt có trong dung dịch ban đầu là:
Câu 51 Hoà tan 0,500 g một mẫu xỉ chứa sắt dạng FeO và Fe2O3 trong HCl Khử
Fe3+thành Fe2+, chuẩn độ Fe2+ hết 28,60 ml KMnO4 0,01120 M Mặt khác hoà tan
Trang 220,75 g mẫu xỉ trong HCl trong khí quyển nitơ (tránh oxi hoá Fe2+), chuẩn độ ngay
Fe2+ hết 15,60 ml KMnO4 0,01120 M % FeO trong xỉ là bao nhiêu?
Fe = 55,85; O = 16,0
Câu 52 Cho m gam hỗn hợp cùng số mol của FeS2 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với
500 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng được dung dịch A, 14,336 lí hỗn hợp khí B(đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hidro là 19 Giá trị của m và nồng độ mol/lcủa dung dịch HNO3 đã dùng là:
C 22,528g và 2,816M D 28,16g và 3,0M
Câu 53 Thực tế khoáng pirit có thể được coi là hỗn hợp của FeS2 và FeS Khi xử límột mẫu khoáng pirit bằng dung dịch brom trong dung dịch KOH dư người ta thuđược kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B Nung kết tủa A đến khối lượng không đổiđược 0,2 gam chất rắn, Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thì thuđược 1,1087 gam kết tủa trắng không tan trong axit Công thức tổng của pirit là:
Trang 23Câu 55: Ở 9100C, sắt (bán kính nguyên tử là 1,25A0) kết tinh theo kiểu mạng lậpphương tâm khối Hằng số mạng a của tế bào là:
A 1,44A0 B 2,89A0 C 1,67A0 D 3,53A0
Câu 56: Cho hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 Cho dòng H2 (dư) đi qua 4,72 gamhỗn hợp M nung nóng thu được 3,92 gam Fe Mặt khác cho 4,72 gam hỗn hợp Mvào lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 4,96 gam chất rắn Cho biết hiệu suất cácphản ứng là 100% % khối lượng Fe, FeO, Fe2O3 trong M tương ứng là:
A 30,51; 35,59; 33,90 B 35,59; 30,51; 33,90
C 30,51; 37,62; 31,87 D 35,59; 37,62; 26,79
Trang 25Bài 6: Trong các sơ đồ phản ứng của phương pháp điều chế kim loại dưới đây,
phương pháp nào có thể dùng để điều chế kim loại sắt tinh khiết?
1 Fe3O4 + C 2 FeSO4 (dd) + C
3 Fe(CO)5 4 Fe2+ ( dd) + Zn
Bài 7 Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có thể dùng để điều chế các oxit
và hidroxit của coban (III):
3 Co(NO3)2 4 CoC2O4
5 Co2O3 nH2O 6 Co2(SO4)3 + H2O
9 Co(OH)2 + KOH + chất oxi hóa
10 CoSO4 + KOH + chất oxi hóa
Bài 8 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Trang 26Bài 9 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Bài 10 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Bài 11 Hoàn thành những phương trình phản ứng sau:
Trang 2713 K4 + H2O + O2
14 K4 + KMnO4 + H2SO4
15 K3 + KI
Bài 12 Hoàn thành những phương trình phản ứng sau:
1 CoCl2 + K2S2O8 + KOH 2 CoBr2 + O2 + KOH + H2O
3 CoCl2 + NH3 + NH4Cl + H2O 4 + H2O
5 + O2 + H2O 6 + NaClO + H2O
Bài 13 Viết phương trình phản ứng của các chất trong sơ đồ:
Bài 14 Viết phương trình của các phản ứng trong sơ đồ sau:
Bài 15 Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch CoCl2 (hồng) thu được kết tủamàu hồng Tiếp tục cho dung dịch NH3 đến dư vào thì kết tủa màu hồng ta và dungdịch thu được có màu vàng Cho hỗn hợp axeton và amonithioxianua và thu đượcdung dịch có màu xanh
Mặt khác, cho dung dịch H2O2 vào dung dịch màu vàng thì thu được dungdịch có màu hồng thẫm Thêm tiếp dung dịch H2SO4 loãng vào thì thấy có khí bay
ra Viết phương trình phản ứng xảy ra
Bài 16.
