1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS

14 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục cấp học trình độ đào tạo phải đối mặt với khó khăn thách thức mới, tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Thực Luật giáo dục, Bộ GD&ĐT triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, nhằm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục, ý đến chất lượng dạy học, đặc biệt môn khoa học, xã hội nhân văn Hiện nay, nhà trường THCS, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng, giáo dục học sinh, để hình thành nên người có phẩm chất, có trình độ học vấn THCS chuẩn bị cho họ đời tiếp tục học bậc học cao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Để thực mục tiêu chung đó, công đổi ngành giáo dục, người giáo viên (GV) phải rèn luyện cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Muốn vậy, người GV phải xác định tư tưởng cho việc dạy học mơn Ngữ văn, vấn đề mấu chốt, quan trọng để tiến hành đổi phương pháp dạy học mà từ 1986 tiến hành đổi phương pháp dạy học rằng: "Dạy văn không truyền thụ kiến thức cho học sinh mà người giáo viên phải người chủ động thiết kế tổ chức, hướng dẫn, khơi gợi, khuyến khích giúp học sinh tìm đường tiếp cận kiến thức văn học" Tiếp thu quan điểm đó, từ đến nay, việc dạy học mơn Ngữ văn không ngừng đổi mới: Học sinh (HS) phải thực sống khơng khí văn chương, trao đổi, giao tiếp cách có hiệu nghệ thuật, thụ động tiếp thu, ảnh hưởng tác động nghệ thuật Nhận thức rõ ràng sâu sắc vấn đề giúp giáo viên có đổi hoạt động giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh, tạo điều kiện cho em bộc lộ có hứng thú học mơn văn Để làm việc đó, vai trò quan trọng người tổ chức, hướng dẫn (có nghĩa người GV), trọng tâm người chủ động tìm đường đến kho tàng tri thức nhân loại (đó HS) Như trình bày, dạy học môn Ngữ văn, người GV phải biết tổ chức, hướng dẫn, khơi gợi cho học sinh tiếp cận kiến thức Để làm việc đó, bên cạnh loạt thao tác, phương pháp cần đặc biệt ý đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp kích thích tư học sinh Quả thật, nghệ thuật sư phạm thầy giáo q trình thiết kế giảng, đề cập đến cách xây dựng câu hỏi phân tích Văn học mà thường sử dụng II/ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Giáo viên học sinh nắm đặc điểm chung, riêng việc xây dựng hệ thống câu hỏi loại văn Văn học nói chung kiểu văn nói riêng - Giáo viên học sinh biết cách xây dựng khai thác hệ thống câu hỏi cách có hiệu - Qua khai thác hệ thống câu hỏi, HS cảm nhận sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn bản, từ giáo dục tình cảm trân trọng đóng góp to lớn tác phẩm văn học dân tộc văn học giới III/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Giáo viên học sinh - Phạm vi: Các trường địa bàn thành phố Lào Cai IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp so sánh: Trong nghiên cứu cách xây dựng hệ thống câu hỏi, tiến hành so sánh, đối chiếu cách xây dựng câu hỏi trước sau vận dụng sáng kiến, đồng thời so sánh câu hỏi dạng loại câu hỏi sử dụng phần khác Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi tiến hành phân tích