BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KTCN TP HCM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN CAO TÙNG MSSV: 08B1080079 NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG LỚP: 08 MƠI TRƯỜNG
1 Dau dé dé án tốt nghiệp:
DANH GIA HIEN TRANG QUAN LY MOI TRƯỜNG-AN TỒN-SỨC KHỎE TAI CONG TY AJINOMOTO VN ,KHU CONG NGHIEP BIEN HOA I , TINH
DONG NAI
2 Nhiém vu:
Rw
Tìm hiểu HTQL mơi trường theo ISO 14001: 2004 và quan ly an
toan-sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
Khảo sát hoạt động thực tế, cách tổ chức quần lý, các quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty Ajinomoto Việt Nam
Thu thập số liệu của cơng ty, kết hợp với khảo sát thực tế, để đánh giá hiện trạng mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty
Phân tích cơ sở khoa học để để xuất các giải pháp cải tiến hệ thống
QLMT-AT-SK theo ISO 14001: 2004 va OHSAS:18001
Dé xuất các giải pháp cải tiến HTQLMT-AT-SK của cơng ty nhằm kiểm sốt, giảm thiểu và ngăn ngừa tai nạn, ơ nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất đồng thời tiết kiệm chỉ phí cho các hoạt động quản lý của cơng ty
Ngày giao đồ án tốt nghiệp: ngày 15/10/2010
Ngày hồn thành đổ án: ngày 08/01/2011
5 Giáo viên hướng dẫn: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thơng qua bộ mơn Ngày 08 tháng 01 năm 2011
Trang 2CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN CAO TÙNG Phái :NĐarđ
Ngày tháng năm sinh: 18/11/1983 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Mơi Trường MSSV: 08B1080079
Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe tại cơng ty
Ajinomoto Viét Nam, khu cơng nghiệp Biên Hịa I tỉnh Đồng Nai
Ngày bắt đầu: — 15/10/2010
Ngày hồn thành: 08/01/2011
Cán bộ hướng dẫn: THS TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Tơi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp này hồn tồn hình thành và phát triển từ
những quan điểm của tơi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và dưới sự hướng dẫn tận tình của Th§.Trần Thị Tường Vân
Các số liệu và kết quả tính tốn trong đồ án tốt nghiệp là trung thực
TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực hiện
Trang 3
LOI CAM ON
Dé tài tốt nghiệp được thực hiện và hồn thành trong thời gian từ tháng 10/2010 đến tháng 01/2011 Trên cơ sở thực tiễn khi thực hiện để tài cùng với
những kiến thức được tiếp nhận ở nhà trường và sự hướng dẫn của giảng viên
Thạc sĩ Trần Thị Tường Vân bài báo cáo để tài tốt nghiệp đã được hồn thành
Em xin chân thành cảm ơn tập thể thay cơ trong khoa Mơi trường va Cơng nghệ sinh học đã truyền đạt những kiến thức vơ cùng hữu ích và quý báu
cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin bày tỏ lịng biết ơn của mình tới cơ hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Tường Vân người đã luơn khuyến khích quan tâm giúp đỡ truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành đổ án tốt nghiệp trong suốt
thời gian qua
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các Thầy Cơ giáo trong khoa Mơi trường và Cơng nghệ sinh học trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ
TP.HCM, các anh chị khĩa trước
TP HỒ CHÍ MINH, ngày 08 tháng 01 năm 2011
Muic lục
Trang 41.1 Lời mơơ đầu: 1.2 Muic tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Nội dung nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu:
1.6 Ý nghĩa đề tài:
CHOONG 2 : TOANG QUAN VEA HEA THOA ÔI
TRƯỜNG-AN TỒN-SỨC KHĨE .-5- c7+cccscerererrsreree 2.1 Giới thiệu về hệ thống quaơn lý môi trường theo ISO 14001
2.1.1 Khái niệm về ISO 14001 2.1.2 Lợi ích cuda ISO 14001 2.1.3 Phạm vi áp duing 2.1.4 Tài liệu viện dẫn
2.1.5 Thuật ngữ và định nghĩa
2.1.6 Các yêu cầu cuũa hệ thống quaơn lý môi trường "
2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và ơũ Việt Nam 21 2.3 Giới thiệu về hệ thống quaơn lý an toàn và sức khoũe nghề nghiệp theo OHSAS 18001
2.3.1 Sự ra đời cuũa tiêu chuaan OHSAS 18001
2.3.2 Cấu trúc hea thoang OHSAS 18001 — 2007 2.3.3 Catic yeau caau cuda OHSAS 18001
ONNNNS
2.3.4 Các yêu cầu định luật và các yêu cầu khác: 26 2.3.5 Lợi ích cuủa việc xây doing hea thống quaơn lý OH&S theo tiêu
chuaản OHSAS 18001 — 2007: . S121 S32 nh TH nh HH nrến 26 2.3.6 Sự đoải mới cuũa OHSAS 18001 — 2007 so véui OHSAS 18001 — 1999
3.1.2 Lịch sưũ hình thành và phát triện
3.1.3 VỊ VrÍ ằ cài 3.1.4 Chức năng và nhiệm vư
3.2 Chức năng nhiệm vụ cuũa từng bộ phận 3.3 Những thuận lợi và khó khăn cuũa cơng ty:
3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khă
3.4 Văn hóa cơng ty và định hướng phát triean:
3.4.1 Văn hóa cơng ty:
3.4.2 Định hướng phát triện
3.5 Quy trình satin xuaat saũn phaảẩm:
3.5.1 Catic satin phaảm chính 3.5.2 Quy trình san xuất
CHOONG 4 : HIEAN TRAING QUAUN LYU MOAI TRƯỜNG - AN TOÀN
~ SỨC KHOÚE TẠI CÔNG TY A.JINOMOTO VN
4.1 Các nguồn gây tác động môi trường 4.2 Hoạt động mồâi trường đã được thực hiện
4.2.1 Qua0n lý và kiệm soát nước thaơi công nghiệp 4.2.2 Nối với nước thaũi công nghiệp t†ừ sinh hoạt
Trang 54.2.3 Đối với nước thaũi saơn xuất:
4.2.4 Quaơn lý và kiệm sốt khí thaũi công nghiệp
4.2.5 Quaơn lý và kiệm soát chất thaơi rắn công nghiệp
4.3 Các biện pháp kỹ thuật và an toàn
4.3.1 Đối với nhiệt thừa và tiếng ồn: 4.3.2 Phịng chống sự cố mơi trường
4.3.3 Phòng chống sự cố cuũa hệ thống xươ lý nước thaơi:
4.4 Phòng chống sự cố môi trường do các hoạt động cuơa bến 4.5 Kết quađ quan trắc tác động đến mồâi trường
4.5.1 Phương pháp phân tích và tiêu chuaản áp dụng 4.5.2 Nhận xét, đánh giá kết quaũ phân tích
4.6 Đánh giá hiện trạng môi trường cua Nhag máy
4.6.1 Hiện trạng môi trường cuũa nhà máy: " 4.6.2 Biện pháp thực hiện trong thời gian tới: - - 81
4.7 Hiện trạng quaũn lý an toàn lao động-sức khoơđe con người 81
4.7.1 Đối với con người:
4.8 Hệ thống quaơn lyu moai tri An Việt Nam:
bạo gồm các yếu 108 92 sau:
CHOONG 5 NEA XUAAT CÁC 'C A D
QUÁN LÝ MOAI TROỪNG-AN TOÀN -SƯUC KHOUE CHO COANG
TY AJINOMOTO VIỆT NAM .- 555 ccc+seeeersrrrerrerrrrrsrrsrsrsrrsree 92 5.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIAƠI PHÁP CẲI TIẾN -.:-: 92
5.1.1 Thay đoải các mục tiêu, chœ tiêu, chương trình quaơn lý môi
u92 0 5e 93
5.1.2 Xây dựng thuơ tục vận hành cho các chương trình quadn lý đề XUátY LH HT HH HH HH TH TH TT HT HT HT TH TK HH TH HT HH 105 5.1.3 Nâng cao chương trình đào tạo, cập nhật các chương trình đào
tạo mới vào thuơ tục đào tạo nhận thức, năng lực 106
5.1.4 Giám sát và đo đạc thêm các thông số mới: 107
5.2 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình caơi tiến HTQLMT 107 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN 6.2 KIEAN NGHO TA@I LIEAU THAM KHAUO
DANH MUC HINH
Hình 1.5 Mơ hình PDCA cuơa hệ thống môi trường theo ISO 14001:2004: 3
Hình 2.1 Mơ hình bộ tiêu chuaan ISO 14000: 8
Hình 2.2 Mơ hình hệ thống quaơn lý mơi trường: 17 Hình 2.3 Mơ hình hoạt động chung cuơa hệ thống: 31
Trang 6Hình 3.2 Sơ đồ toả chức cuũa công ty Ajinomoto Viét Nam: 37 Hình 3.4 Quy trình saơn xuất bột ngọt cao cấp Aji_ Plus: 43 Hình 3.5 Quy trình saũn xuất hạt nêm Aji_Ngon: 44