Trang 28a Hai chất K4[Fe(CN)6] và K3[Fe(CN)6] chất nào có tính oxi hóa? Chất nào
Bài 17 Cho X là dung dịch muối sunfat
(1) X tác dụng với dung dịch KCN cho dung dịch A màu vàng nhạt
(2) A bị Cl2 oxi hóa tạo thành dung dịch B
(3) Đun sôi dung dịch B trong KOH đặc lại thu được dung dịch A
(4) A tác dụng với X tạo ra kết tủa C màu trắng.
(5) A tác dụng với Fe2(SO4)3 (đặc) tạo ra kết tủa D màu xanh chàm.
(6) B tác dụng với dung dịch KI tạo thành A.
(7) Trong dung dịch KOH loãng, B oxi hóa Cr(OH)3 thành K2CrO4
(8) B tác dụng với dung dịch X tạo ra chất E có màu xanh Tuabun.
Xác định các chất X, A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng
Bài 18 Xác định các chất trong sơ đồ và viết phương trình phản ứng:
Cho biết A1 là kết tủa
Bài 19 Xác định các chất trong sơ đồ và viết phương trình phản ứng:
Trang 29Cho biết B là chất khí, B1 là chất khí màu nâu A1 là kết tủa trắng; A3 là kết tủa.
Bài 20 Hoàn thành sơ đồ các hợp chất của Fe
Biết A2, A6, là những chất kết tủa; A8, A9 có thành phần giống nhau
Bài 21 Hoàn thành sơ đồ về các hợp chất của Coban
Trang 30Bài 22 Cho X là muối sắt sunfat khan có 36,84% sắt về khối lượng.
a) Xác định công thức hóa học của X
b) Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ:
Bài 23 (Trích đề thi chọn đội tuyển quốc tế 2010)
kÕt tña n©u
1 Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên.
2 Hãy cho biết từ tính của hợp chất A, dùng thuyết lai hóa để giải thích.
Bài 24 Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với KCN đặc, dư thu được dung dịch A Cho
A tác dụng lần lượt với FeSO4, Fe2(SO4)3đặc, AgNO3 thì tương ứng được kết tủa Bmàu trắng, kết tủa C xanh đậm và kết tủa D màu trắng Nếu cho A tác dụng với
+KCN dư +Cl2 + KOH đặc(X) (A)(B) (A)
dung dịch vàng dung dịch vàng
Trang 31dung dịch KMnO4 trong môi trường axit mạnh thì thu được dung dịch E, dung dịchnày tác dụng với FeCl2 thì kết tủa G màu xanh tạo thành, còn nếu cho E tác dụngvới Pb(OH)2 trong KOH thì thu được kết tủa F màu nâu và dung dịch A
a Viết phương trình ion các phản ứng xẩy ra.
b Cho biết từ tính của hợp chất A.