biện pháp, cách thức khai thác thuộc phạm vi, đối tượng nghiên cứu, từ khái quát lại để đánh giá, kết luận thành tựu hạn chế sử dụng hệ thống câu hỏi Phương pháp điều tra, thống kê: Khi nghiên cứu, tập hợp số liệu, kết khảo sát dạy, chất lượng khảo sát học sinh để đánh giá hiệu sáng kiến PHẦN II; NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS Trong năm qua nghiệp Giáo dục& Đào tạo Tỉnh Lào Cai nói chung việc đổi phương pháp dạy, học môn Ngữ văn nói riêng, có chuyển biến đáng kể Một yếu tố định thành cơng cơng đổi việc tổ chức hoạt động Dạy - Học thông qua hệ thống câu hỏi Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống câu hỏi phân tích văn học tồn sau: Các câu hỏi đưa cách tuỳ hứng (tuỳ hứng soạn) khơng có tác dụng làm bật kiến thức cần khai thác Các câu hỏi đưa dễ, chủ yếu dạng câu hỏi phát (nhận biết), khơng ý đến loại câu hỏi phân tích giá trị nghệ thuật hiệu sử dụng ngôn ngữ (câu hỏi hiểu, vận dụng) Dạng câu hỏi đưa q khó, mang tính chất khái qt cao mà khơng có câu hỏi gợi mở dẫn dắt Nhầm lẫn kiểu câu hỏi phát với kiểu câu hỏi phân tích để rút nội dung Chưa phân biệt kiểu câu hỏi nêu vấn đề với kiểu câu hỏi phát hiện, hai loại câu hỏi chứa từ sao? Tại sao? Còn nhiều dạng câu hỏi xây dựng chưa khoa học, hệ thống, đặc biệt mang tính hình thức hỏi hỏi không cần ý đến hiệu sử dụng câu hỏi đó, dẫn đến học sinh khó chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rơi vào tình trạng việc chuẩn bị nhà học sinh khơng có tác dụng việc tham gia vào giảng giáo viên Xuất phát từ quan điểm thực tế giảng dạy trường THCS nêu trên, ý đến vấn đề xây dựng câu hỏi phân tích văn học II CÁCH XÂY DỰNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH VĂN HỌC Công việc chuẩn bị - Căn vào Mục tiêu môn học, Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế dạy, cụ thể: + Đọc kỹ văn bản, thích, ý nghiên cứu kỹ tư liệu văn tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác + Dựa vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tham khảo hệ thống câu hỏi SGK (giáo viên điều chỉnh, xếp lại cho phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh ), để xây dựng soạn - Kết hợp tham khảo SGV để thiết kế dạy Cách xây dựng hệ thống câu hỏi Trong dạy văn có nhiều loại câu hỏi sử dụng từ trước, tiếp tục sử dụng câu hỏi đại ý, chủ đề, dàn ý Riêng với câu hỏi phân tích văn học (phân tích văn hay tìm hiểu văn ) tạm chia câu hỏi làm loại sau : Câu hỏi phát Câu hỏi phân tích Câu hỏi bình nâng lên Tất dạng câu hỏi phải bám sát vào Chuẩn kiến thức, kĩ vào đối tượng HS để xây dựng dạng câu hỏi, nâng cao cho phù hợp Sau cách thức xây dựng kiểu loại câu hỏi 2.1 Câu hỏi phát Đây loại câu hỏi phát từ ngữ, câu văn, đoạn văn, hình ảnh, biện pháp tu từ, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa văn cảnh v.v Để xây dựng câu hỏi này, cần chia làm hai bước: a Bước Phát chi tiết,hình ảnh, từ ngữ, câu thơ, câu văn văn Ví dụ: 1- Cảnh vật đường từ nhà đến trường miêu tả qua chi tiết, hình ảnh nào? (Buổi học cuối - Ngữ văn - Tập 2) 2- Hãy phát vật xoay quanh nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn - Tập 1) 3- Em phát chi