1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013

135 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Chăm Sóc Dinh Dưỡng Của Điều Dưỡng Viên Các Khoa Lâm Sàng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương
Tác giả Chu Anh Văn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Hương, TS. Trần Minh Điển
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 905,15 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. Dinh dưỡng với sức khỏe và bệnh tật (0)
      • 7.7.7. Vai trò của dinh dưỡng đổi với sức khỏe trẻ em (0)
      • 7.7.2. Hậu quả của SDD trong bệnh viện (0)
      • 1.1.3. Hướng dẫn của Tổ chức Y tể thế giới (WHO) về nhu cầu năng lượng hàng ngày theo lứa tuôi cho trẻ em (0)
    • 1.2. Khái quát về điều dưỡng và chăm sóc về dinh dưỡng (20)
      • 1.2.1. Điều dưỡng và nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhãn (20)
      • 7.2.2. Khải niệm về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và chăm sóc điều dưỡng....... 8 1.3. Một số nghiên cứu liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng của điều dưỡng (0)
      • 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới (23)
    • 1.4. Thông tin chung về Bệnh viện Nhi Trung ương (28)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (49)
    • 2.1. Đổi tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
      • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu (30)
      • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu (31)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (31)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (33)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng (33)
      • 2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính (0)
      • 2.5.1. Thu thập số liệu định lượng (35)
      • 2.5.2. Thu thập số liệu định tính (35)
    • 2.6. Các biến số chính trong nghiên cửu (36)
      • 2.6.1. Biến số nghiên cứu định lượng (36)
      • 2.6.2. Các chủ đề nghiên cứu định tính (42)
    • 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá, khái niệm sử dụng trong nghiên cứu (43)
      • 2.7.1. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức của ĐDV (0)
      • 2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá thái độ của điều dưỡng về chăm sóc dinh dưỡng (0)
      • 2.7.3. Đánh giá thực trạng thực hành chăm sóc về dinh dưỡng (0)
      • 2.7.4. Định nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu (0)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (46)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (47)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục (47)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (78)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (49)
    • 3.2. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV tại BV Nhi Trung ương (52)
      • 3.2.1. Kiến thức của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng tại BV Nhi Trung ương 36 3.2.2.7. Kiến thức của ĐDVvề dinh dicỡng và suy dinh dưỡng ở trẻ em (0)
      • 3.2.3. Thái độ của ĐDV về chãm sóc dinh dưỡng cho người bệnh (0)
      • 3.2.4. Thực trạng thực hành chăm sóc về dinh dưỡng của ĐDV (0)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (92)
    • 4.1. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên tại các khoa lâm sàng 62 1. Kiến thức của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng tại BV Nhi Trung ương (78)
      • 4.1.2. Thái độ của Điều dưỡng viên về chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh (0)
      • 4.1.3. Thực hành về chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên (0)
    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên (86)
    • 4.3. Một số ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu (91)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (94)
    • 5.1. Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên (0)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 6.1. Đối với điều dưỡng tại các khoa lâm sàng (94)
    • 6.2. Đối với bệnh viện (94)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Điều dưỡng viên trực tiếp làm công tác CSNB hiện công tác tại các khoa sàng của bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu.

- Lãnh đạo bệnh viện (phó giám đốc phụ trách công tác điều dưỡng); Điều dưỡng trưởng bệnh viện, Lãnh đạo và Điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng.

- Trưởng khoa Dinh dưỡng -tiết chế.

- Người nhà (người chăm sóc chính) của bệnh nhi chuẩn bị ra viện tại các khoa lâm sàng.

- Những ĐDV đi công tác xa hoặc nghỉ theo quy định, không có mặt tại bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu.

- Những ĐDV đang học việc.

- Học viên, sinh viên ngành điều dưỡng thực tập tại các khoa lâm sàng.

- Nhũng đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Th ời gian ngh iên cứu lâm

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02 đến hết tháng 05 năm 2013.

Tại 11 khoa lâm sàng có giường bệnh của Bệnh viện Nhi Trung ưong, có người bệnh nằm điều trị trên một ngày.

11 khoa lâm sàng đưa vào nghiên cứu: Khoa Hô hấp, khoa Tiêu hóa, khoa Thần kinh, khoa Huyết học lâm sàng, khoa Tim mạch, khoa Nội tiết - chuyển hóa - Di truyền, khoa Thận

- tiết niệu, khoa Miễn dịch- dị ứng- khớp, khoa Truyền nhiễm, khoa Ung bướu, khoa Ngoại.

Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích.

Ket hợp nghiên cứu định lượng và định tính.

Sơ đồ tiến trình nghiên cứu

Thiết kế MỤC TIÊV NGHIÊN cứu Thiết kế

PHƯƠNG PHAP ĐINH LƯỢNG (ĐL)

-Thiết kế bộ càu hõi ĐL

- Thu thập sò liệu ĐL -

Nhập liệu, lãm sạch, phàn tich

*>Kểt quả định lượng Đãp ứng PHƯƠNG PHAP ĐỊNH TÍNH (ĐT)

-Thiểt kề băn hướng dần pvs, TLN

- Thu thập số liệu ĐT

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng

- Cỡ mẫu phỏng vẩn điều dưững viên

- Toàn bộ ĐDV tham gia vào công tác chăm sóc người bệnh của 11 khoa lâm sàng trên tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

- Tổng số gồm 199 ĐDV đủ tiêu chuẩn đã tham gia vào nghiên cứu.

Bảng 1: Tổng hợp ĐDV và ĐDV tại các khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu

STT Khoa Tổng ĐDV ĐDV trực tiếp chăm bệnh nhân đã tham nghiên cứu sóc gia

7 Miễn dịch dị ứng - khớp 14 12

11 Nội tiết- chuyển hóa- Di truyền

2.4.2 Cô’ mẫu cho nghiên cứu định tính

Chọn chủ đích cụ thể như sau:

- Phó giám đốc bệnh viện phụ trách về điều dưỡng (phụ lục 2).

- Điều dưỡng trưởng bệnh viện (phụ lục 3).

- Trưởng khoa Dinh dưỡng - tiết chế (phụ lục 4).

❖ Thảo luận nhóm (TLN): 4 nhóm (11 người/nhóm), bao gồm:

- Nhóm 1: Trưởng hoặc phó 11 khoa lâm sàng (phụ lục 5).

Nhóm 2: Điều dưỡng trưởng khoa (ĐDTK) 11 khoa lâm sàng trên (phụ lục 6).

Nhóm 3: ĐDV trực tiếp CSNB tại 11 khoa nghiên cứu (mỗi khoa 1 ĐDV), đảm bảo cân đối theo cơ cấu tuổi, thời gian công tác tại bệnh viện, trình độ, giới (phụ lục 7).

Nhóm 4: Người nhà (người chăm sóc chính) của bệnh nhi chuẩn bị ra viện tại 11 khoa lâm sàng trên (mỗi khoa 1 người nhà), đảm bảo cơ cấu tuổi của trẻ và tuổi của người chăm sóc chính (phụ lục 8).

2.5 Phuong pháp thu thập số liệu

2.5.1 Thu thập số liệu định lưọng

Thu thập thông tin từ ĐDVtại các khoa lâm sàng trong bệnh viện:

- Công cụ: Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế sẵn (phụ lục 1).

- Điều tra viên (ĐTV): o 05 ĐTV là học viên lớp Cao học Quản lý bệnh viện 4 và Cao học cộng cộng 15 đã từng tham gia nghiên cứu có kiến thức và kỹ năng điều tra, được tập huấn về thực hành phỏng vấn ĐDV và thống cách điều tra.

Giám sát viên là nghiên cứu viên chính (học viên).