Bài 25 Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
Trang 32II Bài tập về cấu tạo nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể
Bài 26 Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể
lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24
oA
Bài 29 Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập
phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâmdiện ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3
a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe
b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sựdãn nở nhiệt)
Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên
tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử cacbon Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóngchảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng Nếu được làm lạnh nhanh thì cácnguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim
Trang 33được gọi là martensite cứng và dòn Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe khôngđổi
c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe vớihàm lượng của C là 4,3%
d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite (cho Fe = 55,847; C = 12,011;
số N = 6,022 1023 )
Bài 30 Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri
clorua Các ion O2– tạo thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion
Ni2+ Khối lượng riêng của niken(II) oxit là 6,67 g/cm3
Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng cóthành phần LixNi1-xO:
x
2Li2O + (1-x)NiO +
x
4O2 → LixNi1-xOCấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưngmột số ion Ni2+ được thế bằng các ion liti và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảmtính trung hòa điện của phân tử Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21g/cm3
a Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
b Tính x(chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiOthành LixNi1-xO)
c Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức thựcnghiệm đơn giản nhất của hợp chất LixNi1-xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và cácchỉ số nguyên
Trang 34III Bài tập về thế điện cực, pin điện, điện phân
Bài 31 Cho biết: Fe2+ + 2e Fe, E= - 0,44 V
Fe3+ + 1e Fe2+, E= + 0,775 V
1 Tính Ecủa nửa phản ứng: Fe3+ + 3e Fe
2 Tính hằng số cân bằng K của phản ứng: 3Fe2+ 2Fe3+ + Fe
Bài 32 Dựa vào thế điện cực hãy chứng tỏ rằng trong môi trường axit trạng thái số
oxi hóa +2 của sắt bền hơn trạng thái số oxi hóa +3 và ngược lại, trong môi trườngbazơ trạng thái số oxi hóa +3 bền hơn +2 Biết:
- Trong m«i tr êng axit:
- Trong m«i tr êng baz¬:
Bài 33 Một pin điện gồm một sợ Ag nhúng vào dung dịch AgNO3 và điện cực kia
là một sợi dây Pt nhúng vào dung dịch chứa đồng thời Fe2+ và Fe3+
1 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động Tính sức điện độngchuẩn của pin
2 Nếu [Ag+] = 0,1 M nhưng [Fe2+] = [Fe3+] = 1,0 M thì phản ứng có diễn ranhư ở phần 1 không? Biết: E= 0,77V; E = 0,8 V
Bài 34 Cho biết dãy điện hóa với các giá trị E0 (thế điện cực tiêu chuẩn) của cáccặp oxi hóa – khử như sau:
Trang 35Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag
E0 Ag+/Ag = 0,80V ; E0 Fe3+/Fe2+ = 0,77V
1 Xác định chiều của phản ứng trong điều kiện chuẩn và tính hằng số cân bằngcủa phản ứng ở 298K
2 Xác định chiều của phản ứng xảy ra trong dung dịch Fe3+ 0,1M ; Fe2+ 0,01M và
Ag+ 0,001M khi cho bột Ag vào dung dịch trên ?
Bài 36 Cho pin: Pt Fe2+ (0,05M), Fe3+(0,10M), H+(1M) HCl(0,02M)AgClAg
1 Tính sức điện động của pin Biết 0,8V; TAgCl = 10-9,7; = 0,77V
2 Xét ảnh hưởng (định tính) tới sức điện động của pin nếu:
a Thêm 50 ml dd HClO4 1M vào nửa trái của pin
b Thêm nhiều muối Fe2+ (rắn) vào nửa trái của pin
c Thêm ít KMnO4 (rắn) vào nửa trái của pin
d Thêm ít NaOH (rắn) vào nửa phải của pin
Bài 37 (Trích đề chọn HSGQG 2001 - 2002, đề dự bị bảng A)
Cho pin : (anot) Zn Zn2+ 0,01M Fe3+ 0,1M, Fe3+ 0,01M Pt (catot)
Thế oxi hoá – khử tiêu chuẩn của các cặp: E= - 0,76 V; E= + 0,77 V
1 Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phản ứng xảy ra
trong pin
2 Tính sức điện động của pin Trong quá trình hoạt động, sức điện động của
pin thay đổi như thế nào? Vì sao?
3 Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa – khử ở 250C
Bài 38 Cho : UO22+/U4+ = 0,42V; Fe3+/ Fe2+ = 0,77V
1 Hãy viết sơ đồ của một pin điện ở 2980K và chỉ rõ dấu của từng điện cực khinồng độ (mol/lít) của các ion ở từng điện cực là: UO22+ = 0,015 ; U4+ = 0,200 ; H+ =0,030 và Fe3+ = 0,010; Fe2+ = 0,025 ; H+ = 0,500
Trang 362 Khi pin ngừng hoạt động thì nồng độ của các ion là bao nhiêu? (coi thểtích dung dịch không thay đổi).
1 Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI Viết các phương
trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin
2 Tính độ tan tại 25oC của AgI trong nước
3 Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+
bị khử thành ion Au+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực vàtrong pin Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ratrong pin này
Bài 40.
