1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Nội Người Lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thế Trung Nam Định - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Y Học Lâm Sàng thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tậpvà hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, cán y tế Khoa Thận-Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy TS Vũ Thế Trung giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tơi thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa vai sát cánh với tơi để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng 11 năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Tuyết Hạnh xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin chịu trách nhiệm NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn 1.1.3 Vai trò chăm sóc dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn 1.1.4 Tầm quan trọng kiến thức chế độ ăn dự phịng chăm sóc người bệnh suy thận mạn 1.1.5 Chế độ ăn cho người bệnh thận mạn tính 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Chế độ ăn cho người bệnh suy thận mạn giới 13 1.2.2 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh suy thận mạn Việt Nam 16 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 22 2.1 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình 22 2.1.1 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ qui mơ bệnh viện 22 2.1.2 Tình trạng khám chữa bệnh bệnh viện thời gian qua 23 2.1.3 Công tác Dinh dưỡng tiết chế bệnh viện 24 2.1.4 Khoa Nội thận-tiết niệu 25 2.2 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh suy thận mạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 iv 2.2.2 Đặc điểm nhân học người bệnh khảo sát 28 2.2.3 Kiến thức người bệnh bệnh suy thận mạn tính 30 2.2.4 Kiến thức người bệnh chế độ ăn bệnh suy thận mạn tính 31 2.2.5 Thói quen, sở thích ăn/uống người bệnh suy thận mạn 35 Chương 3: BÀN LUẬN 37 3.1 Đặc điểm nhân học người bệnh khảo sát 37 3.2 Kiến thức người bệnh bệnh suy thận mạn tính 39 3.3 Kiến thức người bệnh chế độ ăn bệnh suy thận mạn tính 41 3.4 Những thuận lợi khó khăn việc nâng cao kiến thức chế độ ăn cho người bệnh suy thận mạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 46 3.4.1 Thuận lợi 46 3.4.2 Khó khăn, tồn 47 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CED Thiếu lượng trường diễn HB Hemoglobin MNA Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutrition Assessment) SDD Suy dinh dưỡng SL Số lượng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Suy thận mạn giai đoạn 1-2 Bảng 1.2 Suy thận mạn giai đoạn 3- không lọc máu, không tăng kali máu Bảng 1.3 Suy thận mạn giai đoạn 3- không lọc máu, tăng kali máu Bảng 1.4 Suy thận mạn có lọc máu ngồi thận thẩm phân phúc mạc lần/tuần 10 Bảng 1.5 Suy thận mạn có lọc máu ngồi thận thẩm phân phúc mạc lần/tuần 11 Bảng 1.6 Suy thận mạn có lọc máu ngồi thận thẩm phân phúc mạc lần/tuần 12 Bảng 2.1 Số bệnh nhận suy thận mạn điều trị khoa hàng tháng 26 Bảng 2.2: Đặc điếm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng (theo BMI) Albumin người bệnh 29 Bảng 2.4 Kiến thức người bệnh khái niệm nguyên nhân gây suy thận mạn tính 30 Bảng 2.5 Kiến thức người bệnh hậu suy thận mạn tính 30 Bảng 2.6 Kiến thức người bệnh chế độ ăn bệnh suy thận mạn tính 31 Bảng 2.7 Kiến thức người bệnh thực phẩm không nên ăn 32 Bảng 2.8 Kiến thức người bệnh thực phẩm cần hạn chế 33 Bảng 2.9: Kiến thức người bệnh loại thực phẩm nên ưu tiên 34 Bảng 2.10: Thói quen, sở thích ăn uống người bệnh suy thận mạn 35 Bảng 2.11: Thói quen, sở thích phương pháp chế biến thức ăn người bệnh suy thận mạn 36 Bảng 2.12: Thói quen, sở thích dung đồ uống người bệnh suy thận mạn 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (Chronic