Thời gian phỏng vấn: Các buổi trực trong tuần của đối tượng nghiên cứu.

2.5.2 Thu thập số liệu định tính ằ♦ Phỏng vẩn sõu:

Dựa vào bản hướng dẫn PVS tiến hành phỏng vấn Phó giám đốc bệnh phụ trách công tác điều dưỡng (phụ lục 2), Điều dưỡng trưởng bệnh viện lục 3), trường khoa Dinh dưỡng - tiết chế (phụ lục 4) Các cuộc PVS này do học viên trực tiếp tiến hành ghi âm và ghi chép có biên bản phỏng vấn.

Thời gian phỏng vấn: 30- 45 phút/cuộc phỏng vấn.

Tiến hành sau giờ làm việc hành chính. Địa điểm: Tại phòng làm việc của đổi tượng được phỏng vấn.

♦ Thảo luận nhóm: theo nhất viện(phụ

- Sử dụng bản hướng dẫn TLN, tiến hành TLN đối với trưởng khoa (phụ lục 5) Điều dưỡng trưởng (phụ lục 6), ĐDV 11 khoa lâm sàng nói trên (phụ lục 7) TLN người nhà đại diện cho 11 khoa lâm sàng nghiên cứu (phụ lục 8) Địa điểm tại hội trường giao ban Bệnh viện Nhi Trung ương Các buổi thảo luận này do học viên điều khiển và 1 học viên khác lớp cao học ghi biên bản và ghi âm.

+ Thời gian TLN: 30- 45 phút/cuộc TLN.

- Với nhóm 1, 2, 3 TLN sau giờ hành chính.

- Nhóm 4: Sau thời gian thực hiện thủ thuật cuối cùng trước khi bệnh nhi ra viện.

+ Địa điểm: Hội trường giao ban bệnh viện.

Các biến số chính trong nghiên cửu

2.6.1 Biến số nghiên cứu định lượng

STT Tên biến Định nghĩa/ chỉ số Phân loại • biên

Phươ thi ng pháp thập

Kiên thức của ĐDV vê chãm sóc dinh dưõng tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Kiến thức của ĐDV về dinh dưỡng và suy dinh dưỡng ở trẻ em

1 Nhóm tuổi trẻ chịu tác động của dinh dưỡng nhiều nhất

Hiểu biết của ĐDV về nhóm tuổi trẻ bị tác động nhiều nhất của dinh dưỡng

2 Đối tượng trẻ có nguy cơ SDD cao nhất

Hiểu biết của ĐDV về nhóm trẻ có nguy cơ bị SDD cao nhất

3 Các nguyên nhân chính gây SDD

Hiểu biết của ĐDV về các nguyên nhân chính gây SDD ở trẻ em

4 Nội dung tư vấn phòng SDD

Hiểu biết của ĐDV về nội dung chính tư vấn phòng SDD cho trẻ

Tên biến Định nghĩa/ chỉ số

5 Sử dụng biều đồ tăng trưởng cho trẻ

Hiểu biết của ĐDV về sử dụng biểu đồ theo dõi tăng trưởng cho trẻ dưới 5 tuổi nhằm mục đích đánh giá trình trạng dinh dưỡng

Kiến thức của ĐDV về chế độ ăn CO’ bản theo lúa tuổi cho trẻ tại BV Nhi • • Trung ương

6 Nhu cầu năng lượng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi

Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu năng lượng cơ bản của trẻ dưới 6 tháng tuổi tính theo kcal/ngày

7 Số bữa ăn trong ngày của trẻ dưới 6 tháng tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ dưới 6 tháng tuổi

8 Năng lượng cần cho trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi

Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu năng lượng cho trẻ bệnh thông thường từ 7 đến 12 tháng tuổi

9 Số bữa ăn trong ngày cho trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi

10 Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi là bao nhiêu kcal/ngày

11 Số bữa trung bình của trẻ từ 1 đến 3 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ từ 1 đến 3 tuổi

12 Nhu cầu năng lượng Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu Rời rạc Phỏng vấn

STT Tên biến Định nghĩa/ chỉ sô Phân loại biến

Phưou thu g pháp thập cho trẻ từ 4 đến 6 tuổi năng lượng cho trẻ từ 4 đến 6 tuổi là bao nhiêu kcal/ngày

13 Số bữa trung bình của trẻ từ 4 đến 6 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ từ 4 đến 6 tuổi

14 Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 7 đến 9 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 7 đến 9 tuổi là bao nhiêu kcal/ngày

15 Số bữa trung bình của trẻ từ 7 đến 9 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ từ 7 đến 9 tuổi

16 Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 10 đến 15 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 10 đến 15 tuổi là bao nhiêu kcal/ngày

17 Số bữa trung bình của trẻ từ 10 đến 15 tuổi

Hiểu biết của ĐDV về số bữa ăn trong ngày của trẻ từ 10 đến 15 tuổi

Kiến thức liên quan đến nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

18 Biết các nhu cầu chăm sóc cơ bản của bệnh nhân

Hiểu biết của ĐDV về 14 nhu cầu chăm sóc cơ bản cho bệnh nhân

19 Biết quy định chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân

Hiểu biết của ĐDV về quy định chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh tại thông tư 07 năm 2011 của

STT Tên biến Định nghĩa/ chỉ sô Phân loại biến

20 Đường cho trẻ ăn Hiểu biết của ĐDV về các đường cho trẻ ăn

21 Chỉ định khi cho ăn qua ống thông Hiểu biết của ĐDV về chỉ định khi cho bệnh nhân ăn qua ống thông

B Thái độ của ĐDV vê chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

1 Quan niệm về nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh là cần thiết

Thái độ của ĐDV với biết được nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh trong CSBN là cần thiết

Coi trọng nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

Thái độ của ĐDV về coi trọng nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

3 Chăm sóc về dinh dưỡng làm giảm thời gian điều trị

Thái độ của ĐDV về ý kiến chăm sóc về dinh dưỡng làm giảm thời gian điều trị

4 Chăm sóc về dinh dưỡng làm giảm chi phí điều trị

Thái độ của ĐDV về ý kiến chăm sóc về dinh dưỡng sẽ tiết kiệm chi phí điều trị

5 Tất cả các trẻ bệnh đều cần được chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện

Quan điểm của ĐDV về nội dung tất cả trẻ bệnh đều cần được chăm sóc về dinh dưỡng

STT X Ểi Tên biến Định nghĩa/ chỉ sổ Phân loại

6 Trong mọi trường hợp đều phải áp dụng quy định về chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

Quan điềm của ĐDV về nội dung tất cả các trường hợp đều phải áp dụng quy định về chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh theo quy định của Bộ Y tế

7 Vai trò của ĐDV trong công tác chăm sóc dinh dưỡng là quan trọng

Quan điểm của ĐDV về vai trò của họ trong công tác chăm sóc dinh dưỡng là rất quan trọng

26 c Thực trạng thực hành chăm sóc dinh dưỡng cơ bản của điêu dưỡng viên

Nội dung ghi chép khi đi buồng cùng bác sỹ

Thủ thuật thực hiện khi người bệnh vào khoa

Nội dung nhắc nhở người nhà khi vào khoa điều trị

Nhận định người bệnh khi đi buồng cùng bác sỹ

Nội dung chăm sóc người bệnh

Những nội dung chăm sóc được ghi chép lại khi đi buồng cùng bác sỹ

Những nhận định của ĐDV vê người bệnh khi đi buồng khám bệnh cùng bác sỹ

Những thủ thuật thực hiện khi tiếp nhận người bệnh vào khoa điều trị

Những nội dung ĐDV nhắc nhở người nhà bệnh nhi khi bắt đầu vào điều trị tại khoa

Những nội dung tiên hành chăm sóc người bệnh hàng ngày

STT Tên biến Định nghĩa/ chi sô Phân loại biến

6 Đăng ký suất ăn cho người bệnh ĐDV thực hiện đăng ký suất ăn cho người bệnh với ai

