Phương án 2

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm (Trang 55 - 56)

4.2.2.1 Sơ đồ cơng nghệ:

Nước thải từ Nước thải từ Nước thải sinh hoạt phân xưởng satế phân xưởng mì

Lưới chắn rác

Dầu mỡ

Vớt dầu mỡ (thủ cơng) Bãi chơn lấp

hợp vệ sinh

Bãi chơn lấp hợp vệ sinh

NaOH Cặn và

Máy thổi khí Dầu mỡ

Bùn tươi Bùn

Chlorine Sân phơi bùn

Nguồn tiếp nhận Bãi chơn lấp hợp vệ sinh

đạt(TCVN 6984:2001) Bể tách dầu mỡ Hố gom Bể điều hịa SBR Bể tiếp xúc Bể tuyển nổi

4.2.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ:

Nước thải sẽ đi qua các cơng trình tương tự như trong phương án 1.

Nước thải sau khi qua bể tuyển nổi sẽ được dẫn qua bể SBR. Trong bể SBR, ta bố trí hệ thống đĩa phân phối khí trên khắp diện tích bể. Bể hoạt động gồm 5 pha thực hiện nối tiếp nhau:

- Pha làm đầy (Fill);

- Pha phản ứng (sục khí)(React); - Pha lắng (Settle);

- Pha tháo nước sạch (Decant); - Pha chờ (Idle).

Thải bỏ bùn khơng nằm trong các pha hoạt động của SBR vì khơng cĩ thời gian định cho quá trình thải bỏ. Bùn thường được thải bỏ trong pha lắng hoặc pha chờ. Khối lượng bùn và tần số thải bùn được quy định dựa vào hiệu quả xử lý mong muốn. Bùn được xả định kì và được đưa đến sân phơi bùn, sau đĩ đem đi chơn lấp hợp vệ sinh.

Nước sau bể SBR chảy vào bể khử trùng để khử các vi sinh gây bệnh, sau đĩ được thải ra nguồn tiếp nhận.

Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cao nhất nằm trong phạm vi cho phép của tiêu chuẩn TCVN 6984:2001 và được thải ra nguồn tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)