Chi phí khấu hao cho xây dựng và thiết bị

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm (Trang 107 - 118)

Vậy tổng vốn đầu tư cơ bản cho hệ thống xử lý nước thải của nhà máy theo phương án lựa chọn (phương án 1) là T1 = 591.358.000 (VNĐ)

STT Nhân lực Số lượng Lương tháng Tổng chi phí

01 Nhân viên vận hành 01 người 1.500.000 (VNĐ/tháng) 1.500.000 (VNĐ/tháng)

Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí máy mĩc thiết bị khấu hao trong 10 năm. Vậy tổng chi phí khấu hao như sau:

Tkh =   10 0 288.458.00 20 0 302.900.00 43.990.800 (VNĐ/năm) = 121.000 (VNĐ/ngày)

5.4.2. Chi phí vận hành trong 1 ngày hoạt động hệ thống:

Tổng chi phí cho 01 ngày vận hành hệ thống xử lý nước thải:

Tvh = D + H + N + S = 168.650 + 1400 +50.000 + 7.745 = 227.795 (VNĐ/ngày)

5.4.3. Chi phí xử lý 1 m3 nước thải:

Chi phí tính cho 1 m3 nước thải được xử lý:

Cxl = (Tkh + Tvh)/200m3 = (121.000 + 227.795)/200  1.800 (VNĐ/m3)

CHƯƠNG 6. THI CƠNG – VẬN HAØNH VAØ QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ

6.1. GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VAØO HOẠT ĐỘNG:

Sau khi cơng trình đã xây dựng xong, bước tiếp theo là đưa cơng trình vào hoạt động chạy chế độ.

Trong suốt giai đoạn khởi động hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng cơng trình sao cho hiệu quả cao nhất, đa số các hệ thống xử lý nước thải khi đưa vào chạy chế độ người ta dùng nước sạch để đảm bảo các yêu cầu vệ sinh khi cần sửa chữa. Mỗi cơng trình đơn vị cĩ một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước khi bước vào hoạt động ổn định. Đối với cơng trình xử lý sinh học, khoảng thời gian để hệ thống bước vào hoạt động ổn định tương đối dài (1 – 2 tháng). Khoảng thời gian đĩ để cho vi sinh vật thích nghi và phát triển. Trong thời gian đĩ phải thường xuyên lấy mẫu phân tích, xem hiệu quả làm việc của hệ thống.

Chẳng hạn, đối với bể FBR áp dụng quá trình vi sinh vật bám dính nên quá trình vận hành đơn giản, để cấy vi sinh vào vật liệu lọc, ta dùng 100kg phân bị tươi đổ vào bể FBR, bơm tuần hồn nước ở bể FBR trong 2 tuần, trong quá trình cấy vi sinh vật, luơn theo dõi các thơng số pH, BOD, COD, SS, dầu mỡ…và đảm bảo hàm lượng vi sinh trong bể FBR.

6.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, THEO DÕI CHẾ ĐỘ LAØM VIỆC CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.

Vận hành hệ thống xử lý hàng ngày cần đảm bảo các yếu tố:

* Đảm bảo hàm lượng oxy hịa tan trong nước thải ở bể FBR (1.5 – 2mg/l). * Kiểm tra tính ổn định của các thiết bị.

* Lấy mẫu phân tích định kỳ các chỉ tiêu dầu mỡ, COD, BOD, SS…

* Lưu lượng khơng khí cấp vào bể FBR, bể điều hịa. * Hiệu suất làm việc của các cơng trình.

* Năng lượng điện tiêu thụ. * Lượng hĩa chất tiêu thụ.

6.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VAØ NGUYÊN TẮC AN TOAØN LAO ĐỘNG. Tổ chức quản lý:

* Nhiệm vụ, chức năng của các phịng ban, cá nhân, . . . phải được rõ ràng. * Tất cả các cơng trình máy mĩc phải cĩ hồ sơ sản xuất theo dõi và bổ sung những thay đổi mới.

* Các cơng trình, máy mĩc thiết bị phải được giữ nguyên, khơng được thay đổi về chế độ cơng nghệ. Tiến hành bảo dưỡng đúng kỳ hạn đã được phê duyệt.

* Nhắc nhở các cơng nhân thường trực ghi chép đầy đủ sự biến động thất thường của hệ thống đồng thời tổ chức cho cơng nhân vận hành học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn, đồng thời trang bị cho họ các kỹ nâng về an tồn lao động.

An tồn lao động.