Renal Failure) hậu cuối bệnh thận, tiết niệu mạn tính, làm chức thận giảm xút tương ứng với số lượng nephron thận bị tổn thương dẫn đến xơ hóa chức khơng hồi phục Người bị suy thận mạn có hậu toàn diện ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe, chất lượng sống thân, gánh nặng kinh tế gia đình xã hội, giảm tuổi thọ trung bình Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh suy thận mạn tính tăng hầu giới đa dạng đối tượng mắc bệnh Người mắc bệnh suy thận mạn có nguy cao bị suy dinh dưỡng, yếu tố nguy cao dẫn đến giảm chất lượng sống giảm tuổi thọ người bệnh Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo số khối thể dinh dưỡng toàn diện bệnh nhân theo nghiên cứu tác giả 21,6% 36,3%; nhóm lọc máu chu kỳ: 21,3% 37,2% nhóm lọc màng bụng liên tục ngoại trú: 23,1% 32,7% Một nguyên nhân gây suy thận suy dinh dưỡng người bệnh không tuân thủ chế độ điều trị dinh dưỡng đầy đủ Việc không tuân thủ qui định điều trị chế độ dinh dưỡng làm cho sức khỏe người bệnh giảm sút, chất lượng sống của họ ngày giảm [9] Trên giới, nước phát triển Nhật Bản, Anh, Đức, Hoa Kỳ, nước thuộc EU, vấn đề dinh dưỡng dự phòng, điều trị cho người bệnh quan tâm, trú trọng nghiên cứu, phát triển ứng dụng Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn giúp giảm chi phí thời gian điều trị người bệnh bệnh viện, đồng thời giảm gánh nặng tài cho phủ ngành y tế Ở Việt Nam, cơng tác dinh dưỡng cho người dân nói chung người bệnh suy thận mạn Đảng nhà nước quan tâm Tuy nhiên điều kiện kinh tế-xã hội nói chung điều kiện kinh tế, nhận thức, trình độ học vấn người dân nói chung hạn chế dẫn tới thực chế độ ăn điều trị cho người bệnh chưa trú trọng [1] [3] [20] Vì vậy, tình trạng thiếu dinh dưỡng gặp tất nhóm bệnh bệnh phổi mạn tính, bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận mạn [7],[12],[20] Việc truyền thông-giáo dục sức khỏe cho người bệnh chế độ dinh dưỡng giúp người bệnh nâng cao kiến thức tuân thủ thực hành chế độ dinh dưỡng Từ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, giảm thời gian điều trị, nâng cao chất lượng sống người bệnh suy thận mạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế tỉnh Ninh Bình Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận điều trị cho khoảng 360400 người bệnh suy thận mạn Nhằm nâng cao kiến thức chế độ ăn, dự phòng biến chứng bệnh suy thận mạn cung cấp chứng khoa học để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh suy thận mạn, tiến hành nghiên cứu chuyên đề "THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH" với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh suy thận mạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Đề xuất số giải pháp để tăng cường kiến thức chế độ ăn người bệnh suy thận mạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 42 Hiểu đúng, thực hành có hành vi tốt sử dụng thức ăn dự phòng điều trị bệnh có vai trị quan sức khỏe Kết khảo sát cho thấy, có 80,9% số đối tượng hỏi trả lời chế độ ăn bệnh viện người bệnh suy thận mạn Tỉ lệ đối tượng vấn đề 0,9% Về câu hỏi lượng thức ăn người bệnh bị suy thận, đối tượng trả lời câu hỏi chiếm 44,5%; có 42,7% trả lời sai câu hỏi có 3,6% đối tượng điều Tỉ lệ đối tượng trả lời câu hỏi chia nhỏ bữa ăn ngày 82,7%; tiếp đến tỉ lệ trả lời câu hỏi người bệnh nên ăn thức ăn mềm, nấu nhừ nghiền nát 80% Đối tượng trả lời số lượng bữa ăn thức ăn chế biến giống với người bình thường 9,1% 8,1% Tỉ lệ người trả lời thứ thực phẩm không nên ăn cao câu hỏi trái sấy khô chiếm 83,6%, câu hỏi thịt hun khói, cá khơ, tôm khô chiếm 81,8% Tỉ lệ trả lời thấp đáp án nước mắm, mắm tôm 62,7% Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Khang CS Hải Dương năm 2013 thực hành dinh dưỡng chăm sóc bệnh bệnh viện cho thấy có 