MỤC LỤC
Tất cả những người bệnh có thời gian nằm viện kéo dài hơn 3 ngày so với những người bệnh khác đều có chung đặc điểm là BMI thấp, hoặc có nguy cơ SDD, sụt cân trước trong thời gian nằm viện và những người bệnh này thường kèm theo nhiều biến chứng khi nằm viện. SDD rất phổ biến ở người bệnh điều trị nội trú đặc biệt là người bệnh nặng, ngoài việc điều trị nguyên nhân (bệnh chính) thì việc can thiệp dinh dưỡng sớm đóng vai trò quan trọng giúp giảm biến chứng, hồi phục sớm, nâng cao hiệu quả điều trị là điều cần thiết.
Do bệnh tật mà một loạt các nhu cầu của người bệnh không được thỏa mãn, người điều dưỡng phải đón trước và đáp ứng các nhu cầu đó của người bệnh, nghĩa là cần giúp đỡ, chăm sóc họ, cung cấp các điều kiện để người bệnh thỏa mãn nhu cầu của họ. Thụng tư 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế đó ghi rừ: “Chăm súc người bệnh (CSNB) trong bệnh viện bao gồm sự hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị và tránh nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh” [7],.
Nghiên cứu của Dương Thị Bình Minh (năm 2012) cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan đến công tác chăm chăm sóc điều dưỡng như thiếu nhân lực điều dưỡng; tỷ lệ ĐDV có trình độ đại học và cao đẳng thấp (chỉ là 15,5% so với > 25% theo yêu câu của Bộ Y tê) và ĐDV mới ra trường chưa đáp ứng được yêu câu công việc. Sự phối hợp giữa bác sỹ và ĐDV và giữa ĐDV với nhau cùng với việc tạo điều kiện để ĐDV có thể đi học nâng cao trình độ, phân công công việc hợp lý và đảm bảo thu nhập ổn định cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác CSNB của ĐDV Các yếu tố này đã được thực hiện tương đối tốt tại bệnh viện [19].
Tại các Khoa lâm sàng có người bệnh chăm sóc cấp II và III thì chế độ ăn của trẻ ngoài lứa tuổi bú mẹ chủ yếu do người nhà tự cung cấp và chế biển. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mong muốn công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Nhi Trung ưomg được hoàn thiện hom.
11 khoa lâm sàng đưa vào nghiên cứu: Khoa Hô hấp, khoa Tiêu hóa, khoa Thần kinh, khoa Huyết học lâm sàng, khoa Tim mạch, khoa Nội tiết - chuyển hóa - Di truyền, khoa Thận - tiết niệu, khoa Miễn dịch- dị ứng- khớp, khoa Truyền nhiễm, khoa Ung bướu, khoa Ngoại.
- Chinh sữa, hoán thiện - Thu thập sò liệu ĐL - Nhập liệu, lãm sạch, phàn tich.
Các buổi thảo luận này do học viên điều khiển và 1 học viên khác lớp cao học ghi biên bản và ghi âm. - Nhóm 4: Sau thời gian thực hiện thủ thuật cuối cùng trước khi bệnh nhi ra viện.
• Chăm sóc ngiĩời bệnh trong bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị, tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh [7]. Trong đó chế độ ăn cơ thông thường áp dụng tại Bệnh viện Nhi Trung ương có xây dựng nhu cầu tăng thêm 10-20% để bù đắp sự mất năng lượng và các chất dinh dưỡng bởi sốt, nhiễm khuẩn, hồi phục sức khỏe, hao hụt qua quá trình chế biến, phân chia thức ăn [36].
• Ngiĩời bệnh cần chăm sóc cap II là người bệnh có những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện cỏc hoạt động hàng ngày và cần sự theo dừi, hỗ trợ của ĐDV, Hộ sinh viên [7],. • Người bệnh cần chăm sóc cấp III là người bệnh tự thực hiện được các hoạt động hàng ngày và cần sự hướng dẫn chăm sóc của ĐDV, hộ sinh viên [7]. Các số liệu định tính được gỡ băng, mã hóa theo chủ đề theo các bảng mã, từ mã chính đến các mã con có kèm theo giải thích mã.
Sau đó tổng hợp và trích dẫn thông tin theo chủ đề đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.
Giám sát viên có mặt thường xuyên ở các khoa để giám sát và hồ trợ điều tra viên. Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiếm tra ngay sau khi hoàn thành phỏng vấn và thu nhận phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý phải được yêu cầu điều tra viên bồ sung ngay trước khi nộp lại cho giám sát viên.