7 Nhẳc người bệnh thực hiện chế độ ăn ĐDV nhắc nhở thực hiện chế độ ăn cho bệnh nhi khi nào

8 Xây dựng chế độ ăn cho người bệnh ĐDV có hay không xây dựng chế độ ăn cho người bệnh

9 Đối tượng được xây dựng chế độ ăn Đối tượng người bệnh đã được ĐDV xây dựng chế độ ăn tại viện

10 Cho ăn qua ống thông ĐDV đã từng cho người bệnh ăn qua ống thông chưa

11 Sự hỗ trợ khi cho ăn qua ổng thông ĐDV có hay không nhờ đến sự hồ trợ của gia đình người bệnh khi cho người bệnh ăn qua ống thông

12 Nguyên tắc đảm bảo khi cho ăn qua ống thông

Các nguyên tắc ĐDV đã thực hiện khi cho ăn qua ống thông

2.6.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính

Chú đề nghiên cứu/ i Đối tượng nhóm code và code pp thu thập

Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

1 Đánh giá vai trò của ĐDV trong công tác chăm sóc dinh dưỡng

- Phó giám đốc phụ trách công tác điều dưỡng

2 Đánh giá kiến thức về chăm sóc dinh PVS, TLN

STT Chủ đê nghiên cứu/ nhỏm code và code

■■ Đối tượng pp thu thập

dưỡng của ĐDV - Điều dưỡng trưởng bệnh viện

- Điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng - Lãnh đạo các khoa lâm sàng

- ĐDV trực tiếp chăm sóc người bệnh

3 Đánh giá thái độ của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng

4 Đánh giá thực hành chăm sóc vê dinh dưỡng của ĐDV

Các lý do giải thích cho việc thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

1 Đặc điểm của ĐDV - Phó giám đốc phụ trách công tác điều dưỡng

- Điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng - Lãnh đạo các khoa lâm sàng

- ĐDV trực tiếp chăm sóc người bệnh

- Trưởng khoa Dinh dưỡng- tiết chế

- Người chăm sóc chính cho trẻ bệnh

2 Đặc điểm/nhận thức của người chăm sóc PVS, TLN

- Sự quan tâm của lãnh đạo

- Hỗ trợ của đồng nghiệp tại khoa

- Phối hợp và hỗ trợ của khoa Dinh dưỡng- tiết chế

- Các qui định và công tác quản lý về vấn đề chăm sóc dinh dưỡng đối với ĐDV

Tiêu chuẩn đánh giá, khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

1.1.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức của ĐDV

Kiến thức của ĐDV trong nghiên cứu được mô tả qua 3 nhóm cơ bản :

• Kiến thức cơ bản liên quan đến SDD ở trẻ: từ câu 13 đến câu 16 trong phiếu điều tra Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm nên điểm tối đa là 4.

28 ĐDV được đánh giá là có kiến thức cơ bản liên quan đến SDD ở trẻ nhỏ đạt nếu được từ 3 điểm trở lên số điểm nhỏ hơn 3 thì được đánh giá là kiến thức cơ bản liên quan đến SDD ở trẻ nhỏ không đạt.

• Kiên thức vê chê độ ăn cơ bản theo lứa tuôi ở Bệnh viện Nhi Trung ương: Từ câu 17 đến câu 31 trong phiếu điều tra Mỗi câu trả lời đúng tính 1 điểm Điểm tối đa là 15 điểm Kiến thức về chế độ ăn cơ bản theo lứa tuổi đạt khi được từ

9 điểm trở lên; không đạt nếu dưới 9 điểm Điểm số được tính theo hướng dẫn chế độ ăn cơ bản tại Bệnh viện Nhi Trung ương [1]. o Nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi cần năng lượng 620 kcal/ngày, chia khoảng

8 bữa/ngày o Nhóm trẻ từ 7 đến 12 tháng cần năng lượng 820 kcal/ngày, chia 7 bữa/ngày o Nhóm trẻ từ 1 đến 3 tuổi cần năng lượng 1300 kcal/ngày, ăn 6 bữa/ngày o Nhóm trẻ từ 4 đến 6 tuổi cần 1600 kcal/ngày, ăn 5 bữa/ngày o Nhóm trẻ từ 7 đến 9 tuổi cần 1800 kcal/ngày, ăn 5 bữa/ngày o Nhóm trẻ 10 đến 15 tuổi cần 2200- 2400 kcal/ngày, ăn 3-4 bữa/ngày

• Kiến thức về nhiệm vụ trong chăm sóc dinh dưỡng: Từ câu 32 đến câu 36 trong phiếu điều tra Mỗi câu trả lời đúng tính 1 điểm Điểm tối đa là 5 điểm. Điều dưỡng viên được từ 4 điểm trở lên thì được đánh giá là có kiến thức về nhiệm vụ trong chăm sóc dinh dưỡng đạt; được ít hơn 4 điểm thì đánh giá là kiến thức không đạt về nhiệm vụ trong chăm sóc dinh dưỡng.

1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ của điều dưỡng về chăm sóc dinh dưỡng

Trong nghiên cứu này, nội dung được đề cập để đo lường thái độ ĐDV là thái độ đối với chăm sóc dinh dưỡng cơ bản tại các khoa lâm sàng Trong đánh giá thái độ có 7 quan điểm được đưa ra tương ứng với 7 câu trong phiếu điều tra (từ câu 37 đến câu 43).

Sử dụng thang đo Likert để tính điểm Với mỗi quan điểm sẽ có 5 mức độ đánh giá: rất không đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự, đồng ý và rất đồng ý.

Lưỡng lự :3 điểm Đồng ý :4 điểm

Việc đánh giá thái độ của ĐDV đổi với từng quan điểm dựa vào điểm thái độ cho từng câu ứng với quan điểm đó Điếm được chấm cho từng câu: > 4 diêm thì coi là có thái độ tích cực, dưới 4 điểm là có thái độ thiếu tích cực.

Thái độ chung về chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV được đánh giá bằng tổng số điểm của cả 7 câu hỏi (từ câu 37 đến câu 43) ĐDV được coi là có thái độ tích cực với công tác chăm sóc dinh dưỡng nếu có thái độ tích cực ở tất cả 7 quan điểm (tức được > 4 điểm ở tất cả 7 câu).

1.1.3 Đánh giá thực trạng thực hành chăm sóc về dinh dưỡng

Dựa vào thông tư 07 năm 2011 của Bộ Y tế về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện để xây dựng câu hỏi đánh giá dựa trên các yêu cầu sau:

• ĐDV, Hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.

• Hằng ngày, người bệnh được bác sĩ điều trị chỉ định chế độ nuôi dưỡng bằng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý.

• Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý được cung cấp suất ăn bệnh lý tại khoa điều trị và được theo dõi ghi kết quả thực hiện chế độ ăn bệnh lý vào phiếu chăm sóc.

• Người bệnh được hỗ trợ ăn uống khi cần thiết Đối với người bệnh có chỉ định ăn qua ống thông phải do ĐDV, Hộ sinh viên trực tiếp thực hiện [7] Trong phiếu điều tra, phần đánh giá thực hành có 15 câu (từ câu 44 đến câu 58) Trong đó, điểm thực hành được đánh giá bằng 9 câu (từ câu 45 đến câu 49, câu 51, câu 54, câu 55 và câu 58) đề cập đến các nội dung chính trong chăm sóc về dinh dưỡng cho bệnh nhân chăm sóc cấp

II và cấp III Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.