1 Người ta muốn mạ một lớp Ni dày 0,05 mm lên một mảnh thép có kích thước
(10 x 10)cm2 Dung dịch điện phân là muối Ni2+ Cần phải cho dòng điện 2,0A qua baolâu để hoàn thành lớp mạ trên?
Biết rằng dNi= 8,9 g/cm3 và hiệu suất dòng điện là 96,0%
2 Cách bảo vệ trên là bảo vệ catot hay bảo vệ anot ?
Bài 41 Lấy 1,6 gam CuSO4 và 4 gam Fe2(SO4)3 hòa tan vào nước để thu được 1 lítdung dịch D Đem điện phân lượng dung dịch D nói trên trong thời gian 3 giừ 13phút, cường độ dòng điện 0,5A với điện cực trơ
1 Tính khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí thu được ở anot trong đktc
2 Tính nồng độ mol/l của mỗi chất thu được sau điện phân Coi thể tíc dung dịchkhông đổi trong suốt quá trình điện phân
3 Nếu đem điện phân 1 lít dung dịch D trên với điện cực bằng sắt cho đến khi dungdịch vừa hết Cu2+ thì khối lượng mỗi điện cực tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Cho
Trang 37biết quá trình oxi hóa ở anot là: Fe Fe2+ + 2e Hiệu suất quá trình điện phân là100%.
Bài 42 (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Bình Định):
X là hỗn hợp Fe và Cu Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml) thu được dung dịch A Pha loãng dung dịch A rồi điện phânvới điện cực trơ bằng dòng điện trơ bằng dòng điện I = 9,65A đến khi hết Cu2+ thìmất 9 phút 20 giây (H = 100%), sau khi điện phân thu được dung dịch B, dung dịch
B phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch KMnO4 0,04M
a Tính m
b Tính V, biết lượng axit phản ứng với hỗn hợp X chỉ bằng 10% lượng axit
trong dung dịch đầu
Bài 43 (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Khánh Hòa):
Người ta mạ niken lên mẫu vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể
mạ chứa dung dịch niken sunfat Điện áp được đặt lên các điện cực của bể là 2,5V.Cần mạ 10 mẫu vật kim loại hình trụ, mỗi mẫu có bán kính là 2,5cm, cao 20cm.Người ta phủ lên mỗi mẫu một lớp niken dày 0,4 mm Hãy:
a Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực của bể mạ điện
b Tính điện năng phải tiêu thụ Biết niken có khối lượng riêng d = 8,9 g/cm3,khối lượng mol nguyên tử là 58,7g/mol, hiệu suất dòng là 90%,
Bài 44 (Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2011 – 2012)
Ở 298K cho dòng điện 1 chiều có cường độ 0,5A qua bình điện phân chứa 2điện cực platin nhúng trong 200ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,02M, Co(NO3)2 1M,HNO3 0,1M
a Viết các bán phản ứng có thể xảy ra trên catot và anot trong quá trình điện
phân
Trang 38b Khi 10% lượng ion kim loại đầu tiên bị điện phân, người ta ngắt mạch
điện và nối đoạn mạch hai cực của bình điện phân Hãy cho biết hiện tượng xảy ra
và viết phương trình phản ứng minh họa
c Xác định khoảng thế của nguồn điện ngoài đặt vào catoto để có thể điện
phân hoàn toàn ion thứ nhất trên catot (coi quá trình điện phân là hoàn toàn khinồng độ của ion bị điện phân còn lại trong dung dịch là 0,005% so với nồng độ banđầu)
d Tính thể tích khí thoát ra (đktc) trên anot sau khi điện phân được 25 phút.
Khi đó, giá trị thế catot là bao nhiêu ?
Chấp nhận : Áp suất riêng phần của khí hidro là 1 atm ; khi tính toàn không kể đếnquá thế ; nhiệt độ dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân Cho: E0Cu2+/Cu = 0,337V; E0Co2+/Co = -0,227
Hằng số Farađay F = 96500 C.mol-1
Ở 298K thì 2,303(RT/F) = 0,0592
IV Bài tập phức chất
Bài 45 (Đề thi chọn đội tuyển thi Olympic Quốc tế năm 2006)
Coban tạo ra được các ion phức: CoCl2(NH3)4+ (A), Co(CN)63- (B),
CoCl3(CN)33- (C),
1 Viết tên của (A), (B), (C).
2 Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?