94,4% đối tượng người bệnh hỏi nhận thức vai trò “thức ăn liên quan tới bệnh tật”, nhiên có 60,3% số cho “dinh dưỡng có ảnh hưởng tới q trình điều trị bệnh” có 11% khơng biết khơng trả lời câu hỏi Kết nghiên cứu tác giả Đỗ Minh Sinh CS năm 2018 bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định nhận thức chế độ ăn người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú cho thấy tỉ lệ đối tượng trả lời ảnh hưởng chế độ ăn dao động từ 60,8-74,4%; nguyên tắc thực chế độ ăn 64,6-83,6%; loại thức ăn an toàn 51,4-87,5%; oại thực phẩm có hại 52,8-81,5% Điểm trung binh người bệnh đạt 11,9/19 điểm tỉ lệ đối tượng có kiến thức đạt chế độ ăn 58% [16] Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn có vai trị đặc biệt quan trọng người mắc bệnh thận nói chung người mắc bệnh thận mạn tính nói 43 riêng Chế độ ăn đúng, hợp lý giúp cho người bệnh cải thiện sức khỏe, nâng cao hiệu điều trị bệnh chất lượng sống Hiểu biết loại thức ăn, tác dụng có lợi, tác hại ưu để dự phịng chăm sóc bệnh tật Kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ đối tượng trả lời loại thực phẩm không nên ăn cao câu hỏi thịt hộp, xúc xích, bánh mì 9,1%; câu hỏi hạn chế trái khô nước mắm, mắm tôm 5,4%; thấp câu hỏi hạn chế thịt hun khói, cá khơ, tơm khơ 1,8% Tỉ lệ trả lời câu hỏi loại thực phẩm cần phải hạn chế ăn đối tượng người bệnh cao câu hỏi hạn chế ăn đậu 87,3%, hạn chế ăn phô mai 84,5%, hạn chế ăn bơ 83,6%, hạn chế ăn nội tạng 82,7% Ở câu hỏi hạn chế ăn loại rau ngót, rau dền; hạn chế ăn hướng dương, bí ngơ; hạn chế ăn rau họ cải có tỉ lệ trả lời 53,6%, 54,5% 58,2% Đối tượng trả lời KHÔNG BIẾT câu hỏi phải hạn chế chất béo 8,2% chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ hạn chế loại thức ăn nội tạng, ngũ cốc nguyên hạt, rau họ cải 6,4% Tỉ lệ đối tượng trả lời đáp án câu hỏi loại thực phẩm ưu tiên ăn cho người mắc bệnh suy thận mạn cao Tỉ lệ trả lời cao đáp án nên ăn loại KHOAI, CỦ 87,3%; nên ăn CÁ TƯƠI 86,4%; nên ăn thịt LỢN nạc, trái chín 84,5%; nên ăn RAU XANH, CỦ 83,6% Thấp đáp án BỘT SẮN DÂY 69,1% Tỉ lệ đối tượng trả lời sai câu hỏi cao ý ăn BỘT SẮN DÂY 27,3%, ăn MIẾN DONG 20,9% Vẫn cịn có 7,3% đối tượng trả lời khơng biết nên ăn RAU XANH, CỦ 6,3% nên ăn trái chín Tuân thủ sử dụng thức ăn người bệnh có ảnh hưởng từ q trình tìm hiểu, tiếp nhận từ cán y tế, kênh truyền thông Kết số nghiên cứu cho thấy, tình trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kì cho thấy Đa số người bệnh không tuân thủ 44 chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tuân thủ chế độ dinh dưỡng không đầy đủ 1%; Tuân thủ chế độ dinh dưỡng vừa phải 84,3%; Tuân thủ chế độ dinh dưỡng đầy đủ 14,7% Tuân thủ liên quan đến hạn chế chất lỏng 3,28 ± 0,43 (1-5); Tuân thủ hạn chế kali, photpho, thuốc 3,36 ± 0,59 (1-5); Tuân thủ liên quan tự chăm sóc 3,77 ± 0,61 (1-5); Tuân thủ thời điểm khó khăn 3,26 ± 0,50 (1 - 5); Tuân thủ hạn chế lượng natri 1,01 ± 0,24 (1-5) [11] Kết nghiên cứu tác giả Đặng Thị Hân CS năm 2021, cho thấy: Chất lượng sống người bện thuộc đối tượng nghiên cứu tương đối thấp Cụ thể: Điểm trung bình chất lượng sống SF36 31,45±9,86 Điểm trung bình vấn đề bệnh thận 45,92 ±7,98 Điểm chất lượng sống chung 38,68±7,57 [9] Kết nghiên cứu tác giả Cấp Minh Đức CS phần ăn bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo bệnh viện đại học Y Hải Pòng năm 2021 cho thấy: Năng lượng phần ăn trung bình 1470,54 238,2kcal/ngày; lượng protein, lipid, carbonhydrate phần 78,34 14,77g/ngày, 40,62 15,01 g/ngày, 199,63 43,83g/ngày Lượng protein, chất béo đạt so với nhu cầu khuyến nghị; lượng đạt 87,99 carbonhydrate đạt 88,45 nhu cầu khuyến nghị Tỉ lệ P động vật/P tổng số 67,36%; L thực vật/L tổng siis 39,98%; hàm lượng vitamin B1, PP/1000kcal 1,01mg 9,73mg cân đối so