Tổng điểm thực hành tối đa là 9 điểm Trả lời đúng >7/9 câu trong đó trả lời đúng cả 3 câu: câu 47, câu 49, câu 55 thì được coi là thực hành đạt.

1.1.4 Định nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu:

• Chăm sóc thông thường trong nghiên cứu áp dụng đối với chăm sóc câp II và cấp III

• Chăm sóc ngiĩời bệnh trong bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị, tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh [7].

• Ngiĩời bệnh cần chăm sóc cap II là người bệnh có những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày và cần sự theo dõi, hỗ trợ của ĐDV, Hộ sinh viên [7],

• Người bệnh cần chăm sóc cấp III là người bệnh tự thực hiện được các hoạt động hàng ngày và cần sự hướng dẫn chăm sóc của ĐDV, hộ sinh viên [7].

Chế độ ăn cơ bản là chế độ ăn không cần kiêng, có tỷ lệ 3 chất sinh năng lượng theo khuyến cáo cho trẻ em khỏe Trong đó chế độ ăn cơ thông thường áp dụng tại Bệnh viện Nhi Trung ương có xây dựng nhu cầu tăng thêm 10-20% để bù đắp sự mất năng lượng và các chất dinh dưỡng bởi sốt, nhiễm khuẩn, hồi phục sức khỏe, hao hụt qua quá trình chế biến, phân chia thức ăn [36].

Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu định lượng sau khi thu thập sẽ được làm sạch, nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê Các test thống kê kiểm định % 2 , tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy95% được sử dụng để tìm mối liên quan đến công tác chăm sóc dinh dưỡng người bệnh của ĐDV.

Các số liệu định tính được gỡ băng, mã hóa theo chủ đề theo các bảng mã, từ mã chính đến các mã con có kèm theo giải thích mã Sau đó tổng hợp và trích dẫn thông tin theo chủ đề đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.

Đạo đức trong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.

Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua.

Nội dung nghiên cứu phù họp, được Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm và ủng hộ.

Kết quả nghiên cứu được phản hồi và báo cáo cho Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện khi kết thúc nghiên cứu.

Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục

Việc thu thập thông tin qua bộ câu hỏi có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của ĐDV tham gia nghiên cứu.

Khi phỏng vấn ĐDV có né tránh những hành vi sai.

Tập huấn ĐTV cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại các khoa.

Hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách phỏng vấn, nói cho đối tượng nghiên cứu hiểu về mục đích sử dụng thông tin là để nghiên cứu, tham khảo và tư vấn cho lãnh đạo bệnh viện về việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh của ĐDV, động viên sự tự nguyện tham gia.

Sử dụng ĐTV là học viên của trường Đại học Y tế Công cộng để đối tượng nghiên cứu không lo ngại thông tin rò rỉ và trả lời khách quan.

Giám sát viên có mặt thường xuyên ở các khoa để giám sát và hồ trợ điều tra viên.Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiếm tra ngay sau khi hoàn thành phỏng vấn và thu nhận phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý phải được yêu cầu điều tra viên bồ sung ngay trước khi nộp lại cho giám sát viên.

Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Sau khi tiến hành phỏng vấn 199 ĐDV trực tiếp chăm sóc người bệnh tại các khoa lâm sàng của Bệnh viện Nhi Trung ương, 4 cuộc thảo luận nhóm, 3 cuộc phỏng vấn sâu và phân tích số liệu, các kết quả nghiên cứu như sau:

3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Thông tin chung về ĐDVtham gia nghiên cứu

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình của ĐDV là 36 tuổi (SD ±11 tuổi), ĐDV trẻ nhất 22 tuổi; ĐDV nhiều tuổi nhất là 56 tuổi Độ tuổi phân bố không chuẩn Nghiên cứu cho thấy đa sổ (91%) ĐDV là nữ, gần 2/3 có độ tuổi dưới 35 (60,3%) về trình độ học vấn chủ yếu (80,4%) ĐDV có trình độ trung cấp, chỉ có 14,1% có trình độ đại học trở lên.

Trong 199 ĐDV trực tiếp chăm sóc người bệnh tại các khoa lâm sàng có 85,9% là nhân viên biên chế, khoảng 40% ĐDV có thâm niên công tác trên 10 năm Sổ năm công tác trung bình là 13 năm ĐDV có thâm niên công tác lâu năm nhất là 36 năm.

Bảng 3.2: Thông tin về công việc của ĐDV

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Thòi gian làm việc trung bình 1 ngày

Trên 8 giờ (Nhiều nhẩt = 10 giờ) 22 11,1

- Dưới 5 buổi (Tối thiểu =0 buổi) 18 9,0

- Từ 5 buổi trờ lên (Tối đa = 8 buổi) 181 91,0

Số người bệnh chăm sóc 1 ngày

- Dưới 10 người (Tối thiểu = 6 ngirời) 37 18,6

Trên 12 người (Tối đa — 25 người) 53 26,6

Thời gian làm việc trung bình/ngày của ĐDV tham gia nghiên cứu là 8 giờ/ngày(theo đúng quy định của Luật lao động) Trung bình mỗi ĐDV phải trực khoảng 6 buổi/tháng số bệnh nhi trong ngày trung bình mà 01 ĐDV phải chăm sóc là 12 bệnh nhi/ ĐDV /ngày Còn khoảng 11% ĐDV làm việc nhiều hơn 8h/ngày; đa số (91%) ĐDV phải trực từ 5-10 buổi/tháng; hơn một nửa (54,8%) ĐDV chăm sóc trung bình 10-12 bệnh nhi/ngày Kết quả nghiên cứu định lượng cũng tương đồng với kết quả TLN điều dưỡng viên các khoa lâm sàng “một ngày số trẻ bệnh trung bình phải chăm sóc ở khoa tôi có khi lên đen 20, có những đợt dịch thì có thể còn lên tới 25- 30 cháu ” (TLN Điều dưỡng viên).

Bảng 3.3: Thông tin về sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công việc

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhận được sự giúp đỡ của đồng nghiệp

Phối hợp vói bác sỹ

- Phụ thuộc hoàn toàn 14 7,0 Độc lập 30 15,1

Khi hỏi về mối quan hệ hỗ trợ giữa các ĐDV và giữa ĐDV với bác sỹ có 45,7% ĐDV nhận họ thường xuyên giúp đỡ những ĐDV khác; tuy nhiên chỉ có 40,7% ĐDV nhận họ thường xuyên nhận được sự giúp đỡ của đồng nghiệp Có 77,9% ĐDV phụ thuộc một phần vào bác sỹ; 15,1% ĐDV cho rằng họ độc lập với bác sỹ trong quá trình CSBN, chỉ có 7% số ĐDV phụ thuộc hoàn toàn vào bác sỹ.

Trong mối quan hệ của ĐDV với đồng nghiệp (bác sỹ và ĐDV khác) qua TLN các ĐDV cho biết “anh chị em làm việc chủ yếu là ho trợ lan nhau trong công tác điều dưỡng rất nhiều Trong cả công tác chăm sóc về dinh dưỡng cũng vây, trong cùng một đơn nguyên, người này quên thì người kia sẽ ho trợ Vì vậy cho dù lượng bệnh nhản quả tải thì công việc chăm sóc bệnh nhân vẫn được hoàn thành ” (TLN Điều dưỡng viên).