tiết, hình ảnh xuất trước sau lần quẹt diêm (Cô bé bán diêm - An đéc xen - Ngữ văn 8) 4- Hay vào câu thơ văn mà đặt câu hỏi cho phù hợp, : Qua hai câu thơ (Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nghĩa Trẻ đi, già trở lại nhà - Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu), em cho biết tác giả kể, tả việc ? Câu hỏi yêu cầu học sinh phải diễn xi (khi trẻ, lúc tuổi già, cao nên vóc dáng, mái tóc thay đổi, có chi tiết khơng thay đổi giọng quê, giọng nói), nhiều giáo viên nhầm, cho loại câu hỏi phân tích 5- Trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp bé Phrăng có suy nghĩ hành động nào? (Buổi học cuối - Ngữ văn (Học sinh phải phát câu văn sau: Định trốn học cưỡng lại ý muốn vội vã đến trường ) Loại câu hỏi thường bị nhầm câu hỏi phân tích rút nội dung Mà câu hỏi rút nội dung là: - Em có nhận xét nhân vật Phrăng? Hoặc em hiểu Phrăng người nào? b Bước Sau phát chi tiết, hình ảnh, từ ngữ văn cần khai thác, yêu cầu học sinh phát biện pháp nghệ thuật sử dụng nội dung phát Ví dụ: 1- Qua diễn biến truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện người xưa? (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn - Tập 1) Trả lời: Nghệ thuật tưởng tượng, xây dựng chi tiết kì ảo 2- Em có nhận xét cách giới thiệu quê quán, tên tuổi Mã Giám Sinh ? (Mã Giám Sinh mua Kiều - Văn - Tập 1) Trả lời : Giới thiệu mập mờ, không rõ ràng, gợi lai lịch mờ ám, không đáng tin cậy 3- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ sau : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương - Văn học 9), Trả lời : Hình ảnh ẩn dụ hình ảnh mặt trời câu thơ thứ hai 4- Em có nhận xét phương thức biểu đạt cách sử dụng hình ảnh hai câu thơ đầu Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê), tác giả Lý Bạch ? Trả lời : phương thức kể, tả xen cảm xúc Sử dụng hình ảnh đối lập tạo nên kết cấu tiểu đối vốn đặc trưng thể thơ Đường * Lưu ý: - Đối với loại câu hỏi phát nên sử dụng có u cầu tìm tòi Tránh sử dụng câu hỏi phát đơn giản không phát huy khả tư học sinh Ví dụ: Hình ảnh Th Vân miêu tả qua câu thơ nào? (Học sinh dễ dàng phát mà khơng cần suy nghĩ văn nêu rõ câu thơ đó) - Đối với câu hỏi phát ta đặt câu hỏi tích hợp hay câu hỏi nêu vấn đề Ví dụ: Tìm nhân vật khác có đời Thạch Sanh? (câu hỏi tích hợp đọc tìm hiểu văn Thạch Sanh ) Giải thích cách dùng từ "khố xn" (trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích)? Đoạn trích có dùng từ khố xn với nghĩa khơng? Tại sao? (câu hỏi nêu vấn đề) 2.2 Câu hỏi phân tích: Khi phân tích biện pháp tu từ, tín hiệu nghệ thuật văn bản, khơng đơn giản cho học sinh gọi tên biện pháp mà phải rõ giá trị, ý nghĩa, tác dụng hiệu sử dụng Ví dụ : 1- Câu thơ "Mặt trời xuống biển lửa" sử dụng nghệ thuật gì? (so sánh liên tưởng) Hình ảnh so sánh mặt trời lửa giúp ta hình dung cảnh biển nào? (sự bừng cháy chói lọi cuối để khép lại ngày hết, ánh sáng tàn lụi ) 2- Những chi tiết hình ảnh kì ảo truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có ý nghĩa nào? (khẳng định tài hai vị thần tính chất liệt giao tranh) Khi sử dụng loại câu phân tích ta nên kết hợp đặt loại câu hỏi nêu vấn