TLN Điều dưỡng viên của các khoa lâm sàng vấn đề này cũng được đề cập đến: “tôi cũng biết về vẩn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em, lứa tuổi chịu tác động của dinh dưỡng thì cái này rất rừ là trẻ nhúm tuổi từ 6 thảng đến 3 tuổi, nhưng nếu như núi đầy đủ những nhúm trẻ có nguy cơ SDD cao hay những nguyên nhãn gáy suy dinh dưỡng ở trẻ thì không thể nói hết được. Khi bệnh nhi vào khoa, hầu như ĐDV chỉ chú ý xem thuốc trong bệnh án mà không cân bệnh nhân, khi cân đo bệnh nhân không chỉ đảnh giá được về dinh diĩỡng mà còn ho trợ cho việc sử dụng thuổc được chính xác, khi vào khoa thì ĐDV có nhắc người nhà báo xuất ăn với khoa, nhirng chủ yếu cũng chỉ là những trường hợp bác sỹ đã chỉ định san.." (TLN điều diỉỡng trưởng các khoa lâm sàng). Trong số 192 ĐDV này, có khoảng 75% người đã từng được người nhà người bệnh giúp đỡ khi cho trẻ ăn qua ống thông và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cần thiết khi cho ăn qua ống thông (đặt ống thông đúng vào dạ dày, cho ăn đúng lượng, đúng thời gian, nguyên tắc khác như đúng chỉ định.. Tuy nhiên ĐDV trả lời đủ 2 ý trên được đánh giá là thực hiện đúng nguyên tắc).
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thực hành đạt trong nhóm nam điều dưỡng là cao hơn, nhóm điều dưỡng nhiều tuổi hơn có tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dưỡng đạt là cao hơn, thực hành đạt trong nhóm ĐDV có trình độ từ đại học trở lên cao hơn nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng, nhóm ĐDV có thâm niên công tác trên 10 năm có tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dưỡng đạt cao hơn. Qua TLN diều dưỡng trưởng các khoa và ĐDV trực tiếp tham gia chăm sóc người bệnh cũng có một số quan điểm giống nhau khẳng định thái độ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ cú ảnh hưởng rừ ràng tới thực trạng chăm súc dinh dưỡng: '"ĐDV chưa làm đúng và đủ vai trò của mình trong chăm sóc dinh dưỡng, họ vân thụ động trong chăm sóc bởi họ chưa quan tăm đúng mức tới dinh dưỡng. Qua TLN điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng: "Nhìn chung chăm sóc dinh dưỡng còn bị coi nhẹ, một phần cũng vì nhu cầu người bệnh khi vào viện họ chỉ toàn quan tâm đến thuốc điều trị mà ít hỏi đến vấn đề dinh dưỡng, một phần là do bác sĩ cũng quan tâm đến thuốc nhiều, khi mà có BN suy kiệt họ không cho y lệnh chế độ ăn đặc biệt mà họ lại cho truyền đạm bởi lý do đạm là thuốc được bảo hiểm y tế chi trả còn chế độ ăn đặc biệt thỉ người bệnh phải tự thanh toán rất tốn kém" (TLN điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng).
Xét về mối liên quan giữa sự phối hợp của ĐDV và bác sỹ trong chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh thì nhóm phụ thuộc hoàn toàn vào bác sỹ thường chỉ ghi y lệnh bác sỹ, họ ít/không tư vấn thêm cho người bệnh về dinh dưỡng, mà bác sỹ khi kê đơn cũng thường chỉ chú ý đến dấu hiệu sinh tồn, thuốc điều trị. Thứ nhất do tâm lý cán bộ các phòng ban ngại mâu thuẫn, va chạm với các khoa phòng; thứ hai do trưởng phó các khoa ngoài công tác quản lý vẫn tham gia làm công tác chuyên môn nên thời gian để kiểm tra, giám sát còn hạn chế và đặc biệt do ĐDTK bận nhiều công việc hành chính không thể thực hiện đi buồng hàng ngày để đôn đốc, kiểm tra, giám sát công việc CSNB của ĐDV. Ngoài một sổ yếu tố liên quan đã đề cập trên đây, qua nghiên cứu định tính chúng thấy một số yếu tổ khác có liên quan đen chăm sóc về dinh dưỡng đó là quan niệm của người nhà bệnh nhân là vào viện đê chữa bệnh, họ coi trọng thuôc là ưu tiên hàng đầu cho trẻ, không có thuốc có nghĩa là không chữa bệnh.
Nhóm thường xuyên được lãnh đạo kiểm tra giám sát có tỷ lệ thực hành đạt cao hơn nhóm không được kiểm tra giám sát thường xuyên (OR = 2,13; p<0,05). Sau khi kiểm soát tác động của các yếu tố nhiễu tiềm tàng, những yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống với thực hành chăm sóc dinh dưỡng của ĐDV (p<0,05) là: sự phối hợp hỗ trợ giữa ĐDV và đồng nghiệp; kiến thức cơ bản về suy dinh dưỡng trẻ em; kiến thức về nhu cầu dinh dưỡng; thái độ trong chăm sóc dinh dưỡng; có được tập huấn; sự phổi hợp thường xuyên với khoa Dinh dưỡng. Nghiên cứu định tính chúng tôi thấy có một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc về dinh dưỡng là sự quá tải bệnh nhân, tâm lý người bệnh khi vào viện chỉ quan tâm đến thuốc điều trị, chính sách bảo hiểm y tế cho người bệnh.