Khi cơng nhân mới vào làm việc cần trang bị cho họ các kiến thức cơ bản về an tồn lao động. Mỗi cơng nhân phải được trang bị đầy đủ áo quần và các phương tiện bảo hộ lao động cần thiết khác. Cơng nhân cần lưu ý những điều sau:

* Nắm vững quy trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, hệ thống điện. * Khơng được sửa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị khi chưa được ngắt điện. * Khi cĩ sự cố về thiết bị, máy mĩc cần ngắt điện nhanh chĩng.

* Trong quá trình hoạt động, nếu thấy cĩ những vấn đề về máy mĩc thì cần được kiểm tra, sửa chữa trước khi hoạt động tiếp.

Trên đây là một số nguyên tắc chung cho việc vận hành hệ thống xử lý nước thải nhằm mang lại hiệu quả cao, cũng như an tồn lao động cho người cơng nhân.

CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN

Nước thải sản xuất của ngành cơng nghiệp mì ăn liền Việt Nam cĩ 02 đặc trưng cơ bản là: ơ nhiễm hữu cơ nồng độ cao (BOD, COD); ơ nhiễm dầu mỡ cao (chủ yếu là các loại dầu thực vật). Do đĩ, việc áp dụng quá trình tuyển nổi trong giai đoạn xử lý cơ học để xử lý nước thải cĩ đặc trưng hàm lượng dầu mỡ cao này là thích hợp.

Giai đoạn xử lý tiếp theo là ứng dụng cơng nghệ xử lý sinh học hiếu khí cĩ vật liệu đệm sẽ mang lại hiệu quả cao. Đây là phương pháp phổ biến, hiệu quả xử lý cao, ưu điểm của phương pháp này là chi phí đầu tư và vận hành thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải, khơng gây độc hại cho mơi trường, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư xung quanh.

Trên cơ sở đã tính tốn các cơng trình đơn vị: song chắn rác, bể điều hịa, bể lắng, lọc; bể hiếu khí FBR, . . .lập dự tốn chi tiết cho hệ thống xử lý nước thải, ta thấy chi phí xử lý là 1.800 đ/m3nước thải là rất kinh tế và phù hợp với khả năng của cơng ty.

7.2 KIẾN NGHỊ

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cĩ rất nhiều cơng tác nhỏ thuộc các lĩnh vực khác nhau, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thiết kế và thi cơng. Việc tổ chức thi cơng phải khoa học, cĩ kế hoạch rõ ràng, tránh làm tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế.

Hệ thống thiết kế cần được nhanh chĩng triển khai đưa vào hoạt động.

Cần được kiểm nghiệm tính thực tế của cơng nghệ trong điều kiện ở Việt Nam và để ứng dụng cho các nhà máy tương tự khác.

Và cần tiếp tục nghiên cứu và chế tạo ra một số loại vật liệu tiếp xúc cĩ diện tích bề mặt lớn hơn, giá thành rẻ hơn để ứng dụng cho quá trình hiếu khí FBR mang lại hiệu quả kinh tế cao và chiếm ít diện tích sử dụng hơn.

Đối với cơng ty thì cần đầu tư đào tạo một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành tham gia vào các hoạt động mơi trường của cơng ty và quản lý vận hành trạm xử lý nước thải. Tiến hành sản xuất sạch hơn, dự tốn chất thải tại các nơi

thường thải ra các chất ơ nhiễm để chủ động đối phĩ ngăn chặn chất thải sinh ra ngay tại nguồn, từ đĩ giảm được tải lượng ơ nhiễm đầu vào các cơng trình xử lý.

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong tồn cơng ty.

Dựa trên kết quả thực hiện luân văn này cĩ thể áp dụng rộng rãi cho các cơng ty, các ngành sản xuất cĩ tính chất nước thải tương tự ( giết mổ, thủy sản…).

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian cố gắng với tất cả sự nổ lực, cuối cùng luận văn tốt nghiệp của em cũng đã được hồn thành.

Luận văn được hồn thành khơng chỉ riêng cơng sức của bản thân mà cịn được sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhiều người.

Em xin chân thành cảm ơn :

¾ Thầy Trần Minh Chí – Viện trưởng Viện Kỹ thuật Nhiệt

đới & Bảo vệ Mơi trường và KS. Nguyễn Đình Đức, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình làm luận văn này.

¾ Tập thể thầy, cơ Khoa Mơi Trường – Trường Đại Học

Bách Khoa TP.HCM đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và thực tế nhất trong suốt những năm học qua.

¾ Các anh, chị đang cơng tác ở Phịng Mơi trường đất và

Chất thải rắn, Phịng xử lý nước và các Phịng ban khác thuộc Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mơi trường đã quan tâm và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành tốt luận văn này.

¾ Cuối cùng, xin dành lời cám ơn đến những người thân

trong gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích tơi trong suốt quá trình làm luận văn.