3.2 Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV tại BV Nhi Trung ương 3.2.Ỉ Kiến thức của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng tại BV Nhi Trung ương 3.2.2 1 Kiến thức của ĐDV về dinh dưỡng và suy dinh dưỡng ở trẻ em

Biểu đồ 3.1: Hiểu biết về nhóm tuổi chịu tác động nhiều nhất của dinh dưỡng

62,8% Điều dưỡng viên có kiến thức chưa đạt về nhóm tuổi chịu tác động nhiều nhất của dinh dưỡng (nhóm chịu tác động nhiều nhất là 6 tháng -3 tuổi).

Bâng 3.4: Kiến thức của ĐDV liên quan đến suy dinh dưỡng

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhóm trẻ có nguy CO' suy dinh dưỡng cao

Nguyên nhân chính gây SDD ở trẻ

Thiếu kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 185 93,0

Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng 133 66,8

KT đúng về nguyên nhân gây SDD ở trẻ 118 59,3

Nội dung tư vấn phòng chống SDD cho trẻ

Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ 137 68,8

- Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ 179 89,9

- Sinh đẻ có kế hoạch 103 51,8

Kiến thức đúng về tư vấn SDD cho trẻ 141 70,9

Tỷ lệ ĐDV biết đầy đủ nội dung tư vấn SDD cho trẻ cũng chi khoảng 1/3 (34,7%) Giáo dục nuôi con bàng sữa mẹ là nội dung được nhiều ĐDV biết nhất (89,9%); tiêm chủng và sinh đẻ có kế hoạch là nguyên nhân ít được biết đến nhất trong nhóm kiến thức này (chỉ khoảng 50%).

Thành thạo Biết một phần Không biểt sử dụng

Biều đồ 3.2: Mức độ biết sử dụng

Chỉ có khoảng 60% ĐDV cho ràng họ biết sử dụng thành thạo biểu đồ tăng trưởng cho trẻ dưới 5 tuổi.

Bảng 3.5: Kiến thức của ĐDV liên quan đến SDD

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Sử dụng thành thạo biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 75% câu trả lời).

Kiến thức chưa cao của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng cũng được Phó giám đốc phụ trách công tác điều dưỡng nhận định: “kiến thức của ĐDV về chăm sóc

39 dinh dtrỡng cho bệnh nhi còn chưa cao, ĐDV nhiều khi vẫn làm theo kinh nghiệm qua nhiều năm chăm sóc bệnh nhi và cà con cái của họ. Hầu như ĐDV đểu biết về vấn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhưng chưa hoàn chỉnh Còn nếu bây giờ hỏi vê sử dụng biểu đồ tăng trưởng cho trẻ dưới 5 tuồi thì họ vẫn biết nhưng để chính xác hoàn toàn thì khó nói trước được con số này” (PVS Phó giám đốc phụ trách công tác điểu dưỡng).

TLN Điều dưỡng viên của các khoa lâm sàng vấn đề này cũng được đề cập đến: “tôi cũng biết về vẩn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em, lứa tuổi chịu tác động của dinh dưỡng thì cái này rất rõ là trẻ nhóm tuổi từ 6 thảng đến 3 tuổi, nhưng nếu như nói đầy đủ những nhóm trẻ có nguy cơ SDD cao hay những nguyên nhãn gáy suy dinh dưỡng ở trẻ thì không thể nói hết được ” (TLN Điều dưỡng viên).

3.2.1.2 Kiến thức của Điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản theo lứa tuổi cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Bảng 3.6: Kiến thức của ĐDV về nhu cầu năng lượng và số bữa ăn trong ngày cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Kiến thức đúng về nhu cầu năng lượng trong ngày

Kiến thức đúng về số bữa ăn trong ngày

Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi 97 48,7 166 83,4

Khi được hỏi về nhu cầu năng lượng cho trẻ theo từng nhóm tuổi tỷ lệ ĐDV trả lời đúng là rất thấp Xét kiến thức chung về nhu cầu năng lượng cho trẻ của ĐDV chỉ có 32,2% đạt yêu cầu (với đạt khi trả lời được > 2/3 số câu trả lời) Song ĐDV có kiến thức về số bữa ăn của trẻ theo các nhóm tuổi là tương đối cao, chỉ có kiến thức về nhóm trẻ từ 7-9 tuổi là thấp nhất 48,2% Xét kiến thức chung của ĐDV về số bữa ăn cơ bản của trẻ theo các nhóm tuổi tỷ lệ đạt yêu cầu là 77,0%.

Bảng 3.7: Kiến thức chung của ĐDV về dinh dưỡng cơ bản cho trẻ

Kiến thức về dinh dưỡng cơ bản Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Thông tin chung về ĐDVtham gia nghiên cứu

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình của ĐDV là 36 tuổi (SD ±11 tuổi), ĐDV trẻ nhất 22 tuổi; ĐDV nhiều tuổi nhất là 56 tuổi Độ tuổi phân bố không chuẩn Nghiên cứu cho thấy đa sổ (91%) ĐDV là nữ, gần 2/3 có độ tuổi dưới 35 (60,3%) về trình độ học vấn chủ yếu (80,4%) ĐDV có trình độ trung cấp, chỉ có 14,1% có trình độ đại học trở lên.

Trong 199 ĐDV trực tiếp chăm sóc người bệnh tại các khoa lâm sàng có 85,9% là nhân viên biên chế, khoảng 40% ĐDV có thâm niên công tác trên 10 năm Sổ năm công tác trung bình là 13 năm ĐDV có thâm niên công tác lâu năm nhất là 36 năm.

Bảng 3.2: Thông tin về công việc của ĐDV

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Thòi gian làm việc trung bình 1 ngày

Trên 8 giờ (Nhiều nhẩt = 10 giờ) 22 11,1

- Dưới 5 buổi (Tối thiểu =0 buổi) 18 9,0

- Từ 5 buổi trờ lên (Tối đa = 8 buổi) 181 91,0

Số người bệnh chăm sóc 1 ngày

- Dưới 10 người (Tối thiểu = 6 ngirời) 37 18,6

Trên 12 người (Tối đa — 25 người) 53 26,6

Thời gian làm việc trung bình/ngày của ĐDV tham gia nghiên cứu là 8 giờ/ngày(theo đúng quy định của Luật lao động) Trung bình mỗi ĐDV phải trực khoảng 6 buổi/tháng số bệnh nhi trong ngày trung bình mà 01 ĐDV phải chăm sóc là 12 bệnh nhi/ ĐDV /ngày Còn khoảng 11% ĐDV làm việc nhiều hơn 8h/ngày; đa số (91%) ĐDV phải trực từ 5-10 buổi/tháng; hơn một nửa (54,8%) ĐDV chăm sóc trung bình 10-12 bệnh nhi/ngày Kết quả nghiên cứu định lượng cũng tương đồng với kết quả TLN điều dưỡng viên các khoa lâm sàng “một ngày số trẻ bệnh trung bình phải chăm sóc ở khoa tôi có khi lên đen 20, có những đợt dịch thì có thể còn lên tới 25- 30 cháu ” (TLN Điều dưỡng viên).

Bảng 3.3: Thông tin về sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công việc

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhận được sự giúp đỡ của đồng nghiệp

Phối hợp vói bác sỹ

- Phụ thuộc hoàn toàn 14 7,0 Độc lập 30 15,1

Khi hỏi về mối quan hệ hỗ trợ giữa các ĐDV và giữa ĐDV với bác sỹ có 45,7% ĐDV nhận họ thường xuyên giúp đỡ những ĐDV khác; tuy nhiên chỉ có 40,7% ĐDV nhận họ thường xuyên nhận được sự giúp đỡ của đồng nghiệp Có 77,9% ĐDV phụ thuộc một phần vào bác sỹ; 15,1% ĐDV cho rằng họ độc lập với bác sỹ trong quá trình CSBN, chỉ có 7% số ĐDV phụ thuộc hoàn toàn vào bác sỹ.