đề để giúp học sinh tìm tòi sáng tạo, cảm nhận ý hay, đẹp câu thơ, văn * Lưu ý hệ thống câu hỏi phân tích, ta chia số dạng câu hỏi sau : a Khi phát tín hiệu nội dung hay nghệ thuật có tính chất kỳ lạ bất ngờ, ta xây dựng câu hỏi tình bất ngờ theo dạng thức: khơng A mà B? Ví dụ: 1- Vì Mã Giám Sinh (trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều khơng có hành động lịch sự, đàng hồng mà lại ngồi tót sỗ sàng?  bật chất thơ lỗ, trịch thượng kẻ có thói quen sai khiến đồng tiền 2- Vì bếp củi khói hun nhèm mắt cháu (trong Bếp lửa - Văn 7) mà tác giả lại lên "Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa" Cái bếp củi nghèo nàn có mà thiêng liêng?  làm bật nỗi nhớ da diết thân quen, gần gũi, thân thiết, lại vừa mang nét đặc trưng làng quê Việt Nam 3- Tại tác giả không Thuý Kiều xuất trước Thuý Vân, Thuý Kiều nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm ? (Chị em Thuý Kiều - Trích Truyện kiều Nguyễn Du - Văn học 9) > nghệ thuật đòn bẩy, "mượn khách tả chủ", "vẽ mây nảy trăng" vốn đặc trưng thi pháp văn học trung đại Cũng qua thủ pháp nghệ thuật này, Nguyễn Du muốn khắc hoạ chân dung hẳn Thuý Kiều Rõ ràng loại câu hỏi có tác dụng kích thích tư học sinh, tạo điều kiện để em tiếp xúc với nhiều mặt vấn đề, gây hứng thú học tập b Đặt câu hỏi theo tình giả định, tức câu hỏi có dạng thức : Nếu A Ví dụ: 1- Nếu em Mã Lương em vẽ có bút thần tay (Cây bút thần - Ngữ văn 6)? Học sinh đưa nhiều tình khác nhau, vấn đề giáo viên phải có định hướng để hướng học sinh tới mục đích cao đẹp, nhân hậu thánh thiện Tránh thói lam lam, ích kỷ, cá nhân - Giả sử đặt em vào tình cảnh cô gái bán diêm đêm giao thừa rét mướt, lại không bán bao diêm (Cô bé bán diêm - An đéc xen), em làm gì? Với câu hỏi học sinh tưởng tượng nhiều điều lý thú, bất ngờ * Lưu ý :Với kiểu câu hỏi tránh đặt em vào vai bất đắc dĩ làm méo mó nhân cách tạo điều kiện để em đàm tiếu, khơng có tính giáo dục Ví dụ : Nếu em hổ (Con hổ có nghĩa - SGK Ngữ văn 6), em làm sau bà đỡ Trần giúp đỡ ? c Câu hỏi lựa chọn, Đây câu hỏi theo dạng thức: Khơng A B - Cuối thơ ông Đồ không xuất phải ông đồ chết? (Ông Đồ Ngữ văn 8) -> Tạo nên trường liên tưởng cho người đọc giá trị tinh thần mà lớp người ông đồ để lại - Việc tác giả mẹ bé Hồng trở ngày giỗ đầu cha bé Hồng, có ý nghĩa ? Nếu khơng trở ? - > Có ý nghĩa sâu sắc, vừa nâng đỡ tinh thần cho bé Hồng, giúp em gượng dậy, không em gục ngã trước cay nghiệt đời, xã hội ( đoạn văn tác giả miêu tả) Vừa khẳng định sáng đẹp đẽ người phụ nữ bất hạnh, đáng thương d Tình mâu thuẫn hay gọi tình khơng phù hợp : dạng thức : Thơng thường A lại B Ví dụ : 1- Để sống đường người ta phải bán tất để có ăn chí phải xin ăn, tha hương cầu thực Tại lão Hạc không chọn cách mà lại tự tử ? (Lão Hạc - Ngữ văn 8) -> Nổi bật vẻ đẹp lòng tự trọng, vị tha, đức hi sinh cao lão 2/ Thông thường miêu tả chết, ví chết Lão Hạc khn mặt thường méo mó, nước da xám, xanh tác giả lại miêu tả chết cô bé bán diêm đẹp đến vây ? Hay bé bán diêm chết lúc đói, rét, mà chết em lại đẹp đến ? - > Với trái tim nhân hậu, nhà văn muốn làm vợi cảm giác bi thương lòng người đọc, để tiễn đưa bé