TP HCM, tháng 01 năm 2007 Sinh Viên

MỤC LỤC Lời cảm ơn ... i Mục lục ... ii Danh mục bảng biểu ... v Danh mục hình ảnh ... vi Các từ viết tắt ... vii

Tĩm tắt luận văn ... viii

Chương 1: Mở đầu ... 1

1.1. Đặt vấn đề ... 1

1.2. Nhiệm vụ của luận văn ... 1

1.3. Phạm vi giới hạn của luận văn ... 2

1.4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ... 2

1.5. Khả năng nghiên cứu và triển khai ... 2

1.6. Phương pháp thực hiện ... 2

Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất mì ăn liền và cơng ty Acecook ... 3

2.1. Tổng quan về ngành cơng nghiệp sản xuất mì ăn liền ... 3

2.1.1. Hiện trạng ngành mì ăn liền ... 3

2.1.2. Cơng nghệ sản xuất và nguyên nhiên vật liệu ... 5

2.1.2.1. Cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ... 5

2.1.2.2. Nguyên vật liệu sản xuất mì ăn liền ... 10

2.1.3. Thực trạng mơi trường từ ngành cơng nghiệp sản xuất mì ... 13

2.2. Giới thiệu về cơng ty Vina – Acecook và chi nhánh ở Vĩnh Long ... 18

2.2.1. Giới thiệu về cơng ty Acecook ... 18

2.2.1.1. Vị trí... 18

2.2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ... 20

2.2.2. Giới thiệu về chi nhánh cơng ty Acecook ở Vĩnh Long ... 21

2.2.2.1. Vị trí... 21

2.2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ... 21

2.2.2.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất ... 21

2.2.2.4. Tính chất nước thải của cơng ty ... 22

Chương 3: Các phương pháp xử lý nước thải mì ăn liền ... 26

3.1. Xử lý cơ học ... 26

3.1.1. Song chắn rác hoặc thiết bị nghiền rác ... 27

3.1.2. Bể lắng cát ... 27

3.1.4. Bể lắng ... 28

3.2. Các phương pháp hĩa lý ... 28

3.2.1. Keo tụ ... 28

3.2.2. Tuyển nổi... 30

3.2.3. Hấp phụ ... 30

3.2.4. Trao đổi ion ... 31

3.3. Các phương pháp hĩa học ... 32

3.3.1. Phương pháp trung hịa ... 32

3.3.2. Phương pháp oxi hĩa khử ... 32

3.3.3. Kết tủa hĩa học ... 33

3.4. Phương pháp sinh học ... 33

3.4.1. Phương pháp sinh học nhân tạo ... 35

3.4.1.1. Quá trình kỵ khí ... 35

3.4.1.2. Quá trình hiếu khí ... 36

3.4.2. Phương pháp sinh học tự nhiên ... 41

3.5. Cơng trình xử lý cặn nước thải ... 43

3.5.1. Bể tự hoại ... 44

3.5.2. Bể lắng hai vỏ ... 44

3.5.3. Bể mêtan ... 44

3.5.4. Phương pháp làm khơ cặn ... 44

3.6. Phương pháp khử trùng nước thải ... 45

3.7. Các cơng nghệ xử lý nước thải mì ăn liền ... 45

3.7.1. Xí nghiệp Miliket ... 46

3.7.2. Cơng ty Vifon ... 46

3.7.3. Cơng ty Miliket – Hĩc mơn ... 47

Chương 4: Đề xuất và tính tốn cơng nghệ cho cơng ty Acecook ... 50

4.1. Cơ sở lựa chọn cơng nghệ xử lý ... 50

4.1.1. Tính chất nước thải đầy vào và tiêu chuẩn đầu ra ... 50

4.1.2. Cơng suất và diện tích của hệ thống xử lý ... 50

4.1.3. Chi phí đầu tư xây dựng ... 50

4.1.4. Một số lưu ý khác ... 51

4.2. Đề xuất phương án xử lý ... 51

4.2.1. Phương án 1 ... 51

4.2.1.1. Sơ đồ cơng nghệ ... 51

4.2.1.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ... 53

4.2.2.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ... 55

4.3. Tính tốn chi tiết các cơng trình đơn vị ... 55

4.3.1. Phương án 1 ... 56 4.3.1.1. Lưới lọc rác ... 56 4.3.1.2. Hầm bơm tiếp nhận ... 57 4.3.1.3. Bể điều hịa ... 60 4.3.1.4. Bể tuyển nổi ... 64 4.3.1.5. Bể FBR ... 70 4.3.1.6. Bể lắng lọc kết hợp ... 76 4.3.1.7. Sân phơi bùn ... 81 4.3.1.8. Bể khử trùng ... 82 4.3.2. Phương án 2 ... 83 4.3.2.1. Bể SBR ... 83 4.3.2.2. Sân phơi bùn ... 96