Trong mối quan hệ của ĐDV với đồng nghiệp (bác sỹ và ĐDV khác) qua TLN các ĐDV cho biết “anh chị em làm việc chủ yếu là ho trợ lan nhau trong công tác điều dưỡng rất nhiều Trong cả công tác chăm sóc về dinh dưỡng cũng vây, trong cùng một đơn nguyên, người này quên thì người kia sẽ ho trợ Vì vậy cho dù lượng bệnh nhản quả tải thì công việc chăm sóc bệnh nhân vẫn được hoàn thành ” (TLN Điều dưỡng viên).

Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV tại BV Nhi Trung ương

ĐDV về dinh dưỡng và suy dinh dưỡng ở trẻ em

Biểu đồ 3.1: Hiểu biết về nhóm tuổi chịu tác động nhiều nhất của dinh dưỡng

62,8% Điều dưỡng viên có kiến thức chưa đạt về nhóm tuổi chịu tác động nhiều nhất của dinh dưỡng (nhóm chịu tác động nhiều nhất là 6 tháng -3 tuổi).

Bâng 3.4: Kiến thức của ĐDV liên quan đến suy dinh dưỡng

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhóm trẻ có nguy CO' suy dinh dưỡng cao

Nguyên nhân chính gây SDD ở trẻ

Thiếu kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 185 93,0

Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng 133 66,8

KT đúng về nguyên nhân gây SDD ở trẻ 118 59,3

Nội dung tư vấn phòng chống SDD cho trẻ

Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ 137 68,8

- Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ 179 89,9

- Sinh đẻ có kế hoạch 103 51,8

Kiến thức đúng về tư vấn SDD cho trẻ 141 70,9

Tỷ lệ ĐDV biết đầy đủ nội dung tư vấn SDD cho trẻ cũng chi khoảng 1/3 (34,7%) Giáo dục nuôi con bàng sữa mẹ là nội dung được nhiều ĐDV biết nhất (89,9%); tiêm chủng và sinh đẻ có kế hoạch là nguyên nhân ít được biết đến nhất trong nhóm kiến thức này (chỉ khoảng 50%).

Thành thạo Biết một phần Không biểt sử dụng

Biều đồ 3.2: Mức độ biết sử dụng

Chỉ có khoảng 60% ĐDV cho ràng họ biết sử dụng thành thạo biểu đồ tăng trưởng cho trẻ dưới 5 tuổi.

Bảng 3.5: Kiến thức của ĐDV liên quan đến SDD

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Sử dụng thành thạo biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 75% câu trả lời).

Kiến thức chưa cao của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng cũng được Phó giám đốc phụ trách công tác điều dưỡng nhận định: “kiến thức của ĐDV về chăm sóc

39 dinh dtrỡng cho bệnh nhi còn chưa cao, ĐDV nhiều khi vẫn làm theo kinh nghiệm qua nhiều năm chăm sóc bệnh nhi và cà con cái của họ. Hầu như ĐDV đểu biết về vấn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhưng chưa hoàn chỉnh Còn nếu bây giờ hỏi vê sử dụng biểu đồ tăng trưởng cho trẻ dưới 5 tuồi thì họ vẫn biết nhưng để chính xác hoàn toàn thì khó nói trước được con số này” (PVS Phó giám đốc phụ trách công tác điểu dưỡng).

TLN Điều dưỡng viên của các khoa lâm sàng vấn đề này cũng được đề cập đến: “tôi cũng biết về vẩn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em, lứa tuổi chịu tác động của dinh dưỡng thì cái này rất rõ là trẻ nhóm tuổi từ 6 thảng đến 3 tuổi, nhưng nếu như nói đầy đủ những nhóm trẻ có nguy cơ SDD cao hay những nguyên nhãn gáy suy dinh dưỡng ở trẻ thì không thể nói hết được ” (TLN Điều dưỡng viên).

3.2.1.2 Kiến thức của Điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản theo lứa tuổi cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Bảng 3.6: Kiến thức của ĐDV về nhu cầu năng lượng và số bữa ăn trong ngày cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Kiến thức đúng về nhu cầu năng lượng trong ngày

Kiến thức đúng về số bữa ăn trong ngày

Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi 97 48,7 166 83,4

Khi được hỏi về nhu cầu năng lượng cho trẻ theo từng nhóm tuổi tỷ lệ ĐDV trả lời đúng là rất thấp Xét kiến thức chung về nhu cầu năng lượng cho trẻ của ĐDV chỉ có 32,2% đạt yêu cầu (với đạt khi trả lời được > 2/3 số câu trả lời) Song ĐDV có kiến thức về số bữa ăn của trẻ theo các nhóm tuổi là tương đối cao, chỉ có kiến thức về nhóm trẻ từ 7-9 tuổi là thấp nhất 48,2% Xét kiến thức chung của ĐDV về số bữa ăn cơ bản của trẻ theo các nhóm tuổi tỷ lệ đạt yêu cầu là 77,0%.

Bảng 3.7: Kiến thức chung của ĐDV về dinh dưỡng cơ bản cho trẻ

Kiến thức về dinh dưỡng cơ bản Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Tổng có 15 câu hỏi đánh giá kiến thức về dinh dưỡng cơ bản của ĐDV tại Bệnh viện Nhi Trung ương Tổng điểm tối đa mà các ĐDV tham gia nghiên cứu đạt được là 14 điểm; tối thiểu là 4 điểm và trung bình là 9 điểm (SD ± 2điểm) Tỷ lệ ĐDV có kiến thức đạt về chế độ ăn và nhu cầu năng lượng theo lứa tuổi (kiến thức về dinh dưỡng cơ bản) là 66,3%. về nội dung kiến thức liên quan đến chế độ ăn theo lứa tuổi của trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong TLN của ĐDV các khoa lâm sàng cũng có ý kiến cho rằng: “thật là khó để có thể nhớ được sổ năng lượng chính xác cho từng nhóm tuổi, còn nói về nguồn dinh dưỡng cho từng lứa tuôi thì chủng ta đều biết hết Làm bao nhiêu năm rồi những cái này cũng quen Tuy vậy cũng nhiều lúc chủng ta cũng quên số bữa ăn cho trẻ cái nhóm dưới 3 tuổi ý, chứ còn nhóm lớn hơn thì cũng dễ nhớ”(TLN Điều dưỡng viên).

3.2.1.3 Hiêu bìềt của ĐDVvê nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng cho người bện

Biểu đồ 3.3: Hiểu biết của ĐDVchăm sóc dinh dưững là chăm sóc cơ bản

Có 91,5% ĐDV cho rằng chăm sóc dinh dưỡng là chăm sóc cơ bản.

Bảng 3.8: Hiểu biết của ĐDV về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưởng

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Số nhu cầu chăm sóc cơ bản của bệnh nhân

Quy định chăm sóc dinh dưỡng tại thông tư 07 năm

42 vẫn còn 8,5% ĐDV cho rằng chăm sóc dinh dưỡng không phải là chăm sóc cơ bản Chỉ có 25,6% ĐDV biết đầy đủ về số nhu cầu cơ bản của bệnh nhân là 14, trong khi có tới 25,6% ĐDV không biết hoặc không nhớ Tỷ lệ ĐDV biết chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tại bệnh viện được quy định trong Thông tư 07/TTLT- BYT năm 2011 của

Bảng 3.9: Hiểu biết của ĐDV về chỉ định cho ăn qua ống thông

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

- Bệnh nhân không nuốt được 185 93,0

Biết đúng về chỉ định cho ăn qua ong thông 169 84,9

Khi hỏi về đường đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể 100% ĐDV trả lời đúng ba con đường chính là đường miệng, qua ống thông và đường tĩnh mạch, về chỉ định cho người bệnh ăn qua ống thông có 84,9% ĐDV trả lời đúng.