3 Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.
4 Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit
Bài 46 Cấu hình electron của nguyên tố M ở trạng thái cơ bản chỉ ra rằng: M có 4
lớp electron, số electron độc thân của M là 3
a Dựa vào các dữ liệu thực nghiệm trên cho biết M có thể là nguyên tố nào?
Trang 39b M tạo được ion phức có công thức [M(NH3)6]3+, phép đo momen từ chỉ ra rằngion này là nghịch từ
- Cho biết tên gọi của [M(NH3)6]Cl3
- Cho biết trạng thái lai hóa của M trong ion phức trên và chỉ ra dạng hìnhhọc của ion phức này
Bài 47 ( Trích đề thi đề xuất QG vòng 2 năm 2012-2013)
a Xác định trạng thái lai hoá cho các nguyên tử trung tâm và dự đoán dạng
hình học cho các phân tử và ion sau: [Fe(CN)6]4- ; I3- ; ClF3 ; [NiCl4]2- Cho biết tínhthuận từ, nghịch từ của các ion phức
b Gọi tên và vẽ các cấu trúc lập thể cho các ion phức của coban sau:
[CoCl2(NH3)4]+ ; [CoCl3(CN)3]3-
Bài 48 Giải thích sự tạo thành các phức cacbonyl sau:
Fe(CO)5, Cr(CO)6, Co2(CO)8, [Mn(CO)5]2
Bài 50 ((Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia vòng 2 năm 2011)
[Ru(SCN)2(CN)4]4– là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P.
1 Viết công thức Lewis của phối tử thioxianat SCN–
2 Cho biết dạng lai hóa của Ru trong P Mô tả sự hình thành ion phức theo thuyết
VB (Valence Bond) Giải thích tại sao trong P, liên kết được hình thành giữa Ru và
Trang 40N của phối tử SCN– mà không phải là giữa Ru và S Cho biết phức có tính thuận từ hay nghịch từ, vì sao?
Bài 51 (Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia vòng 2 năm 2007)
a) Người ta đã tổng hợp được [NiSe4]2-, [ZnSe4]2- và xác định được rằng phức chấtcủa Ni có hình vuông phẳng, của Zn có hình tứ diện đều Hãy giải thích sự hìnhthành hai phức trên theo thuyết VB
b) Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans Nó phản ứng chậmvới Ag2O cho phức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+ (kí hiệu là X) Phức chất X khôngphản ứng được với etylenđiamin (en) khi tỉ lệ mol phức chất X : en = 1 : 1 Hãygiải thích các sự kiện trên và vẽ cấu trúc của phức chất X
Bài 52 Phức chất (A) [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans- Cho biếtdạng hình học và viết công thức cấu tạo của (A)
Phức chất (A) phản ứng chậm với Ag2O cho phức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+(kí hiệu là X) Viết phương trình phản ứng
Phức chất (X) không phản ứng được với etylenđiamin (en) để tạo ra[PtCl2(NH3)2en]2+ Hãy giải thích và vẽ (viết) cấu tạo của phức chất (X)
Bài 53 (Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia vòng 2 năm 2012)
1 Thêm dần dung dịch KCN vào dung dịch NiCl2 lúc đầu thu được kết tủaxanh R, sau đó kết tủa này tan ra tạo thành dung dịch màu vàng của chất S Nếucho thêm tiếp KCN đặc thì thu được dung dịch màu đỏ của chất T Hãy viết cácphương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm này
2 Cho biết S và T đều nghịch từ, dựa theo thuyết liên kết hóa trị (VB), hãy
dự đoán cấu trúc phân tử của chúng
3 Chất S ở dạng rắn có màu vàng, phản ứng với lượng dư K kim loại trong
NH3 lỏng cho chất rắn Z màu vàng nhạt, nghịch từ Chất Z bị phân hủy nhanh khi tiếpxúc với không khí ẩm tạo thành lại chất S Nếu cho 3,1910 gam chất Z vào nước (dư)