Chương 5: Dự tốn chi phí xử lý và lựa chọn phương án xử lý ... 98

5.1. Dự tốn chi phí xây dựng và thiết bị ... 58

5.1.1. Phương án 1 ... 58

5.1.2. Phương án 2 ... 100

5.2. Lựa chọn phương án xử lý ... 102

5.3. Dự tốn chi phí vận hành ... 105

5.3.1. Chi phí điện năng ... 105

5.3.2. Chi phí hĩa chất ... 106

5.3.3. Chi phí nhân cơng ... 106

5.3.4. Chi phí sửa chữa nhị ... 106

5.4. Chi phí xử lý 1 m3 nước thải ... 106

5.4.1. Chi phí khấu hao cho xây dựng và thiết bị ... 106

5.4.2. Chi phí vận hành trong một ngày hệ thống hoạt động... 107

5.4.3. Chi phí xử lý 1 m3 nước thải ... 107

Chương 6: Thi cơng – vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải ... 108

6.1. Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động ... 108

6.2. Phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của hệ thống xử lý ... 108

6.3. Tổ chức quản lý và nguyên tắc an tồn lao động ... 109

Chương 7: Kết luận và kiến nghị ... 110

7.1. Kết luận ... 110

7.2. Kiến nghị ... 110

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Sản lượng mì ăn liền của các xí nghiệp qua các năm... 4

Bảng 2.2. Thành phần cơ bản của một gĩi mì ăn liền 85 gr ... 11

Bảng 2.3. Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho 1 tấn thành phẩm mì ... 11

Bảng 2.4. Tính chất chung của nước thải ngành cơng nghiệp mì ăn liền ... 14

Bảng 2.5. Tải lượng ơ nhiễm trung bình của nước thải/1 tấn sản phẩm mì năm 1998 ... 15

Bảng 2.6. Tải lượng ơ nhiễm nước thải ước tính 1998 ... 15

Bảng 2.7. Tính chất nước thải Cơng ty VIFON năm 1996 ... 16

Bảng 2.8. Tính chất nước thải Xí nghiệp COLUSA năm 1996 ... 17

Bảng 2.9. Tính chất nước thải Xí nghiệp MILIKET năm 1995 ... 18

Bảng 2.10: Thành phần cơ bản của một gĩi mì ACECOOK (mì Hảo Hảo-75g) ... 22

Bảng 2.11. Thành phần và tính chất nước thải của 1 số xí nghiệp mì ăn liền ... 23

Bảng 2.12. Tính chất nước thải của cơng ty ACECOOK(Vĩnh Long) ... 25

Bảng 3.1. Số liệu khảo sát đo đạc nước thải ở phân xưởng Hĩc Mơn ... 47

Bảng 3.2. Tải lượng ơ nhiễm của nước thải xí nghiệp Miliket – Hĩc mơn ... 47

Bảng 4.1. Thơng số nước thải đầu vào và tính chất nước đầu ra ... 50

Bảng 4.2. Các thơng số lưu lượng dùng trong thiết kế ... 56

Bảng 4.3. Các thơng số thiết kế lưới lọc rác ... 57

Bảng 4.4. Các thơng số thiết kế hầm bơm tiếp nhận ... 58

Bảng 4.5. Các thơng số thiết kế bể điều hịa ... 61

Bảng 4.6. Thơng số tính tốn cho bể tuyển nổi ... 67

Bảng 4.7. Các thơng số thiết kế bể tuyển nổi ... 68

Bảng 4.8. Thơng số thiết kế bể FBR ... 76

Bảng 4.9. Thành phần cấy tạo hạt xốp polystyrene ... 77

Bảng 4.10. Các thơng số thiết kế bể lắng, lọc kết hợp ... 80 Bảng 4.11. Thơng số thiết kế bể khử trùng... 83 Bảng 4.12. Các thơng số thiết kế bể SBR... 96 Bảng 5.1. Dự tốn chi phí phương án 1 ... 98 Bảng 5.2. Dự tốn chi phí phương án 2 ... 100 Bảng 5.3. So sánh phương án 1 và phương án 2 ... 102

Bảng 5.4. Dự tốn chi phí điện năng ... 105

Bảng 5.5. Dự tốn chi phí hĩa chất ... 106

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ... 6

Hình 2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất bột nêm ... 7

Hình 2.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu sa tế ... 7

Hình 2.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất mì của cơng ty AN THÁI ... 27

Hình 3.1. Bể aeroten thơng thường ... 38

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm (Trang 107 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)