Hình 3.6 Quy trình saũn xuất giấm gạo Lisa: 45 Hình 3.7 Quy trình sain xuaat soat Mayonnaise: 46 Hình 3.8 Quy trinh sadn xuaat Ami_Ami: 47
Hình 4.1 Sơ fioa tiến trình len men vi sinh taio axit amin: 50
Hình 4.2 Sơ fioa hea thống quaơn lý môi trường công ty Ajinomoto ViệtNam: 64
Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ xươ lý nước thaơi: 75
DANH MỤC BẢNG
Bađng 2.1 Sự tương quan giữa tiêu chuaản ISO 9001, ISO 14000: 27 Baơ0ng 4.1 Baũng liệt kê các chất thaơi cua coang ty: 51 Baũng 4.2 Các nguồn phát thaũi khí trong cơng ty: 52 Baơng 4.3 Các thông số đaưŠc trưng cuơa nước thaơi: 53
Trang 7Baơng 4.6 Chương trình quaơn lý mơi trường năm 2009-2010: 59 Baơng 4.7 Baơng kết qua0 thực hiện mưïc tiêu, chœ tiêu và nhận xeut: 62
Bating 4.8 Các bộ phận cuơa công ty: 65
Bating 4.9 Moat số thông số cuơa nước sau xươ lý: 75 Baơng 4.10 Các biện pháp quaơn lý chất thaơi rắn: 77 Bating 4.11 Trích dẫn bieảu mẫu biên bain kieam tra thùng rác: 78 Baơng 5.1 Muic tiêu, chœ tiêu và chương trình quaũn lý môi trường ngắn hạn: 80
Badng 5.2 Muic tiêu, chœ tiêu và chương trình quaũn lý môi trường dài hạn: 81
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EMS: Environmental management system
HT: Hệ thống
Trang 8VN: Viét Nam
GD: Giám đốc
Trang 9~ x
CHOONG 1 MOU NAAU
1.1 Lời mơơ đầu:
Bước sang thế kỉ XXI, với mục tiêu cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa đất nước,
Việt Nam đã cĩ nhiều cố gắng phát triển kinh tế hịa nhịp với xu hướng phát triển
chung của các nước trong khu vực - và đã đạt được những thành quả to lớn Trái lại
mơi trường tồn cầu cĩ chiều hướng biến đổi xấu đi Chất lượng khơng khí, nguồn
nước, tài nguyên, hệ sinh thái nhiều nơi ở mức báo động Ơ nhiễm mơi trường và
áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày và ở khắp nơi trên nhiễu nước Bảo
vệ mơi trường đang trở thành vấn để bức xúc mang tính tồn cầu Nhiều chiến lược, hoạch định theo những chương trình, mục tiêu của từng quốc gia dang từng bước ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn để về mơi trường.Bên cạnh đĩ chương trình an tồn lao động trong các doanh nghiệp cũng là một vấn để cấp thiết khơng thể thiếu nhằm bảo vệ tính mạng,tài sản và sức khỏe của con người
Tiểm lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế đất nước nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới , tăng trưởng kinh tế nhanh thường đi đơi với vấn để ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng nếu như khơng cĩ các giải pháp hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn Mặc dù mục tiêu trước mắt là phát triển kinh tế, xây dựng đất nứơc nhưng chúng ta khơng thể bỏ mặc mơi trường vì đĩ khơng chỉ là điều kiện sống cịn của một quốc gia mà cịn của cả nhân loại
Trong đường lối phát triển CNH-HĐH đất nước, Đảng và nhà nước đã rất chú trọng đến việc bảo vệ mơi trường, đĩ là một trong các tiển để quyết định cho sự phát triển bển vững Đã cĩ nhiễu chiến lược để ra như áp dụng các cơng cụ pháp luật hay cơng cụ kinh tế để quản lý mơi trường, một trong những phương
pháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001, đây là bộ tiêu
chuẩn quốc tế về quản lý mơi trường được áp dụng rộng rãi ở nhiễu nước trên thế
giới Trong đĩ, tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ hướng dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý mơi trường cĩ hiệu quả, hợp nhất với các yêu cầu pháp lý khác
nhằm giúp cho các doanh nghiệp đạt được các mục đích về kinh tế và mơi trường.Đi đơi với hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 là hệ thống quản lý sức
khỏe và an tồn nghề nghiệp OHSAS 18001.Đây cũng là một bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý an tồn lao động được áp dụng rất nhiều trong các doanh nghiệp
Vì vậy, việc ấp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quan ly mơi trường, quần lý chất lượng, quản lý về an tồn sức khoẻ nghề nghiệp, quản lý
Trang 10tiến tới phát triển bển vững Như vậy, việc áp dụng cùng lúc nhiễu hệ thống quản lý đang dần trở nên phổ biến đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
Đứng trước thực tế đĩ, Cơng ty Ajinomoto Việt Nam là một trong những
cơng ty đạt chứng chỉ ISO 14001, ISO 9001, OSHAS 18001, HACCP, nhận thức
được sự cân thiết phải duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý mơi trường-an tồn —sức khỏe, đơng thời nghiên cứu để xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe Điểu này giúp cho cơng ty nâng cao hình ảnh của mình trong hoạt động bảo vệ mơi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận do kiểm sốt quá
trình sản xuất Ngồi ra nĩ cịn nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, ngăn chặn sự
cạn kiện tài nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá hiện trạng quản lý mơi trường theo bộ tiêu chuẩn ISO 14001 và
chương trình quản lý sức khỏe và an tồn nghề nghiệp tại cơng ty Ajinomoto VN
Nhằm kiểm sốt, giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn lao động,thiệt hại về người và tài sản, ơ nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất, đồng thời tiếp kiệm chỉ phí nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của cơng ty
1.3 Phạm vỉ nghiên cứu:
Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, tầm hiểu tất cả các hoạt động sản xuất, quá trình hoạt động của hệ thống quản lý mơi trường và
quản lý an tồn lao động tại cơng ty Ajinomoto Việt Nam, từ đĩ để xuất các giải
pháp cải tiến hệ thống quan lý mơi trường theo ISO 14001: 2004 va OHSAS
18001:2007
1.4 Nội dung nghiên cứu:
e©_ Tìm hiểu tài liệu tổng quan về hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001: 2004 và an tồn-sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
e©_ Khảo sát hoạt động thực tế, cách tổ chức quản lý, các quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty Ajinomoto Việt Nam
e_ Thu thập các số liệu mơi trường tại cơng ty, kết hợp với khảo sát thực tế để
đánh giá hiện trạng mơi trường và an tồn lao động của cơng ty
e Tìm hiểu về hệ thống quản lý mơi trường và chương trình quản lý sức
khỏe,an tồn lao động đang vận hành tại cơng ty
e_ Phân tích cơ sở khoa học để để xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quần lý mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty
Trang 11Phương pháp luận dựa vào mơ hình PDCA của hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001: 2004
-_ Lập kế hoạch (Plan)
-_ Thực hiên (Do) - Kiểm tra (Check) - Hanh dong (Act)
Hình 1.5 Mơ hình PDCA của hệ thống quần lý mơi trường theo ISO 14001:2004 * Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thực hiện để tài là phương pháp tổng hợp bao gồm :
e_ Đọc tài liệu về bộ tiêu chuẩn ISO 14001 ( đặc biệt là tiêu chuẩn ISO 14001:2004), bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 và các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe
e_ Thu thập các thơng tin về cơng ty Ajinomoto Việt Nam
e_ Khảo sát hiện trạng sản xuất, hiện trạng mơi trường và hệ thống quản lý
mơi trường và quản lý an tồn lao động đang vận hành tại cơng ty
e_ Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn của cơng ty gặp phải trong quá
trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lí mơi trường và an tồn sức khỏe
e_ Đánh giá các dữ liệu thu thập được, từ đĩ để xuất các biện pháp cải tiến cho hệ thống quần lý mơi trường và an tồn lao động của cơng ty
1.6 YU nghĩa đề tài:
Đánh giá kết quả thực hiện ISO 14001: 2004 và OHSAS 18001:2007 tại
cơng ty Ajinomoto Việt Nam là việc làm cần thiết về việc áp dụng hệ thống quản
lý mơi trường vào kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và áp dụng chương trình quản lý
sức khỏe và an tồn nghễ nghiệp vào việc thực hiện huấn luyên và đào tạo an tồn
Trang 12quả.HSE thực sự là cơng cụ quản lý hữu hiệu và được áp dụng một cách rộng rãi trong các cơng ty, khu cơng nghiệp, doanh nghiệp ở nước ta
a Ý nghĩa khoa học
Phát huy tác dụng của các cơng cụ quản lý được áp dụng trong cơng ty, nâng cao tính hiệu quả cửa hệ thống quản lý HSE
Duy trì sự hoạt động cải tiến liên tục của hệ thống HSE và để xuất cách thức triển khai áp dụng cho cơng ty
Ý nghĩa thực tiễn đối với tổ chức Về phương diện quản lý:
-_ Giúp việc giám sát và quản lý các hệ thống được dễ dàng hơn
-_ Cơ cấu tổ chức của các cán bộ chuyên trách đơn giản hơn
-_- Hệ thống văn bản nhất quán, dễ tra cứu và dễ áp dụng
-_ Giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động của tổ chức về mơi trường -_ Giúp tổ chức kiểm sốt điều hành dễ dàng, Hỗ trợ cơng nhân viên
trong việc hiểu và cải tiến các hoạt động liên quan đến cơng việc
của họ
-_ Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc quản lý điều hành Về mơi trường
-_ Giảm các tác động cĩ hại đối với mơi trường, gĩp phân bảo vệ mơi trường
-_ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên (đặc biệt là
tài nguyên khơng tái tạo dược)
Giảm thiểu chất thải bao gồm cả chất thải rắn, nước thải và khí thải -_ Ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường và cải tiến liên tục
-_ Tạo thuận lợi cho việc áp dụng sản xuất sạch, thành phố xanh - Tao niém tin d6i vdi nhân viên, khách hàng và các bên hữu quan về
sự phát triển bển vững của tổ chức Về phương diện kinh tế
Giúp tối ưu hố chỉ phí, giảm thiểu và đi đến loại bổ các chi phí ẩn,
các lãng phí trong quá trình hoạt động của tổ chức
Trang 13CHOONG 2 : TOANG QUAN VEA HEA THOANG QN LÝ MƠI TRƯỜNG-AN TỒN-
SOUC KHOUE
2.1 Giới thiệu về hệ thống quaơn lý môi trường theo ISO 14001
2.1.1 Khái niệm về ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế mang tính chất tự nguyện đặt ra các yêu cầu cho việc thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường Tiêu chuẩn này quy định cơ cấu của một hệ thống quản lý mơi trường mà tổ chức cần phải xây
dựng để cĩ được chứng nhận chính thức ISO 14001 là một tiêu chuẩn cửa những hệ thống mơi trường, khơng phải là một tiêu chuẩn mơi trường Tuy nhiên, cĩ một
sự liên quan vốn cĩ giữa hiệu quả của hệ thống và kết quả hoạt động mơi trường bởi cĩ thể đánh giá nhiều hiệu quả
ISO 14001 1a:
e Khuén khé cho viéc quan ly cdc khia canh và tác động
e Tiêu chuẩn áp dụng cho mọi tổ chức khơng phân biệt quy mơ, lĩnh vực, địa
điểm hoạt động
e_ Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng
e Quản lý mơi trường dựa trên cơ sở hệ thống, khơng phụ thuộc vào các chuyên gia riêng lẻ
e Huy động tham gia của mọi nhân viên trong tổ chức/ doanh nghiệp từ thấp
đến cao, xác định rõ vai trị, trách nhiệm, lãnh đạo cam kết cung cấp nguồn
lực và hỗ trợ động viên
Trang 14e Tiéu chuén bat budc ma 1a tiéu chudn tinh nguyén e_ Tiêu chuẩn đánh giá cơ bản
e Khơng thành lập các yêu cầu tuyệt đối về đánh giá mơi trường ngồi các
vấn để cĩ liên quan đến: > Chính sách của cơng ty
> Tiêu chuẩn theo luật và quy định mơi trường > Liên tục cải thiện
e_ Tiêu chuẩn về sản phẩm mà là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý cho phép doanh nghiệp thiết kế và lên kế hoạch quản lý khía cạnh mơi trường
e_ Tiêu chuẩn về kết quả hoạt động mơi trường
e_ Khơng cĩ nghĩa là doanh nghiệp được cơng nhận là doanh nghiệp “xanh” e_ Khơng bao gồm các hướng dẫn về quản lý sức khoẻ và an tồn lao động
2.1.2 Lợï ích cuũa ISO 14001
Khi các doanh nghiệp áp dụng hệ thống Quản lý Mơi trường ISO 14001, các
doanh nghiệp cĩ thể nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế; tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt
buộc và tiêu chuẩn quốc tế về mơi trường; tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực và giẩm chi phí khắc phục sự cố mơi trường; cải thiện mối quan hệ với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan; tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc
đẩy nể nếp làm việc tốt; và cải tiến việc kiểm sốt các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm
Khi áp dụng ISO 14001 thì:
e Các yếu tố được quốc tế chấp nhận đối với một HTQLMT hữu hiệu (tinh
giảm thủ tục, hạn chế trùng lắp)
e Hé thong này được xây dựng rõ ràng áp dụng phân tích tổng hợp hơn so với
các hệ thống khác
Trang 15Cĩ tiểm năng giảm chi phí vận hành (ví dụ như giảm chi phí bảo hiểm do giảm rủi ro, tăng cường tích luỹ và lợi ích nội bộ)
Tăng cường uy tín và thị phần
Tạo điều kiện hàng rào thương mại phi thuế quan (tiêu chuẩn thúc đẩy hoạt động thương mại thơng qua việc tăng cường tính hữu hiệu và đơn giản hố các yêu cầu kiểm tra đối với sản phẩm nhưng đồng thời cũng gây trở ngại cho hoạt động thương mại tồn cầu qua hàng rào thương mại kỹ thuật phi thuế quan)
Khi vận dụng sẽ cĩ tác động đến: thiết kế và sản xuất sản phẩm, lựa chọn
nguyên liệu đầu vào, các loại dữ liệu mơi trường thu nhập, các phương tiện
trao đổi dữ liệu khía cạnh mơi trường nội bộ và đối với bên ngồi, do đĩ các
tác động cĩ lợi đến chất lượng mơi trường xung quanh 2.1.3 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý mơi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức triển khai và áp dụng một chính sách và mục tiêu cĩ
xem xét đến các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức để ra và các
thơng tin về các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa Tiêu chuẩn này áp dụng cho các khía cạnh mơi trường và tổ chứ xác định là cĩ thể kiểm sốt và cĩ thể tác động
Tiêu chuẩn này khơng nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động mơi trường cụ
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mơng muốn:
Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một hệ thống quản lý mơi trường Tự đẩm bảo sự phù hợp với chính sách mơi trường đã cơng bố
Chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này bằng cách:
> Tự xác định và tự tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này, hoặc
> Được xác nhận sự phù hợp về hệ thống quản lý mơi trường của mình bởi các bên cĩ liên quan với tổ chức như khách hàng, hoặc
Trang 16> Được tổ chức bên ngồi chứng nhận phù hợp về hệ thống quản lý mơi trường của mình
Tất cả yêu câu trong tiêu chuẩn này là nhằm tích hợp vào bất kỳ hệ thống quản lý mơi trường nào Mức độ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chính sách mơi trường của tổ chức bản chất của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, vị trí các điểu kiện thực hiện chức năng của tổ chức
2.1.4 Tài liệu viện dẫn
Khơng cĩ tài liệu viện dẫn: Điều này đưa vào nhằm giữ cách đánh số thứ tự như trong lần xuất bản trước (TCVN ISO14001:1998)
2.1.5 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
Chuyên gia đánh giá: Người cĩ năng lực để tiến hành một cuộc đánh giá (TCVN ISO 9000:2000, 3.9.9)
Cải tiến liên tục: Quá trình lặp lại để nâng cao hệ thống quản lý mơi trường nhằm đặt được những cải tiến trong kết quả hoạt động mơi trường tổng thể và nhất quán với chính sách mơi trường của tổ chức
Chú thích: Quá trình này khơng nhất thiết phải được tiến hành một cách đồng thời ở tất cả các lĩnh vực hoạt động
Hành động khắc phục: Hành động loại bổ nguyên nhân của sự khơng phù hợp đã được phát hiện
Tài liệu: Thơng tin và phương tiện hỗ trợ thơng tin
Chú thích 1: Phương tiện cĩ thể là giấy, đĩa từ, bản điện tử hay đĩa quang, ảnh mẫu hay ảnh gốc hay mọi sự kết hợp của chúng
Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN 9000:2000, 3.7.2
Trang 17Chú thích: Những thứ bao quanh nĩi trên ở đây là từ nội bộ một tổ chức (3.1.6) mở rộng tới hệ thống tồn cầu
e©_ Khía cạnh mơi trường: Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của một tổ chức cĩ thể tác động qua lại với mơi trường
Chú thích: Khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa là một khía cạnh cĩ hoặc cĩ thể
cĩ một tác động mơi trường đáng kể
e_ Tác động mơi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào cẩu mơi trường, đù là cĩ lợi hoặc cĩ lợi, tồn bộ hoặc từng phân do các khía cạnh mơi trường một tổ chức gay ra
se _ Hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT/EMS): Một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách mơi trường, quản lý các khía cạnh mơi trường cảu tổ chức
Chú thích 1: Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố liên quan với nhau
được sử dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đĩ
Chú thích 2: Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế
hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực
e_ Mục tiêu mơi trường: Mục đích tổng thể về mơi trường, phù hợp với chính
sách mơi trường mà tổ chức tự đặt ra cho mình nhằm đặt tới
e_ Kết quả hoạt động mơi trường: Các kết quả cĩ thể đo được về sự quần lý các khía cạnh mơi trường của một tổ chức
Chú thích: Trong khuơn khổ một hệ thống quản lý mơi trường, các kết quả cĩ thể đo được là dựa trên chính sách mơi trường, chỉ tiêu mơi trường của một tổ chức và các yêu cầu khác về kết quả hoạt động mơi trường
e Chính sách mơi trường: Tuyên bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao nhất về ý đổ và định hướng chung đối với kết quả hoạt động mơi trường của một tổ chức
Chú thích: Chính sách mơi trường tạo ra khuơn khổ cho hành động và định ra
Trang 18Chỉ tiêu mơi trường: Yêu cầu cụ thể, khả thi về kết quả thực hiện đối với
một tổ chức hoặc các bộ phận của nĩ, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu
mơi trường và cần phải để ra, phải đạt được để vươn tới các mục tiêu đĩ Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhĩm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng từ kết quả hoạt động về mơi trường của một tổ chức
Đánh giá nội bộ: Mơ tả quá trình cĩ hệ thống, độc lập và được lập thành văn
bản nhằm thu nhập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách
khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệ thống
quẩn lý mơi trường do tổ chức thiết lập
Chú thích: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt đối với các tổ chức nhỏ, yêu cầu về tính độc lập cĩ thể được thực hiện bằng việc khơng liên quan về trách nhệm với
hoạt động được đánh giá
Sự khơng phù hợp: Sự khơng đáp ứng/thỗ mãn một yêu câu
Tổ chức: Bất kỳ cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp, cơ quan cĩ thẩm quyển
hoặc viện, hoặc một bộ phận hay kết hợp của chúng, dù là được tích hợp hay khơng, cơng hoặc tư mà cĩ các chức năng và quản trị riêng của mình
Chú thích: Với các tổ chức cĩ nhiễu đơn vị hoạt động, thì một đơn vị hoạt
động riêng cũng cĩ thể được xác định như là một tổ chức
Hành động phịng ngừa: Hành động loại bổ nguyên nhân gay ra sự khơng phù hợp tiềm ẩn
Ngăn ngừa ơ nhiễm: Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ
thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, gidm bout hay kiểm sốt ( một cách riêng lẻ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải hoặc xả thải bất kỳ loại chất ơ nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu tác động mơi trường bất lợi
Chú thích: Ngăn ngừa ơ nhiễm cĩ thể bao gồm việc giảm thiểu hoặc loại bỏ từ nguồn, thay đổi quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài
Trang 19nguyên, thay thế vật liệu và năng lượng, tái sử dụng, phục hơi, tái sinh, tái chế và
sử lý
e_ Thủ tục: Cách thức được quy định để tiến hành một hoạt động hoặc một quá trình
Chú thích 1: Thủ tục cĩ thể được lập thành văn bản hoặc khơng
Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.4.5
e_ Hồ sơ: Tài liệu cơng bố các kết quả đặt được hay cung cấp bằng chứng về
hoạt động được thực hiện
Chú thích: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.7.6
2.1.6 Các yêu cầu cuũa hệ thống quaơn lý môi trường
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 do Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) ban
hành vào năm 1996 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý mơi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức để ra chính sách và mục tiêu, cĩ tính đến
Trang 20
CAI TIEN LIEN TUC
CHINH SACH MOI TRUONG
(DK 4.2)
XEM XET TOAN BO ————D
CƠNG TÁC QUAN LY LAP KE HOACH (DK 4.3)
(DK4.6) e Cac khia canh m6i truéng
e_ Các yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác
e_ Các mục tiêu và chỉ tiêu
e_ Các chương trình quản lý mơi
KIỂM TRA VÀ CHỈNH -
SỬA ( ĐK 4.5) THUC HIEN VA DIEU HANH (DK
e Gidm sat va do luéng 4.4)
e_ Các hoạt động chỉnh sửa e_ Cơ cấu và trách nhiệm đào tạo sai và ngăn chặn ngoại huấn luyện ý thức và khả năng
lệ e_ Thơng tin liên lạc
© Ghi chép lại hỗ sơ e_ Thiết lập tài liệu về HTQLMT
e_ Kiểm tốn hệ thống quản e_ Kiểm sốt tài liệu
Hình 2.2: Các bước của hệ thống ISO DK 4.1 Yêu cầu chung
Tổ chức phải thiết lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục
hệ thống quản lý mơi trường phù hợp với các yêu câu của tiêu chuẩn này và xác
định cách thức để đáp ứng đây đủ các yêu câu đĩ
Tổ chức phải xác định và lập thành văn bản phạm vi cẩu hệ thống quan ly mơi trường của mình
DK 4.2 Chính sách mơi trường
Ban lãnh đạo phải xác định chính sách mơi trường của tổ chức và đảm bảo trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý mơi trường của mình chính sách
Trang 21a) _ Phù hợp với bản chất, quy mơ và tác động mơi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức đĩ
b) C6 cam két cải tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm
c) Cĩ cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và với các yêu câu khác mà tổ chức phải tuân thủ liên quan tới các khía cạnh mơi trường của mình d) _ Đưa ra khuơn khổ cho việc để xuất và sốt xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu
mơi trường
e) _ Được lập thành văn bản, được áp dụng và được duy trì
? Được thơng báo cho tất cả nhân viên đang làm việc cho tổ chức hoặc lên
danh nghĩa của tổ chức g) Cĩ sẵn cho cộng đồng DK 4.3 Lập kế hoạch
ĐK 4.3.1 Khía cạnh mơi trường
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục để:
a) _ Nhận biết các khía cạnh mơi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý mơi trường mà tổ chức
cĩ thể kiểm sốt và các khía cạnh mơi trường mà tổ chức cĩ thể bị ảnh hưởng cĩ tính đến các triển khai đã lập kế hoạch hoặc mới, hoặc các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ mới hoặc được điểu chỉnh
b) Xác định những khía cạnh mơi trường cĩ hoặc cĩ thể cĩ các tác động đáng kể tới mơi trường ( nghĩa là các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa)
Tổ chức phải lập thành văn bản thơng tin này và cấp nhật chúng
Tổ chức phải đảm bảo rằng các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa đã được xem xét đến trong khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý mơi trường của mình
DK 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác
Trang 22a) _ Nhận biết và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật thích hợp và các yêu
cầu khác mà tổ chức tán thành cĩ liên quan tới các khía cạnh mơi trường của mình
b) Xác định cách thức áp dụng các yêu câu này đối với các khía cạnh mơi trường của tổ chức
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu câu về pháp luật tương ứng và các yêu
câu khác mà tổ chức tán thành can được xem xét khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý mơi trường cho mình
ĐK 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường bằng văn bản, ở từng cấp hoặc bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức
Các mục tiêu và chỉ tiêu phẩi đo được khi cĩ thể và nhất quán với chính
sách mơi trường, bao gồm các cam kết ngăn ngừa ơ nhiễm, tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành và tổ chức liên tục
Khi thiết lập và sốt xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, tổ chức phẩi xem xét đến các yêu câu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán
thành và các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa của mình Tổ chức cũng phải xem
xét đến các phương án cơng nghệ, các yêu cầu hoạt động kinh doanh và tài chính, và các quan điểm của các bên hữu quan
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) chương trình để
đạt được mục tiêu và chỉ tiêu của mình Các chương trình phải bao gồm:
a) _ Việc xác định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng cấp và bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức, và
b) _ Biện pháp và tiến bộ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu
ĐK 4.4 Thực thi và điều hành
ĐK 4.41 Nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn
Lãnh đạo phải đẩm bảo cĩ sẵn các nguồn lực can thiết để thiết lập, thực
Trang 23ngu6n nhân lực và kỹ năng chuyên mơn hĩa, cơ sở hạ tâng của tổ chức, nguồn lực cơng nghệ và tài chính
Vai trị, trách nhiệm và quyển hạn can được xác định, được lập thành văn
bản và thơng báo nhằm tạo thuận lợi cho quản lý mơi trường cĩ hiệu lực
Ban lãnh đạo của tổ chức bổ nhiệm một (hoặc các) đại điện của lãnh đạo
cụ thể, ngồi các trách nhiệm khác, phải cĩ vai trị, trách nhiệm và quyêển hạn xác định nhằm:
a) _ Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý mơi trường được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn này
b) _ Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý mơi trường cho ban lãnh đạo để xem xét, kể cả các khuyến nghị cho việc cải tiến
ĐK 4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực
Tổ chức can phải đẩm bảo bất cứ những người nào thực hiện các cơng việc cầu tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức cĩ khả năng gây ra (các) tác động đáng kể lên mơi trường tổ chức xác định được điểu phải cĩ đủ năng lực trên cơ sở giáo dục, đào tạo hoặc kinh nghiệm thích hợp và phải duy trì các hồ sơ liên quan
Tổ chức phải xác định nhu câu đào tạo tương ứng với các khía cạnh mơi trường và hệ thống quản lý mơi trường Tổ chức phải cung cấp việc đào tạo hoặc tiến hành các hoạt động khác để đáp ứng các nhu cầu này, phải duy trì các hồ sơ
liên quan
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục làm cho
nhân viên thực hiện cơng việc của tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức nhận thức được:
a) Tầm quan trọng cửa sự phù hợp với chính sách và các thủ tục về mơi
trường, với các yêu cầu của hệ hống quản lý mơi trường
b) Các khía cạnh mội trường cĩ ý nghĩa và các tác động hiện tại hoặc tiểm ẩn liên quan với cơng việc của họ và các lợi ích mơi trường thu được do kết
Trang 24c) Vai trị và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của
hệ thống quản lý mơi trường, và
d) _ Các hậu quả tiểm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định ĐK 4.443 Trao đổi thơng tin
Đối với các khía cạnh mơi trường và hệ thống quản lý mơi trường của mình, tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (các) thử tục để:
a) - Trao đổi thơng tin nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau
của tổ chức
b) Tiếp nhận, thành lập tài liệu và đáp ứng các thơng tin tương ứng từ các
bên hữu quan bên ngồi
Tổ chức phải quyết định để thơng tin với bên ngồi về các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa của tổ chức và phải lập thành văn bản quyết định của mình Nếu quyết định thơng tin, tổ chức phải thiết lập và thực hiện một (hoặc các) phương pháp đối với thơng tin bên ngồi này
ĐK 4.4.4 Tailiéu
Tài liệu của hệ thống quản lý mơi trường phải bao gồm:
a) _ Chính sách, các mục tiêu và các chỉ tiêu mơi trường
b) _ Mơ tả phạm vi của hệ thống quản lý mơi trường
c) Mơ tả các điều khoản chính của hệ thống quản lý mơi trường, tác động qua lại giữa chúng và tham khảo đến các tài liệu cĩ liên quan
d) Cac tai liéu, kể cả hồ sơ theo yêu câu của tiêu chuẩn này
e) Các tài liệu, kể cả hổ sơ được tổ chức xác định là can thiết để đảm bảo
tính hiệu lực của việc thiết lập kế hoạch, vận hành và kiểm sốt các quá
trình liên quan đến các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa của tổ chức ĐK4.45 Kiểm sốt tài liệu
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý mơi trường và theo yêu
cầu của tiêu chuẩn này phải được kiểm sốt Hồ sơ là một loại tài liệu đặc biệt và
Trang 25Tổ chức phải thiết lấp và duy trì một (hoặc các) thủ tục để:
a) _ Phê duyệt tài liệu và sự thốa đáng trước khi ban hành b) Xem xét, cập nhật khi can và phê duyệt lại tài liệu
c) _ Đảm bảo nhận biết được cách thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu
d) Dam bdo các bản của tài liệu thích hợp sẵn cĩ ở nơi sử dụng
e) _ Đảm bảo các tài liệu luơn rõ ràng, dễ nhận biết
f) Đảm bảo các tài liệu cĩ nguồn gốc bên ngồi được tổ chức xác định là can thiết cho việc lập kế hoạch và vận hành hệ thống quản lý mơi trường phải
được nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm sốt, và
g) Ngăn ngừa việc sử dụng vơ tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệu
nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đĩ
ĐK 4.46 Kiểm sốt điều hành
Tổ chức phải định rõ và lập kế hoạch các tác nghiệp liên quan đến các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa đã được xác định nhất quán với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu của mình nhằm đảm bảo chúng được tiến hành trong các điều kiện quy định bằng cách:
a) _ Thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục dạng văn bản nhằm kiểm sốt các tình trạng mà do thiếu các thủ tục này thì cĩ thể dẫn đến sự hoạt động chệch khỏi chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường, và
b) Quy định các chuẩn mực hoạt động trong (các) thử tục, và
c) _ Thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục liên quan đến các khía cạnh mơi
trường cĩ nghĩa được xác định của hàng hĩa và dịch vụ được tổ chức sử dụng
và thơng tin các thủ tục và yêu cầu tương ứng cĩ thể áp dụng cho các nhà cung cấp và nhà thâu
Trang 26Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục nhằm xác định rõ
các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và các sự cố tiểm ẩn cĩ thể cĩ (các) tác động đến mơi trường và cách thức tổ chức sẽ ứng phĩ với các tác động đĩ
Tổ chức phải ứng phĩ với các tình trạng khẩn cấp và sự cố thực tế và ngăn
ngừa hoặc giẩm nhẹ các tác động của mơi trường cĩ hại mà chúng cĩ thể gây ra Tổ chức phải định kỳ xem xét và khi cần thiết sốt xét lại các thủ tục về
sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đặc biệt và sau khi sự cố hoặc tình trạng khẩn cấp xảy ra
Tổ chức cũng can phải định kỳ thử nghiệm các thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp khi cĩ thể được
ĐK 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục
DK 4.5.1 Giám sát và đo đạc
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục đã được thành lập văn bản để giám sát (monitoring) và đo lường trên cơ sở các đặc trưng
chủ chốt của các hoạt động của mình cĩ thể cĩ tác động đáng kể lên mơi trường Các thủ tục này phải bao gồm việc ghi lại thơng tin nhằm theo dõi kết quả hoạt
động của mơi trường, các kiểm sốt điểu hành tương ứng và phù hợp với các mục tiêu và các chi tiêu mơi trường của tổ chức
Tổ chức phải đẩm bảo rằng thiết bị giám sát và đo lường đã hiệu chuẩn
hoặc kiểm tra xác nhận được sử dụng và được bảo dưỡng và phải duy trì các hỗ sơ liên quan
ĐK 4.52 Đánh giá sự tuân thủ
Nhất quán với cam kết tuân thủ của mình, tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục về định kỳ đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu luật pháp cĩ thể áp dụng
Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ
Tổ chức phải đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu khác mà tổ chức để ra Tổ chức cĩ thể kết hợp việc đánh giá này với việc đánh giá sự tuân thủ pháp luật
Trang 27da nêu trên hoặc thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng Tổ chức cĩ thể kết hợp việc đánh giá này với việc đánh giá sự tuân thủ pháp luật đã nêu trong 4.5.2.1 hoặc
thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng
Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ DK 4.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục liên
quan đến (các) sự khơng phù hợp thực tế và tiểm ẩn và để thực hiện hành động khắc phục và hành động phịng ngừa Các thử tục này phải xác định các yêu cầu để:
a) Nhận biết và khắc phục (các) sự khơng phù hợp và thực hiện hành động
để giảm nhẹ các tác động mơi trường của chúng
b) Điểu tra sự khơng phù hợp, xác định các nguyên nhân của chúng và thực hiện hành động để tránh tái diễn
c) Xác định mức độ cần thiết đối với các hành động để ngăn ngừa các sự
khơng phù hợp và thực hiện các hành động thích hợp đã dự kiến để tránh xẩy ra
d) - Ghi chép kết quả của các hành động khắc phục và các hành động khắc phục phịng ngừa đã thực hiện và
e) _ Xem xét hiệu lực của các hành động khắc phục và các hành động phịng ngừa đã thực hiện
Các hành động thực hiện phải tương ứng với tầm quan trọng của vấn để và
các tác động mơi trường
Trang 28ĐK 4.5.4 Kiểm sốt hồ sơ
Tổ chức phải thiết lập và duy trì các hỗ sơ can thiết để chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý mơi trường của tổ chức và của tiêu
chuẩn này và các kết quả đã đạt được Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì
một (hoặc các) thủ tục để phân định, lưu giữ, bảo quần, phục hồi, duy trì và hủy bỏ
các hồ sơ
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để phân
định, lưu trữ, bảo quản, phục hồi, duy trì và hủy bỏ các hé sơ
Các hổ sơ cần được lưu trữ và duy trì rõ ràng, dễ nhận biết và truy tìm nguồn gốc
ĐK4.55 Đánh giá nội bộ
Tổ chức cần phải đắm bảo rằng các cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quản lý mơi trường được tiến hành định kỳ, nhằm:
a) _ Xác định xem liệu hệ thống quản lý mơi trường:
1) Phù hợp với các kế hoạch về quản lý mơi trường đã để ra, kể cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này
2) Được thực hiện và duy trì một cách đúng đắn
b) _ Cung cấp thơng tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo
Các chương trình đá giá phải được tổ chức lên kế hoạch, bao gồm cả thời gian biểu, phải dựa trên tầm quan trọng về mơi trường của hoạt động cĩ liên quan và kết quả của các cuộc đánh giá trước đây
Các thủ tục đánh giá phải được thiết lập, thực hiện và duy trì nhằm vào: - Các trách nhiệm và các yêu câu đối với việc lập kế hoạch và tiến
hành đánh giá, báo cáo kết quả và lưu giữ các hồ sơ liên quan
- _ Xác định chuẩn mực, phạm vi, tần suất và các phương pháp đánh giá Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành các cuộc đánh giá phải đảm bảo tính khách quan và vơ tư của quá trình đánh giá
Trang 29DK 4.6 Xem xét của ban lãnh đạo
Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý mơi trường cẩu tổ chức, để đẩm bảo nĩ luơn phù hợp, thõa đáng, và cĩ hiệu lực Các cuộc đánh giá được cơ hội cải tiến và như cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý mơi trường, kể cả chính sách mơi trường, các mục tiêu và các chỉ tiêu mơi trường Hồ sơ các cuộc
xem xét của lãnh đạo phải được lưu trữ
Đâu vào của các cuộc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm:
a _ Kết quả của các cuộc đánh giá nội bộ và đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành
b _ Trao đổi thơng tin với các bên hữu quan bên ngồi, kể cả các khiếu nại c _ Kết quả hoạt động mơi trường của tổ chức
d Mức độ các mục tiêu và chỉ tiêu đạt được
e Tình trạng của các hành động khắc phục và phịng ngừa
f Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước
g _ Các tình trạng thay đổi, kể cả việc triển khai các yêu câu của pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến các khía cạnh mơi trường, và
h _ Các khuyến nghị về cải tiến
Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm mọi quyết định và hoạt động liên quan đến các thay đổi cĩ thể cĩ đối với chính sách, mục tiêu và
chỉ tiêu mơi trường và các yếu tố khác của hệ thống quản lý mơi trường,
nhất quán với cam kết cải tiến liên tục
2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và ơơ Việt Nam
Theo kết quả điểu tra thường niên của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 trên thế giới và theo kết quả tính đến cuối tháng 12 năm 2007 về chứng nhận ISO 14001 thì sốc hứng chỉ ISO
Trang 30chứng chỉ, với mức tăng so với thời điểm 31/12/2006 là 26.361 chứng chỉ - mức
tăng cao nhất trong vài năm gần đây Trung Quốc, Nhật Bản và Tây Ban Nha vẫn
là ba quốc gia duy trì được ở 4 vị trí dẫn đầu, tuy nhiên trong năm 2007, Trung
Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành quốc gia dẫn đầu về chứng chỉ ISO 14001:2004 với 30.489 chứng chỉ được cấp
Trong trường hợp cẩu Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu
tiên tại Việt Nam vào năm 1998 sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là cơng ty nước ngồi hoặc liện doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, nhưng hiện nay chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh va dich vu
như chế biến thực phẩm ( mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát ), điện tử, hĩa
chất, vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn Hai động lực chính đằng sau sự vận động của việc ứng dụng ISO 14001 đĩ là áp lực từ đối tác nước ngồi và nỗ lực xúc
tiến từ phía Chính phủ:
e_ Thứ nhất, sự vận động hướng tới mở cửa thị trường cĩ nghĩa là các tổ chức
của Việt Nam là sẽ làm ăn với khách hàng hoặc đối tác nước ngồi và đối tác đến từ nước ngồi Trong những trường hợp này, các tổ chức của Việt
Nam buộc phải cĩ Hệ thống quản lý mơi trường được cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 như là điều kiện tiên quyết cho việc ký kết hợp đồng
hoặc thõa thuận Đối với các tổ chức của Việt Nam tình huống này, việc ứng
dụng ISO 14001 ban đầu khơng bắt nguồn từ nhu cầu bên trong nhưng dân dần nĩ thâm nhập vào hoạt động hằng ngày và đem đến lợi ích chứ khơng chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và hoặc đối tác
e_ Thứ hai, trong những năm gần đây Việt Nam đã tìm ra được các biện pháp ở
các mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ các biện
pháp khuyến khích cho tới việc quy định bắt buộc Ở khía cạnh khuyến khích, những chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợ tài chính
Trang 31pháp bao gồm yêu câu bắt buộc đối với các tổ chức ở một số ngành cụ thể
phải ứng dụng ISO 14001 Một ví dụ cho việc này là Quyết định 115/2003/QĐ-BCN buộc các tổ chức sản xuất và lắp ráp ơtơ phẩi cĩ chứng
chỉ ISO 14001 trong vịng 36 tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động
Tuy nhiên, thực tế cho thấy các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa nhận thức hết lợi ích của việc ứng dụng ISO 14001 đối với tính hiệu quả và năng suất hoạt động Bằng chứng là cho tới nay, khơng một doanh nghiệp địa phương nào tự
tuyên bố đạt được chuẩn ISO 14001 Thơng tin về việc xúc tiến ứng dụng ISO
14001 chủ yếu chỉ tập chung vào nhu câu cần cĩ chứng chỉ ISO 14001 để tránh mất những vụ làm ăn đồi hỏi phải cĩ hệ thống quản lý mơi trường đã được cấp chứng
chỉ hơn là nhấn mạnh vào lợi ích của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001 vào việc
nâng cao hệ thống chử chốt của doanh nghiệp So với thế giới thì số doanh nghiệp Việt Nam đăng ký và được cấp chứng chỉ là rất thấp, tỷ lệ xấp xỉ 1/1000 (1.000 doanh nghiệp mới cĩ 1 doanh nghiệp ứng dụng) Cĩ thể giải thích ở một số nguyên
nhân sau:
e_ Các tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức
được tầm quan trọng của hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 nên cịn
bàng quan với nĩ
e_ Để áp dụng thành cơng tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả về tiền bạc lẫn thời gian Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng
các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14001 là 8 tháng Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn tài chính eo hẹp; trong khi chi phí tư vấn và chứng nhận cao nên ít doanh nghiệp dám đâu tư hàng trăm
triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 Điểu này lý giải tại sao 2/3
doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi
° Áp dụng từ cộng đồng về mơi trường đối với các doanh nghiệp chưa that gat
Trang 32e Nhà nước đã cĩ một số văn bản, chỉ thị hướng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 nhưng thiếu giải pháp đơn đốc mạnh mẽ
Nhiéu doanh nghiệp vẫn cĩ tâm lý coi vấn để mơi trường là nhiệm vụ của
Bộ Tài nguyên — Mơi trường nên chưa chủ động bắt tay vào thực hiện ISO 14001
Hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã cung cấp cho khá nhiễu các loại
hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản,
rượu bia giải khát ), điện tử, hĩa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, du lịch- khách sạn Theo báo cáo của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO
về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 thì tổng số chứng chỉ ISO 14001:2004 được cấp ở tất cả các quốc gia thuộc khối ASEAN tại cuối năm 2007 là
3.917 số lượng, trong đĩ chứng chỉ ISO 14001:2004 ở Việt Nam gần như đã tăng
gấp đơi lên đến 358 chứng chỉ năm 2007 nhưng số lượng chứng chỉ này cịn kém xa so với Singapore - là quốc gia đứng thứ 5 trong khu vực Đơng Nam Á - so với 602 chứng chỉ, và chỉ bằng khoảng 1⁄3 số chứng chỉ ở Thái Lan - 1.020 chứng chỉ
Khơng những thế, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã dược chứng nhận
về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quần lý mơi trường cịn rất nhỏ bé
2.3 Giới thiệu về hệ thống quaơn lý an toàn và sức khode nghea nghiedp theo OHSAS 18001
2.3.1 Sự ra đời cuũa tiêu chuaản OHSAS 18001
Năm 1991, Ủy ban Sức khỏe và An tồn ở nước Anh (các tổ chức chính phủ chịu
trách nhiệm đẩy mạnh các quy định về sức khỏe và an tồn)đã giới thiệu các
hướng dẫn về quần lý Sức khỏe và An tồn (Gọi tắt là HSG 65)
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý sức khỏe và an tồn đã thúc
đẩy Viện Tiêu chuẩn Anh (BS]) thực hiện phát hành biên bản đầu tiên - tiêu
Trang 33đánh giá và cấp chứng nhận Với phiên bẩn mới OHSAS 18001:2007, đây khơng phải là tiêu chuẩn của BSI mà tiêu chuẩn này được hình thành do sự đĩng gĩp của
10 tổ chức chứng nhận hàng đầu trên thế giới
2.3.2 Cấu trúc hệ thống OHSAS 18001 - 2007
Cấu trúc của hệ thống quản lý OH&S được xây doing trên mơ hình quản lý
P-D-C-A ( Plan - Do - Check - Action) và bao gồm các nội dung chính sau:
-_ Thiết lập chính sách an tồn -_ Lập kế hoạch
- Thực hiện và điều hành
- _ Kiểm tra và hành động khắc phục - _ Xem xét của lãnh đạo
2.3.3 Các yêu cầu cuũa OHSAS 18001
Hoạt định về việc nhận dạng, đánh giá và kiểm sốt mối nguy - _ Các yêu câu của luật pháp
- Muc tiéu
- Chuong trinh quan ly OH&S - Ap dung va diéu hanh - Cau tric va trách nhiệm
- Dao tao, nhan thifc va nhan luc
- Tuvan va thong tin
- Tai liéu
Trang 34- Chuén bi sang sang va ting pho vdi tinh trạng khẩn cấp -_ Khắc phục và phịng ngừa
- _ Hồ sơ và quản lý hé so
-_ Đánh giá
- _ Xem xét của lãnh
2.3.4 Các yêu cầu định luật và các yêu cầu khác:
Yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001, đặt trưng hoạt động của Tổ chức - Doanh
nghiệp và yêu cầu luật định cùng với các yêu cầu khác về an tồn của quốc gia sẽ
tạo nên mơ hình hệ thống quản lý OH&S đặc trưng cho từng Tổ chức - doanh
nghiệp Về yêu câu liên qua đến luật định và các yêu câu khác, tiêu chuẩn OHSAS 18001 hướng dẫn tổ chức - Doanh nghiệp phải:
- _ Tổ chức sẽ thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để xác định, tiếp cận các
yêu cầu của luật định và các yêu câu khác cĩ liên quan đến OH&S mà tổ chức phải tuân thủ
- _ Tổ chức phải đẩm bảo rằng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ sẽ được thiết lập, thực hiện duy trì trong hệ thống quản
lý OH&S
- _ Tổ chức phải cập nhật các thơng tin về luật định và các yêu câu khác - _ Tổ chức phải thơng tin liên lạc những thơng tin luật định và các yêu cầu
khác cho những người làm việc dưới sự kiểm sốt của Tổ chức và các bên
liên quan khác
2.3.5 L6éii ich cuda viedc xaay doing hea thoang quatin lyu OH&S theo tieau chuaan OHSAS 18001 — 2007:
Về mặt thị trường:
-_ Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu các sự
tuân thủ OHSAS 18001 như là moat điều kiện bắt buộc
Trang 35-_ Nâng cao nâng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động quản lý OH&S
- _ Phát triển bển vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao động, yếu tố quan trọng nhất trong một tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước về OH&S -_ Giảm thiểu nhu câu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan nhà nước
Về mặt kinh tế:
Tránh được các khoản tiển phạt do quy phạm quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội
Tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn nhờ giảm thiểu các vụ TNLĐ và BNN Giảm thiểu chỉ phí cho chương trình đển bù TNLĐ và BNN
-_ Hạn chế các tổn that trong trường hợp tai nạn, khẩn cấp Quản lý rủi ro:
-_ Phương pháp tốt trong việc phịng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại - _ Cĩ thể dẫn đến giẩm phí bảo hiểm hằng năm
- _ Thúc đẩy quá trình giảm định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu cĩ)
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, cơng nhận và thừa nhận:
- _ Được sự đảm bảo của bên thứ ba
- _ Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thong mại
- _ Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
2.3.6 Sự đoải mới cuũa OHSAS 18001 - 2007 so với OHSAS 18001 1999
2
Trang 36-_ Tương thích với ISO 14001:2004
-_ Thuật ngử “Rủi ro cĩ thể chịu đựng” thay bằng “Rủi ro cĩ thể chấp nhận” -_ Định nghĩa mối nguy khơng cịn để cập đến những tổn that như hư hỏng tài
sản, tổn hại mơi trường làm việc
- 4.3.3 va 4.3.4 két hop chung
- Diéu khodn mdi 4.5.2 Danh gid su phi hap
- _ Yêu cầu mới về sự tham gia vân 4.4.3.2 - _ Yêu cầu mới về điều tra sự cố 4.5.3.1
2.3.7 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam
Theo Trung Tâm Năng suất Việt Nam, cho đến tháng 8/2008 cĩ khoảng 30 doanh
nghiệp của Việt Nam đạt chứng nhận OHSAS 18001
Hiện ở Việt Nam cĩ 11 tổ chức chứng nhận OHSAS 18001 gồm :
e _ BVC (BVQI trước đây)
e Quacert e GIC e SGS e DNV e QMS e Global e ITS e TUV Nord e TUV Rheinland
e AFAQ ASCERT international
Trang 37CHOONG 3 GIOUI THIEAU VEA COANG TY AJINOMOTO VIEAT NAM
3.1 Quau trinh hinh thagnh vag phaut triean cudia coang ty: 3.1.1 Khái quát về công ty:
e Tén Viét Nam: Cong ty Ajinomoto Viét Nam e Tén tiéng anh: Ajonomoto Viét Nam Co.Ltd
e Tru sé chinh: Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Phudng An Binh, TP Biên Hịa, Đồng Nai
e Dién thoại: 0613.831289 e Fax: 0613.831288-831785
3.1.2 Lịch sưũ hình thành và phát triện
Cơng ty Ajinomoto Việt Nam được thành lập theo giấy phép đầu tư
165/CP do Ủy Ban Nhà Nước hợp tác và đầu tư ban hành vào ngày 22/02/1991 La một cơng ty liên doanh giữa cơng ty AJINOMOTO Co.Inc - Nhật Bản và cơng ty VIFON, là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất mì ăn
liền, boat canh và xuất nhập Cơng ty Ajinomoto Co.Inc — Nhật Bản là một tập đồn lớn tại Nhật Bản, chuyên sản xuất gia vị và thực phẩm chế biến, đây cũng là cơng ty tiên phong và lớn nhất trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất bột
ngọt
Hiện nay cơng ty cĩ hơn 1400 cán bộ cơng nhân viên làm việc với diện tích khỏang 10ha Cơng ty cĩ vị trí khá thuận lợi đĩ là tiếp giáp sơng Đồng Nai Đầu năm 2001 cơng ty cĩ chủ trương xây dựng cầu cảng với mục đích nhập nguyên liệu cho cơng ty
Quá trình đầu tư của cơng ty Ajinomoto VN chia làm 3 giai đoạn:
Trang 38e Giai doan I: Dau tu vdi v6n pháp định là 8.333.000USD, trong đĩ bên
VIFON dong 40% tổng số vốn dưới hình thức quyền sử dụng đất là 60% tổng số vốn cịn lại là bên đối tác, dưới hình thức máy mĩc thiết bị, cơng nghệ và tiển mặt Sản phẩm của cơng ty là Bột ngọt mang nhãn hiệu AII_NO_MOTO với cơng suất thiết kế ban đầu là 5.000 tấn/năm và chỉ
thực hiện trên thị trường nội địa
e Giai đoạn II: Được tiến hành vào năm 1996, với số vốn dau tư là
38.533.000USD, trong đĩ phía VIFON đĩng gĩp 32% tổng số vốn cịn bên đối tác là 68% Cơng ty nâng cấp trang thiết bị mới, cơng suất được nâng lên 20.000 tấn/năm Ngồi ra, cơng ty cịn cho ra thị trường thêm sản phẩm mới đĩ là hạt nêm Aji_Ngon (Masaka), Aji_Plus và phân bĩn lỏng Ami_Ami
e Giai đoạn III: Tháng 04 năm 2004 cơng ty VIFON nhượng tồn bộ cho tập đồn AJICO - Nhật Bản chuyển thành cơng ty với 100% vốn nước ngồi và đổi tên thành cơng ty Ajinomoto Việt Nam - là một cơng ty
con của tập đồn Ajinomoto Nhật Bản Tổng số vốn đầu tư là 50.000.000USD và cơng suất được nâng lên 45.000 tấn/năm và sản xuất thêm 2 sản phẩm mới là Giấm Lisa, sốt Mayonaise và nâng cấp hạt nêm
Aji_Ngon 3.1.3 VO tri
Cong ty Ajinomoto Viét Nam name trong khu céng nghiép Bién Hoa 1, được xây dựng từ năm 1963 Hiện nay khu cơng nghiệp Biên Hịa I giữ vai trị quan trọng đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, name trong tam giác
phát triển TP Hồ Chí Minh-Đơng Nai-Bà Rịa Vũng Tàu, cĩ vị trí thuận lợi cả về đường hàng khơng, đường sắt, đường bộ và đường thủy Đồng thời đây cũng
là khu vực thuận lợi cho việc cung cấp điện, nước, lao động, dịch vụ
Trang 393.1.4 Chức năng và nhiệm vụ
Cơng ty Ajinomoto Việt Nam là một tập đồn đa quốc gia, với nhiệm vụ
vừa sản xuất vừa kinh doanh trên lĩnh vực chủ yếu là thực phẩm Với nhu cầu
gia vị ngày càng tăng về mặt hàng chế biến sẵn của người tiêu dùng Việt Nam, cơng ty đã để ra nhiệm vụ hồn thành chỉ tiêu, tăng cao năng suất để đáp ứng
nhu câu và đa dạng hĩa các loại sản phẩm Đồng thời chú trọng hơn nữa tới vấn đề chất lượng, độ an tồn sản phẩm và bảo vệ mơi trường
Hiện nay cơng ty đang thực hiện tốt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, tiêu
chuẩn HACCP trong sản xuất thực phẩm, ISO 14001 về bảo vệ mơi trường và
OHSAS 18001 về an tồn lao động
Trang 403.2 Chức năng nhiệm vụ cuũa từng bộ phận Tổng giám đốc Phĩ TGÐ thứ nhất Phĩ TGĐ thứ hai P.KT chất lượng GD san xuất P Điều hành sản xuất P.Hành chính
P.Kinh doanh &
tiếp thị P.Sản xuất P.Khối R&D
P.An tồn vệ sinh
thực phẩm P.Sản xuất P.Sản xuất Sản phẩm mới QA | Te | PP WH
Nuơi cây & sx giống
Xưởng đường hĩa
Xưởng lên men