trời với niềm vui, niềm hy vọng bùng, loé sáng lần bật diêm cuối Ngồi có nhiều dạng câu hỏi nêu vấn đề khác mà ta sử dụng linh hoạt giảng Chú ý: Thực tế có nhầm lẫn câu hỏi nêu vấn đề với câu hỏi phát Ví dụ: 10 1- Tại gặp Trương Sinh bé Đản lại không nhận cha (Chuyện người gái Nam xương) Đây câu hỏi phát chi tiết: Có người cha đêm đến, nín thin thít, khơng bế nội dung có văn mà khơng cần đến việc kích thích tư học sinh 2- Hay bé Hồng (trong đoạn trích ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng - SGK Ngữ văn 8) định trả lời vào Thanh Hố thăm mẹ, sau lại im lặng khơng nói ? -> Em kịp nhận giọng nói điệu cười kịch bà cô Nội dung có văn 2.3 Câu hỏi bình nâng lên Đây loại câu hỏi mở rộng khắc sâu nâng cao kiến thức thông qua cảm nhận đánh giá, nhận thức khái quát nội dung học sinh Vì sử dụng loại câu hỏi giáo viên cần lưu ý đặt câu hỏi sau kết thúc nội dung phần phân tích (tìm hiểu) văn bản, câu hỏi có giá trị câu hỏi tiểu kết để chuyển ý Không thiết hết mục phải sử dụng câu hỏi Ví dụ: 1- Khi kết thúc phần tìm hiểu văn Cơ bé bán diêm, đặt câu hỏi : Có ý kiến cho : Câu chuyện ca lòng nhân với người nói chung trẻ em nói riêng Em có đồng ý với ý kiến dó khơng ? Tại ? 2- Khi kết thúc mục 1: Hình ảnh xe khơng kính ( tiểu đội xe khơng kính - Văn ) đặt câu hỏi: 3- Hình ảnh xe khơng kính băng chiến trường hình tượng độc đáo Vì sao? 4- Kết thúc mục 1: Nỗi nhớ chàng Kim ( Kiều Lầu Ngưng Bích - Văn ) đặt câu hỏi: Nhân vật Thuý Kiều người hiếu thảo Nguyễn Du lại để nàng nhớ Kim Trọng trước cha mẹ? 11 IV KẾT LUẬN Với việc xây dựng câu hỏi phân tích văn học theo hệ thống trên, giáo viên chủ động việc tổ chức, hướng dẫn, điều hành Học sinh dẫn dắt lơgíc, hợp lý em hình thành kỹ nghe- nói - đọc viết, kết hợp với khả tư duy, nên khả tiếp thu, cảm nhận nhuần nhuyễn, chủ động, tích cực Kết giáo viên địa bàn thành phố vận dụng kinh nghiệm tạo chuyển biến tích cực hoạt động dạy học Trong tiết học, học sinh hút vào học để tháo gỡ tình huống, suy nghĩ, cảm nhận hay, đẹp câu thơ, em nắm nhanh Thực tế năm gần kết môn Ngữ văn giảng đạt 100% từ trung bình trở nên Số học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp ngày đảm bảo chất lượng, hiệu cao Trên kinh nghiệm đúc rút qua q trình giảng dạy có hiệu định Rất mong trao đổi bổ sung thêm ý kiến XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Duyên Hải, Ngày 15 tháng năm 2010 NGƯỜI VIẾT 12 Nguyễn Thị Chí 13 14 ... việc xây dựng hệ thống câu hỏi loại văn Văn học nói chung kiểu văn nói riêng - Giáo viên học sinh biết cách xây dựng khai thác hệ thống câu hỏi cách có hiệu - Qua khai thác hệ thống câu hỏi, ... Học thông qua hệ thống câu hỏi Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống câu hỏi phân tích văn học tồn sau: Các câu hỏi đưa cách tuỳ hứng (tuỳ hứng soạn) tác dụng làm bật kiến thức cần khai thác Các câu. .. Trong dạy văn có nhiều loại câu hỏi sử dụng từ trước, tiếp tục sử dụng câu hỏi đại ý, chủ đề, dàn ý Riêng với câu hỏi phân tích văn học (phân tích văn hay tìm hiểu văn ) tơi tạm chia câu hỏi làm

Ngày đăng: 10/02/2020, 10:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w