Bảng 3.10: Hiểu biết về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

Kiến thức về nhiệm vụ cs dinh dưỡng Tần số (n) Tỷ lệ (% )

Nghiên cứu cho thấy vẫn còn tới 43,2% ĐDV chưa hiểu biết đúng về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng của mình Qua PVS điều dưỡng trưởng bệnh viện cho thấy thêm lý do của thực trạng này.- "chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh chỉnh là một nhiệm vụ của ĐDV, đó cũng là một trong số những nhu cầu cơ bản của bệnh nhân Tuy nhiên nhiều khi ĐDV lại cho rằng thực hiện y lệnh mới là quan trọng, nhiều khi họ không để ý đến chăm sóc về dinh dưỡng" (PVS điều dưỡng trường bệnh viện).

Biểu đồ 3.4: Hiểu biết đúng của ĐDV theo các nhóm kiến thức nghiên cứu ĐDV có kiến thức đạt liên quan đến dinh dường và SDD trẻ em (nhóm kiến thức 1) là 55,3%, kiến thức đạt liên quan đến hiểu biết về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưỡng (nhóm kiến thức 3) của ĐDV là 56,8% ĐDV có kiến thức về chế độ ăn cơ bản cho ưẻ tại Bệnh việnNhi Trung ương (nhóm kiến thức 2) là cao nhất chiếm 66,3%.

3.2.3 Thái độ của ĐDV vê chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

Nghiên cứu cho thấy điểm thái độ trung bình của ĐDV là 14±3,4; điểm sổ thấp nhất là 7, điểm số cao nhất là 21 điểm.

Bảng 3.11: Thải độ của ĐDVtheo từng quan điểm về chăm sóc dinh dưỡng

STT Quan điểm đưa ra

Tích cực Không tích cực

Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số

1 Biết được nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh là cần thiết với ĐDV

2 ĐDV phải coi trọng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

3 Tất cả các trẻ bệnh đều cần được cs dinh dưỡng tại Bệnh viện

4 Vai trò của ĐDV trong công tác cs dinh dưỡng là quan trọng

5 Trong mọi trường hợp đều phải áp dụng quy định về chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh

6 Chăm sóc dinh dưỡng làm giảm chi phí điều trị bệnh

7 Chăm sóc dinh dưỡng làm giảm thời gian điều trị bệnh

Trong tất cả các quan điểm nghiên cứu đưa ra để phỏng vấn ĐDV về thái độ đối với công tác chăm sóc dinh dưỡng kết quả cho thấy hầu hết ĐDV đều có thái độ tích cực, 4/7 quan điểm ĐDV có thái độ tích cực từ trên 90% trở lên.

Bảng 3.12: Thái độ coi trọng chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

Thải độ của ĐDVvới chăm sóc dinh dưỡng Tần số (n) Tỷ lệ (°/o)

Khi nghiên cứu tât cả 7 quan điêm được đưa ra ta thây tỷ lệ ĐDV có thái độ tích cực trong chăm sóc dinh dưỡng là 65,8% Điều này cũng tương đồng khi PVS Phó giám đốc phụ trách về điều dưỡng: "thái độ của điểu dưỡng đổi với công tác chăm sóc về dinh dưỡng là rất quan trọng Tuy nhiên ĐDV tại bệnh viện chúng ta nhiều khi còn chưa có quan điểm đủng về tác dụng tốt với chăm sóc dinh dưỡng Điều này không quy về nhân cách mà có thể do họ chưa hiêu đúng về nó nên mới suy nghĩ như vậy ” (PVS Phó giảm đốc phụ trách công tác điều diỉỡng).

3.2.3 Thực trạng thực hành chăm sóc về dinh dưỡng của ĐDV

Trung bình một tuần ĐDV đi buồng cùng bác sỹ khoảng 2 lần (62,8%) số buổi đi buồng tối đa là 7 lần.

Bảng 3.13: Thực trạng công tác nhộn định BNkhi đì buồng của ĐDV

Nội dung Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

Nội dung ghi chép khi đi buồng

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, xét nghiệm 174 87,4

Y lệnh liên quan đến dinh dưỡng 130 65,3

Nội dung nhận định khi đi buồng

Thể trạng và dinh dưỡng 153 76,9

Khi hỏi các công việc ĐDV ghi chép và nhận định trên người bệnh khi đi buồng cùng bác sỳ, kết quả cho thấy tỷ lệ ĐDV ghi chép chủ yếu về y lệnh đo dấu hiệu sinh tồn, xét nghiệm (87,4%), trong khi đó ghi chép y lệnh về dinh dường chỉ là 65,3% Trong quá trình chăm sóc người bệnh, chỉ có khoảng 65% ĐDV ghi chép lại những y lệnh liên quan đến dinh dưỡng Trong các nội dung nhận định người bệnh của ĐDV thì nhận định về dinh dưỡng cũng có tỷ lệ thấp so với các nội dung khác (79,6%).

Qua TLN các bác sỹ trưởng/phó các khoa lâm sàng cũng cho thấy việc quan tâm và ghi chép nhận định về dinh dưỡng của ĐDV còn nhiều điểm hạn chế: “ĐDV của chúng ta còn khả thụ động, chưa chủ động, nhiều khi còn làm việc rất thụ động. Khi đi buồng giao ban nhiều ĐDV chỉ chăm chú ghi chép lại những vấn đề về thuốc. Để họ nắm được về tĩnh trạng dinh dưỡng, nhiều khi chúng ta phải chi rõ, nói rõ thì họ mới ghi vào và thực hiện chăm sóc ” (TLN lãnh đạo các khoa lâm sàng).

Bảng 3.14: Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thủ thuật thực hiện khi BN mói vào khoa Đo dấu hiệu sinh tồn 191 96,0

Nội dung nhắc nhở ngưòi nhà khi bệnh nhân đã vào khoa

Báo xuất ăn với khoa 74 37,2

Nội dung thực hiện trong quá trình chăm sóc người bệnh

Vệ sinh cho bệnh nhân 114 57,3

Hướng dẫn chế độ ăn, tư vấn giáo dục sức khỏe 171 85,9

Khi bệnh nhân đăng ký xuất ăn thì báo lại vói ai

Bác sỹ điều trị 12 6,0 Điều dưỡng trưởng 38 19,1 Điều dưỡng hành chính 93 46,7

Thòi điểm nhắc người nhà thực hiện chế độ ăn cho ngưòi bệnh

Ngay lúc mới nhập viện 75 37,7

Lúc chuẩn bị ra viện 4 2,0

Toàn bộ quá trình điều trị 120 60,3 Đối với người bệnh mới vào khoa, thủ thuật được các ĐDV thực hiện chủ yếu là đo dấu hiệu sinh tồn (96% ĐDV thực hiện); trong khi đó chỉ có 78,9% ĐDV thực hiện cân đo cho người bệnh.

Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV

Dựa trên kết quả nghiên cứu và bàn luận, chúng tôi đưa ra một số kết luận về công tác chăm sóc dinh dường của ĐDV tại Bệnh viện Nhi Trung ương như sau: 5.1 Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên

Nhìn chung, kiến thức đúng trong CSDD của ĐDV còn chưa cao Trong 3 nhóm kiến thức được đánh giá kiến thức về chế độ ăn cơ bản theo lứa tuổi cho trẻ đạt cao nhất cũng chỉ là 66,3%.

Chỉ có 65,8% ĐDV có thái độ tích cực với công tác chăm sóc về dinh dưỡng.

Tỷ lệ ĐDV ghi chép về y lệnh đo dấu hiệu sinh tồn, xét nghiệm (87,4%) trong khi đó ghi chép y lệnh về dinh dưỡng chỉ là 65,3% Nhận định về dinh dưỡng chiếm 79,6%, có 76,9% ĐDV có nhận định về thể trạng dinh dưỡng của bệnh nhi khi đi buồng cùng bác sỹ. Đối với bệnh nhân mới vào khoa, thủ thuật được các ĐDV thực hiện chủ yếu là đo dấu hiệu sinh tồn (96%); có 78,9% ĐDV thực hiện cân đo cho bệnh nhân.

Trong các nội dung tư vấn cho bệnh nhân khi bệnh nhân ra viện, có 78,4% ĐDV tư vấn về chế độ ăn cho bệnh nhân.

Trong nghiên cứu, tỷ lệ thực hành chung đạt của ĐDV là 58,8%.

5.2 Một số yếu tổ liên quan đến công tác chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưõTig viên tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Nghiên cứu chỉ ra có mối liên quan giữa sự hỗ trợ của các điêu dưỡng trong công tác chăm sóc dinh dưỡng và phối hợp giữa điều dưỡng với bác sỹ trong chăm sóc dinh dưỡng Tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dưỡng đạt trong nhóm điều dưỡng có phối hợp hỗ trợ với ĐDV khác là 70,3% cao hơn gần 2,5 lần (p0,05) Kết quả này cũng cho thấy trình độ học vấn của ĐDV cũng tác động nhiều đến hành động của bản thân ĐDV.

Nhận xét mối liên quan giữa áp lực công việc và thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV trong nghiên cứu này cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dưỡng đạt giữa thời gian làm việc trung bình, số ngày trực trong

70 tháng, số người bệnh phải chăm sóc trong ngày khác nhau không nhiều và không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05) Cụ thể, thực hành chăm sóc dinh dưỡng đạt trong nhóm ĐDV làm việc trên 8 giờ/ngày là 63,6%, nhóm ĐDV làm việc từ 8h/ngày là (58,2%) Nhóm trực từ 5 buổi/tháng trở xuống có tỷ lệ thực hành đạt là 58,6% gần bằng nhóm trực trên 5 buổi/tháng (59,6%) Nhóm có sổ bệnh nhân nhi trên 10 bệnh nhân phải chăm sóc trong một ngày ngày có tỷ lệ thực hành đạt là 59,7%, tỷ lệ này trong nhóm có số bệnh nhân ít hơn là 58,2% Tuy có sự khác biệt như vậy song sự khác biệt này lại không mang ý nghĩa thống kê Song nghiên cứu định tính lại chỉ ra có sự liên quan giữa áp lực công việc, sự quá tải trong chăm sóc người bệnh là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến chăm sóc về dinh dưỡng cùa ĐDV Nghiên cứu của Nguyễn Bích Lưu (2001) tại Bệnh viện Banpong, tỉnh Ratchaburi, Thái Lan cho thấy có sự liên quan giữa khối lượng công việc, trình độ chuyên môn của ĐDV với kết quả thực hiện các hoạt động chăm sóc điều dưỡng (p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.24: Mối liên quan giữa biết về nhiệm vụ và thực hành chăm sóc dinh dưỡng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa biết về nhiệm vụ và thực hành chăm sóc dinh dưỡng (Trang 9)
Bảng 1: Tổng hợp ĐDV và ĐDV tại các khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 1 Tổng hợp ĐDV và ĐDV tại các khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 3.1: Thông tin chung về ĐDVtham gia nghiên cứu - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.1 Thông tin chung về ĐDVtham gia nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.2: Thông tin về công việc của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.2 Thông tin về công việc của ĐDV (Trang 50)
Bảng 3.3: Thông tin về sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công việc - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.3 Thông tin về sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công việc (Trang 51)
Bảng 3.5: Kiến thức của ĐDV liên quan đến SDD - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.5 Kiến thức của ĐDV liên quan đến SDD (Trang 54)
Bảng 3.6: Kiến thức của ĐDV về nhu cầu năng lượng và số bữa ăn trong ngày cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.6 Kiến thức của ĐDV về nhu cầu năng lượng và số bữa ăn trong ngày cho trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 55)
Bảng 3.7: Kiến thức chung của ĐDV về dinh dưỡng cơ bản cho trẻ Kiến thức về dinh dưỡng cơ bản Tần sổ (n) Tỷ lệ (%) - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.7 Kiến thức chung của ĐDV về dinh dưỡng cơ bản cho trẻ Kiến thức về dinh dưỡng cơ bản Tần sổ (n) Tỷ lệ (%) (Trang 56)
Bảng 3.8: Hiểu biết của ĐDV về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưởng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.8 Hiểu biết của ĐDV về nhiệm vụ chăm sóc dinh dưởng (Trang 57)
Bảng 3.9: Hiểu biết của ĐDV về chỉ định cho ăn qua ống thông - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.9 Hiểu biết của ĐDV về chỉ định cho ăn qua ống thông (Trang 58)
Bảng 3.11: Thải độ của ĐDVtheo từng quan điểm về chăm sóc dinh dưỡng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.11 Thải độ của ĐDVtheo từng quan điểm về chăm sóc dinh dưỡng (Trang 60)
Bảng 3.13: Thực trạng công tác nhộn định BNkhi đì buồng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.13 Thực trạng công tác nhộn định BNkhi đì buồng của ĐDV (Trang 61)
Bảng 3.14: Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.14 Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (Trang 62)
Bảng 3.16: Nội dung tư vẩn, ghi chép vào phiếu chăm sóc của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.16 Nội dung tư vẩn, ghi chép vào phiếu chăm sóc của ĐDV (Trang 64)
Bảng 3.15: Tỷ lệ ĐD V đã từng xây dựng chế độ ăn cho người bệnh - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.15 Tỷ lệ ĐD V đã từng xây dựng chế độ ăn cho người bệnh (Trang 64)
Bảng 3.17: Thực trạng cho trẻ ăn qua ống thông của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.17 Thực trạng cho trẻ ăn qua ống thông của ĐDV (Trang 65)
Bảng 3.18: Hỗ trợ từ phía lãnh đạo trong công tác chănt sóc về dinh dưỡng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.18 Hỗ trợ từ phía lãnh đạo trong công tác chănt sóc về dinh dưỡng (Trang 66)
Bảng 3.19: Phối hợp giữa ĐDV và khoa (linh dưỡng ỉrong chăm sóc dinh dưỡng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.19 Phối hợp giữa ĐDV và khoa (linh dưỡng ỉrong chăm sóc dinh dưỡng (Trang 67)
Bảng 3.20: Thực hành của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.20 Thực hành của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng (Trang 67)
Bảng 3.2ỉ: Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học, thời gian- hình thức lao động và thực hành chăm sóc dinh dường - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.2 ỉ: Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học, thời gian- hình thức lao động và thực hành chăm sóc dinh dường (Trang 68)
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa áp lực công việc và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐD V - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa áp lực công việc và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐD V (Trang 69)
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa kiến thức về dinh dưỡng và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa kiến thức về dinh dưỡng và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (Trang 70)
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa biết về nhiệm vụ và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa biết về nhiệm vụ và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (Trang 71)
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa đào tạo/tập huấn, giám sát và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa đào tạo/tập huấn, giám sát và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (Trang 73)
Bảng 3.27: Mô hình hồi quy Logistic về mối Hên quan giữa một số yếu tố và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
Bảng 3.27 Mô hình hồi quy Logistic về mối Hên quan giữa một số yếu tố và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (Trang 74)
Phụ lục 11: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Nhỉ Trung ương - Luận văn thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cảu điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi trung ương năm 2013
h ụ lục 11: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Nhỉ Trung ương (Trang 134)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w