với khuyến nghị Kết nghiên cứu “Cần tăng cường công tác tư vấn chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh” [5] Sở thích người có vai trị quan trọng việc tiêu thụ thức ăn Tuy nhiên, sở thích ăn loại thực phẩm, nước uống khơng có lợi cho sức khỏe có ảnh hưởng xấu tới tình trạng mắc bệnh mức độ bệnh Trong khảo sát này, tỉ lệ đối tượng thích trả lời thích loại thức ăn thịt, cá; trái chín; rau xanh, củ; Sữa (sữa bột, sữa tươi, sữa chua ); hải sản cao 86,4%, 85,5%, 84,5%, 83,6%, 75,5% 69,1% Ở câu hỏi nội tạng động vật, đồ chế biến sẵn (thịt hộp, xúc xích ) tỉ lệ đối tượng trả lời thích ăn 11,8% 16,4% 45 Có 60% đối tượng trả lời thích phương pháp chế biến cách luộc, nấu, chiếm tỉ lệ cao 50% đối tượng thích ăn thức ăn chế biến theo phương pháp xào, rán Các phương pháp chế biến khác nướng, lên mem, gỏi 43,6; 38,2 20,9% Tỉ lệ đối tượng trả lời thích uống loại nước cây, rễ 22,7%; thích uống nước có ga, đóng chai 14,5%; thích uống rượu, bia 14,5% Kết nghiên cứu ra, người bệnh suy dinh dinh có thời gian nằm điều trị lâu người bình thường đồng thời nguy tử vong cao có ý nghĩa thống kê (p60 chiếm tỉ lệ 35,5%; nhóm 45-60 28,2%, nhóm 25-45 chiếm 26,4%, nhóm từ 18-25 tuổi chiếm 10,0% Tỉ lệ người bệnh trả lời khái niệm bệnh suy thận chiếm 59,1%, 31,8% người hỏi trả lời sai 9,1% đối tượng khái niệm bệnh suy thận Tỉ lệ trả lời sai hậu suy thận mạn đối tượng câu hỏi giảm tuổi thọ 30 18% Có 80,9% số đối tượng hỏi trả lời chế độ ăn bệnh viện người bệnh suy thận mạn Tỉ lệ người trả lời thứ thực phẩm không nên ăn chiếm 83,6% Kiến thức bệnh chế độ ăn người bệnh suy thận mạn tính điều trị khoa Nội thận tiết niệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2014), Hội thảo Đánh giá tổng kết năm thực Thông tư Thông tư 08/2011-BYT hướng dẫn thực công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện, Hà Nội Bô Y tế (2016), Tình hình dinh dưỡng, chiến lược can thiệp 2011-2015 định hướng 2016-2020, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Thông tư số 18/2020/TT-BYT ngày 12/11/2020 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chinh Phùng Thị Diễm Phúc (2020), "Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục cho người bệnh nội trú bệnh viện chấn thương chỉnh hình năm 2020", Y học thực hành (1139)-2020(15) Cáp Minh Đức, Phạm Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Thắm (2021), "Khẩu phần ăn bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021", Nghiên cứu Y học 46 (10)-2021, 176 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh Nguyễn Ngun Khơi (2006), "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thanh Nhân, Hà Nội”, " Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập - số 3+4 Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Thị Lâm (2001), Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường typ II không phụ thuộc vào Insulin, Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng/KHCN: 11 -09 Ngô Thị Hà, Trương Thị Thùy Dương Trần Tuấn Tú (2021), "Tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tình cóa lọc máu chu kì bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam 501(2) Đặng Thị Hân "Thực trạng chất lượng sống người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng tập 5, số 2, 133 10 Võ Thanh Hùng (2020), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng nồng độ Leptin huyết bệnh nhân thận lọc máu chu kì lọc máu màng bụng liên tục ngoại trú, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược Huế 11 Đinh Thị Thu Huyền (2018), "Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kì bệnh viện đa khoa công an tỉnh Nam Định năm 2018", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng tập số 1, 35 12 Nguyễn Đỗ Huy Lê Đức Thuận (2009), "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân từ 16 đến 65 tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hái Dương", Tạp chí Y học thực hành, 52(14) 13 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Thị Lâm (2009), "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hái Dương 2009", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Tập số 14 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh ( 2012), "Thực trạng dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012", Tạp chí Y học thực hành (874) số 6/2013 tr 3-6 15 Nguyễn Đỗ Huy Vũ Thị Bích Ngọc (2012), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012", Tạp chí Dinh dưỡng thực phảm Tập Số Tháng năm 2013 16 Nguyễn Văn Khang Nguyễn Đỗ Huy (2013), "Thực trạng hiểu biết thực hành dinh dưỡng người bệnh cham sóc bệnh nhân bệnh viện", Y học thực hành (878) - SỐ 8/2013, 98 17 Nguyễn Thị Hương Lan (2020), "Tình trạng dinh dưỡng nhu cầu sử dụng chế độ ăn bệnh lý người bệnh điều trị nội trú khối ngoại bệnh viện đa khoa Xanh Pơn năm 2019", Tạp chí nghiên cứu Y học 129 (5) - 2020, 255 18 Từ Ngữ ( 2008), "Mức tiêu thụ thực phẩm nguồn động vật tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ thiếu lượng trường diễn lứa tuổi sinh đẻ nơng thơn Việt Nam ", Tạp chí dinh dưỡng an toàn thực phẩm (3+4), tr 73-79 19 Nguyễn Văn Tuấn Trần Thị Anh Thơ (2021), "Kiến thức, thái độ thực hành dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 498 Số (2021) 20 Nguyễn Viết Thư (2020), Báo cáo thực trạng thực công tác tiết chế dinh dưỡng Bệnh viện Việt Pháp-Sài GònHội nghị Dinh dưỡng Lâm sàng năm 2020, Hà Nội 21 Chu Anh Văn, Trần Minh Điển Nguyễn Thanh Hương (2014), "Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng viên khoa lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viện Nhi trung ương năm 2013", Y học thực hành (903) 22 Nguyễn Thị Hồng Vân Lê Văn Hợi (2019), "Thực trạng kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019", Khoa học Điều dưỡng số 3, 86 TIẾNG ANH 23 Anderson, C A., & Nguyen, H A (2018) Nutrition education in the care of patients with chronic kidney disease and end‐stage renal disease In Seminars in Dialysis (Vol 31, No 2, pp 115-121) 24 Bhirommuang, N, S Komindr K & Jayanama (2019), "Impact of nutritional status on length of stay and hospital costs among patients admitted to a tertiary care hospital in Thailand.", Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 28(2), 252–259 25 Carrero, J J., González-Ortiz, A., Avesani, et al, (2020) Plant-based diets to manage the risks and complications of chronic kidney disease Nature Reviews Nephrology, 16(9), 525-542 26 Chauveau, P., Aparicio, M., Bellizzi, Working Group of the European Transplant Association (ERA-EDTA) choice for patients with chronic Transplantation, 33(5), 725-735 et al, European Renal Nutrition (ERN) Renal Association–European Dialysis (2018) Mediterranean diet as the diet of kidney disease Nephrology Dialysis 27 Iorember, F M (2018) Malnutrition in chronic kidney disease Frontiers in pediatrics, 6, 161 28 Lai, S., Molfino, A., Testorio, M., Perrotta, et al (2019) Effect of low-protein diet and inulin on microbiota and clinical parameters in patients with chronic kidney disease Nutrients, 11(12), 3006 29 Lai, S., Muscaritoli, M., Andreozzi, P., Sgreccia, A., et al (2019) Sarcopenia and cardiovascular risk indices in patients with chronic kidney disease on conservative and replacement therapy Nutrition, 62, 108-114 30 Pinmanee Reodecha; Registered Nurse (2009), "Nutrition Screening of Hospitalized Thai Elderly Patients", Artigo em Inglês | IMSEAR | ID: sea131740 31 Sherry C L, A C Sauer K E Thrush (2017), "Assessment of the Nutrition Care Process in US Hospitals Using a Web-Based Tool Demonstrates the Need for Quality Improvement in Malnutrition Diagnosis and Discharge Care", Curr Dev Nutr 1(11), e001297 32 Stevenson, J K., Campbell, Z C., Webster, A C., et al (2019) eHealth interventions for people with chronic kidney disease Cochrane Database of Systematic Reviews, (8) 33.Yatabe T (2019), "Influence of Nutritional Management and Rehabilitation on Physical Outcome in Japanese Intensive Care Unit Patients: A Multicenter Observational Study", Ann Nutr Metab 74(1), 35-43 Phục lục PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Ngày vấn: / ./ 2022 MÃ SỐ: A PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên Giới: 1-Nam 2-Nữ Tuổi: Dân tộc: Học vấn: Nghề nghiệp: 1= Làm ruộng 2= Bn bán tiểu thương 3= Hành chính, nghiệp 4= Công nhân 5= Công an, quân đội 6= Hưu trí, phục viên 7= Lao động tự Địa chỗ nay: ……… Xã/ phường: …………………… Huyện/Tp Tỉnh Ngày vào viện: ……………… Thời gian mắc bệnh: ……năm ….tháng Số giường: …………………… Mã số BA: Chẩn đoán xác định: B KIẾN THỨC VỀ BỆNH THẬN MẠN TÍNH Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi cách điền vào ô ô sai TT Nội dung câu hỏi Đúng Sai Không biết Khái niệm: Bệnh suy thận mạn bệnh lý thận, chữa khỏi Khi mắc bệnh suy thận mạn, người bệnh bị vấn đề: 2.1 Các bệnh lý thận 2.2 Rối loạn mỡ máu 2.3 Tăng huyết áp 2.4 Đái tháo đường 2.5 Thừa cân-béo phì Hậu người bị suy thận mạn 3.1 Giảm tuổi thọ 3.2 Sức khỏe giảm sút 3.3 Giảm chất lượng sống thân 3.4 Suy kiệt kinh tế thân gia đình 3.5 Gây mù lòa, tàn phế 3.6 Phải lọc máu, ghép tạng Bệnh suy thận mạn dự phịng từ cịn khỏe chế độ ăn thói quen lành mạnh TT Nội dung câu hỏi Đúng Sai Không biết Bệnh suy thận mạn hậu bệnh thận, bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường C KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CHẾ ĐỘ ĂN Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi cách điền vào ô ô sai TT Nội dung câu hỏi Đúng Sai Không biết Những người có bệnh suy thận mạn tính phải ăn theo chế độ ăn bệnh lý bệnh viện Tất người bệnh suy thận mạn có nhu cầu ăn lượng thức ăn giống Người bị suy thận mạn cần ăn Nhiều bữa (chia nhỏ bữa ăn) Thức ăn nấu giống với thức ăn người bình thường Ăn theo sở thích, nhu cầu Ăn thức ăn mềm, nấu nhừ, nghiền nát Ăn đủ số bữa lượng thức ăn; Người suy thận mạn không nên ăn thức ăn Thức ăn đóng gói sẵn (mì tơm, bimbim…) Thịt hộp, xúc xích, bánh mì Trái sấy khơ Thịt hun khói, cá khô, tôm khô Nước mắm, mắm tôm Người bị suy thận mạn phải ăn hạn chế Thịt gà Thịt lợn Thịt bò Nội tạng Lòng đỏ trứng Hải sản Sữa Bơ Phô mai Đậu (đậu nành) Hạt hướng dương, hạt bí ngơ Ngũ cốc ngun hạt Chất béo Rau có màu xanh đậm (muống, ngót, rau dền…) Rau họ cải TT Nội dung câu hỏi Đúng Sai Không biết Người bị suy thận nên ưu tiên thức ăn Thịt lợn nạc 6.1 Cá tươi 6.2 Khoai, củ tươi (khoai lang, tây, sọ, sắn…) 6.3 Bột sắn dây 6.4 Gạo xay 6.5 Miến dong, bánh đa 6.6 Rau xanh, củ (cà rốt, xu hào) 6.7 Trái chín (cam, bưởi, quýt, táo…) D THÓI QUEN ĂN, UỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi cách điền vào ô ô sai TT Nội dung câu hỏi Khơng Bình Thích thích thường Ơng, bà có thái độ với thức ăn 1.1 Thịt, cá 1.2 Nội tạng động vật 1.3 Hải sản (tươi, khô) 1.4 Đồ chế biến sẵn (thịt hộp, xúc xích ) 1.5 Sữa (sữa bột, sữa tươi, sữa chua ) 1.6 Khoai, củ tươi (khoai lang, tây, sọ, sắn…) 1.7 Rau xanh, củ (cà rốt, xu hào) 1.8 Trái chín (cam, bưởi, qt, táo…) Ơng, bà có thái độ với cách chế biến thức ăn 2.1 Luộc, nấu, hấp, hầm, tần 2.2 Xào, rán 2.3 Nướng 2.4 Lên men (sữa chua, nem chua…) 2.5 Gỏi Ơng, bà có thái độ với đồ uống 3.1 Rượu, bia 3.2 Nước có gas, đóng chai 3.3 Nước uống đun với lá, rễ Xin trân trọng cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi./

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN