khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai

88 419 0
khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, tốc độ hình thành phát triển khu công nghiệp nhanh chóng đã góp phần phát triển kinh tế, hoạt động của các khu công nghiệp ngày càng mang lại nhiều đóng góp lớn lao cho nền kinh tế của quốc gia. Các KCN được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng chođđầu tư nước ngoài đặc biệt khuyến khích các DN nhỏ vừa gia nhập các khu vực công nghiệp. Lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các khu cụm công nghiệp so với phát triển công nghiệp tản mạn làđđảm bảo tiết kiệm về kết cấu hạ tầng, quản lý hành chính về quản lý môi trườ ng mặt khác cung cấp các dịch vụ thuận lợi. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tỉnh Đồng Nai là một trong những đòa phương thực hiện đẩy mạnh phát triển công nghiệp đạt được nhiều thành tựu đáng kể với 24 khu công nghiệp đã được phê duyệt đi vào hoạt động. Bên cạnh những ưu điểm, cùng với sự phát triển của mình, khu công nghiệp ngày càng có nguy cơ gây tác động cao hơn đến môi trường. Hoạt động của khu công nghiệp gây nên các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề đặt ra cho cả nước cũng như tỉnh Đồng Nai là làm sao phát triển công nghiệp mà vẫn đảm bảo vấn đề môi trường. đến nay, đã có những nổ lực giải quyết, khắc phục những hậu quả đối với môi trường. Tuy nhiên, những cố gắng đó thường chỉ mang tính chất ứng phó giải quyết tạm thời. Chúng ta đang tìm kiếm những giải pháp bảo vệ môi trường hiệu quả hơn. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới đã nghiên cứu áp dụng lý thuyết sinh thái công nghiệp vào quá trình sản xuất, hình thành nhiều khu công nghiệp sinh thái đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng môi trường. Ở Việt Nam, lý thuyết sinh thái công nghiệp đã bước đầu được nghiên cứu, tuy nhiên khả năng áp dụng chưa cao còn nhiều khó khăn. Trao đổi chất thải công nghiệp là một GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 1 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. trong những bước cơ bản quan trọng trong quá trình xây dựng phát triển khu công nghiệp sinh thái. Với nhu cầu giải quyết các vấn đề môi trường từ nguồn phát sinh thì lý thuyết trao đổi chất công nghiệp có thể áp dụng trong điều kiện nước ta. Khu công nghiệp Biên Hòa I - tỉnh Đồng Nai hình thành từ năm 1963 đã có những đóng góp tích cực cho nền công nghiệp đòa phương. Hiện nay, khu công nghiệp Biên Hòa I ngày càng bộc lộ nhiều yếu điểm như hậu quả tất yếu của việc phát triển khu công nghiệp mà xem nhẹ vấn đề môi trường. Để khắc phục tình trạng này, đã có nhiều nghiên cứu đề xuất các biện pháp xử lý môi trường cho khu công nghiệp Biên Hòa I. Với mong muốn đóng góp một giải pháp để hạn chế tác động môi trường do hoạt động của khu công nghiệp Biên Hòa I, đề tài : “Khảo Sát Hiện Trạng Đề Xuất Hình Trung Tâm Trao Đổi Thông Tin Về Chất Thải Cho Khu Công Nghiệp Biên Hòa ITỉnh Đồng Nai” nhằm đề xuất các hướng trao đổi chất thải giữa các nhà máy trong khu công nghiệp, đưa ra hướng giải quyết mới từ lý thuyết trao đổi chất thải công nghiệp nhưng có xuất phát từ truyền thống tái sinh tái sử dụng chất thải, phế phẩm, phế liệu trong sản xuất ở khu công nghiệp Biên Hòa I. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài khảo sát thực tế sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa I các vấn đề môi trường để tìm hiểu khả năng trao đổi chất thải của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, áp dụng lý thuyết sinh thái về phương diện trao đổi chất thải đề xuất các hướng trao đổi chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) giữa các nhà máy trong khu công nghiệp Biên Hòa I với môi trường tự nhiên. Ngoài ra, đề tài còn đưa ra hình trung tâm trao đổi thông tin về chất thải phục vụ cho hoạt động trao đổi chất thải đạt hiệu quả. 3. PHẠM VI ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 2 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động trao đổi chất thải công nghiệp của các doanh nghiệp đang hoạt động thuộc khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu cũa đề tài bao gồm : - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội trong khu vực thực hiện đề tài. - Khảo sát hiện trạng môi trường đặc điểm cơ sở hạ tầng, sản xuất của khu công nghiệp Biên Hòa I. - Khảo sát đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải; Những hoạt động về trao đổi chất thải công nghiệp tại khu công nghiệp Biên Hòa I. - Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin về chất thải công nghiệp cho khu công nghiệp Biên Hòa I. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu, các tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam có liên quan đến trao đổi chất thải. Nguồn sưu tầm từ các tài liệu đã công bố, từ internet. - Phương pháp khảo sát thực tế: phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập thơng tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải trong KCN, nắm bắt được thực trạng công tác quản lý chất thải trong KCN. Đã tiến hành khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp KCN Biên Hòa I về hiện trạng quản lý chất thải. - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia : phương pháp này là học hỏi kinh nghiệm, kiến thức thực tế của các chuyên gia, kỹ sư về môi trường để “làm giàu” thêm sự hiểu biết của mình. Nhằm nắm bắt kòp thời được những thông tin thật cần thiết về các vấn đề môi trường KCN cho việc thực hiện đồ án. GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 3 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 4 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT SINH THÁI CÔNG NGHIỆP TRAO DỔI CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP 1.1. LÝ THUYẾT SINH THÁI CÔNG NGHIỆP (STCN) 1.1.1. Khái niệm sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) Khái niệm này được biết đến vài năm trước đây, đặc biệt khi xuất hiện bài báo của Frosch Gallopous phát hành theo số báo đặc biệt của tờ Scientific American. Khái niệm STCN thể hiện sự chuyển hóa hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng hình tổng thể hơn – hệ sinh thái công nghiệp. Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trỉnh sản xuất này có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác. Trong KCN sinh thái, cơ sở hạ tầng công nghiệp được thiết kế sao cho chúng có thể tạo thành một chuỗi những hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu. Khái niệm STCN còn được xem xét ở khía cạnh tạo thành một hệ công nghiệp bảo toàn tài nguyên. STCN là chiến lược có tính chất đổi mới nhằm phát triển công nghiệp bền vững bằng cách thiết kế những hệ công nghiệp thay đổi theo hướng giảm đến mức thấp nhất sự phát sinh chất thải tăng đến mức tối đa khả năng tái sinh tái sử dụng nguyên liệu năng lượng. STCN là một hướng mới tiến đến đạt được sự phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên năng lượng đồng thời giảm thiểu sự phát sinh chất thải. Hay nói cách khác, khái niệm STCN còn bao hàm tái sinh, tái chế, tuần hoàn các loại phế liệu, giảm thiểu chi phí xử lý, tăng cường việc xử dụng tất cả các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm cả sản xuất sạch hơn xử lý cuối đường ống. Tuy nhiên, sản xuất sạch hơn là hướng ngăn ngừa ô nhiễm ở mức cơ sở sản xuất riêng lẻ, trong khi đó STCN hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm ở mức hệ công nghiệp. GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 5 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. Khái niệm STCN được đònh nghóa theo nhiều kiểu không thống nhất, nhưng tất cả đều thể hiện những quan điểm chính sau : - STCN là sự tổ hợp toàn diện thống nhất tất cả các thành phần của hệ công nghiệp các mối quan hệ của chúng với môi trường xung quanh. - STCN nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con người điều khiển sao cho có thể phát triển công nghiệp theo hướng bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường. - STCN xem quá trình tiến hóa (cải tiến) công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp không bền vững hiện tại sang hệ sinh thái công nghiệp bền vững trong tương lai. Cơ sở hình thành khái niệm STCN là dựa trên quá trình trao đổi chất công nghiệp (Industrial Metabolism). Đó là toàn bộ các quá trình vật lý chuyển hóa nguyên liệu năng lượng cùng với sức lao động của con người thành sản phẩm, phế phẩm chất thải ở điều kiện ổn đònh. Khái niệm này giúp chúng ta hiểu được hoạt động của hệ công nghiệp mối quan hệ tương hổ của chúng với môi trường xung quanh. Trên cơ sở đó, cùng với những hiểu biết về sinh thái, con người có thể hiệu chỉnh hệ công nghiệp sao cho tương thích với hoạt động của hệ sinh thái tự nhiên. Bằng cách làm như vậy, các cơ sở sản xuất công nghiệp có thể được tổ hợp thành những hệ sinh thái công nghiệp. Những hệ sinh thái công nghiệp này sẽ bao gồm nhiều cơ sở sản xuất được tập hợp sao cho chúng sử dụng chất thải của nhau. Những kiến thức cơ bản về quá trình trao đổi chất công nghiệp (Industrial Metabolism) hệ sinh thái công nghiệp (Industrial Systems) là cơ sở để hiểu rõ ứng dụng những nguyên lý cơ bản của khái niệm sinh thái công nghiệp. 1.1.2. Hệ sinh thái công nghiệp (HSTCN) 1.1.2.1. Các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp Frosch Gallopoulos là những nhà khoa học đầu tiên đưa ra khái niệm đơn giản về HSTCN, chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa các nhà máy trên cơ sở trao đổi chất thải, sản phẩm phụ. Trong đó, HSTCN có mối liên hệ với hệ GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 6 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. sinh thái tự nhiên cũng như áp dụng những nguyên lý của tự nhiên vào hệ thống do con người điều khiển, HSTCN được tạo thành từ tất cả các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, kết hợp cả sản xuất nông nghiệp công nghiệp. Bốn thành phần của HSTCN bao gồm : - Cơ sở sản xuất nguyên vật liệu năng lượng ban đầu. - Nhà máy chế biến nguyên vật liệu. - Nhà máy xử lý, tái chế chất thải. - Tiêu thụ thành phẩm. Cơ sở sản xuất nguyên liệu năng lượng ban đầu có thể gồm một hoặc nhiều nhà máy cung cấp nguyên liệu ổn đònh cho HSTCN. Qua nhiều quá trình chế biến, ví dụ như trích ly, cô đặc, phân loại, tinh chế . . . các nguyên liệu thô sẽ chuyển hóa thành nguyên liệu cần thiết cho sản xuất công nghiệp, năng lượng chất thải. Những nguyên liệu này tiếp tục được chế biến thành sản phẩm theo nhu cầu của thò trường. Các nhà máy chế biến nguyên liệu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tái sinh tái chế (trong chính dây chuyền sản xuất hiện tại của nhà máy hoặc ở những nhà máy khác). Sản phẩm, phế phẩm, sản phẩm phụ . . . sẽ được chuyển đến người tiêu dùng. Trong tất cả các trường hợp, sản phẩm sau khi sử dụng sẽ được thải bỏ hoặc tái chế. Cuối cùng, nhà máy xử lý chất thải sẽ thực hiện công tác thu gom, phân loại xử lý các vật liệu có khả năng tái chế cũng như chất thải. GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 7 Bộ phận chế biến/sản xuất nguyên liệu năng lượng Bộ phận xử lý chất thải Bộ phận sản xuất nguyên liệu năng lượng ban đầu Bộ phận tiêu thụ sản phẩm Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. Sơ đồ 1 : Các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp 1.1.2.2. Các dạng hệ sinh thái công nghiệp Một HSTCN sẽ tận dụng nguyên vật liệu năng lượng thải bỏ của các nhà máy khác nhau trong hệ thống cả các thành phần không phải là cơ sở sản xuất, ví dụ từ hộ gia đình thuộc khu dân cư nằm trong khuôn viên của hệ thống đang xét. Bằng cách này, lượng nguyên liệu năng lượng tiêu thụ cũng như lượng chất thải phát sinh sẽ giảm do chất thải, phế phẩm được sử dụng để thay thế một phần nguyên liệu năng lượng cần thiết. HSTCN được chia thành nhiều dạng khác nhau dựa trên ranh giới của hệ thống : - Theo chu trình vòng đời sản phẩm. - Theo chu trình vòng đời nguyên liệu. - Diện tích / vò trí đòa lý. - Theo loại hình công nghiệp. - Loại hình hỗn hợp. Tiêu chí để xác đònh ranh giới của HSTCN là dựa trên vò trí đòa lý hoặc chuỗi sản phẩm, nguyên liệu. Các loại hình công nghiệp này có thể tả như sau: - HSTCN theo chu trình vòng đời sản phẩm : trong trường hợp này, ranh giới của HSTCN được xác đònh theo các thành phần kinh tế (cả nhà sản xuất người tiêu dùng) liên quan đến một sản phẩm cụ thể. - HSTCN theo chu trình vòng đời nguyên liệu : tương tự HSTCN theo chu trình vòng đời sản phẩm, ranh giới của nó được xác đònh bởi các thành phần liên quan đến một loại nguyên vật liệu cụ thể. GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 8 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. - HSTCN diện tích / vò trí đòa lý : KCN Burnside ở Halifax (Canada), KCN Kalunborg (Đan Mạch) là những ví dụ điển hình về loại hình HSTCN này. Trong trường hợp này, ranh giới đòa lý không kể đến khu vực tiêu thụ sản phẩm. - HSTCN theo loại hình công nghiệp : theo cách phân loại này, một nhóm các cơ sở sản xuất thuộc cùng loại hình công nghiệp hợp thành HSTCN. Trong thực tế, loại hình STCN này được xây dựng theo đònh hướng môi trường chung của từng loại hình công nghiệp. - HSTCN hỗn hợp : trong trường hợp này, khái niệm STCN không đề cập đến một ranh giới cụ thể mà chỉ xem xét mối tương quan giữa các nhà máy có thể sử dụng phế phẩm, phế liệu của nhau. Đây là loại hình thông dụng nhất. 1.1.3. Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) Mục đích của KCNST là nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhà máy hoạt động độc lập nhưng kết hợp với nhau một cách tình nguyện, hình thành quan hệ cộng sinh giữa các nhà máy với nhau với môi trường. Như vậy, các nhà máy trong KCNST cố gắng đạt được những lợi ích kinh tế hiệu quả bảo vệ môi trường chung thông qua việc quản lý hiệu quả năng lượng, nước nguyên liệu sử dụng. Theo nghiên cứu của trường Đại học Cornell, một KCNST phải bao gồm các nhà máy cộng tác với nhau trên cơ sở phối hợp : - Trao đổi các loại sản phẩm phụ. - Tái chế, tái sinh, tái sử dụng sản phẩm phụ tại nhà máy, với các nhà máy khác theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên. - Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm TTMT (sản phẩm sạch). - Xử lý chất thải tập trung. - Các loại hình công nghiệp phát triển trong khu công nghiệp được quy hoạch theo đònh hướng bảo vệ môi trường của KCNST. - Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân can (vùng nông nghiệp, khu dân cư . . .) trong chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải). 1.2. LÝ THUYẾT TRAO ĐỔI CHẤT CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL METABOLISM) 1.2.1. Khái niệm về quá trình trao đổi chất công nghiệp GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 9 Đề tài : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai. Quá trình TĐCCN thể hiện sự chuyển hóa của dòng vật chất năng lượng từ nguồn tài nguyên tạo ra chúng, qua quá trình chế biến trong hệ công nghiệp, đến người tiêu thụ cuối cùng thải bỏ. TĐCCN cung cấp cho chúng ta khái niệm cơ bản về quá trình chuyển hóa hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm hiện tại theo hướng phát triển bền vững. Đây là cơ sở cho việc phân tích dòng vật chất, xác đònh đánh giá các nguồn phát thải cũng như các tác động của chúng đến môi trường. 1.2.2. Quá trình trao đổi chất công nghiệp so với quá trình trao đổi chất sinh học Khái niệm về quá trình trao đổi chất đã có từ khi xuất hiện khoa học sinh học. Khái niệm này được sử dụng để tả các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sinh vật sống. Trao đổi chất sinh học được sử dụng để tả các quá trình hóa sinh xảy ra luân phiên trong các phân tử sinh học. Sự giống nhau giữa quá trình trao đổi chất sinh học TĐCCN như sau : các quá trình trao đổi chất có thể được chia thành hai nhóm chính là quá trình đồng hóa quá trình dò hóa. Tương tự như vậy, một HSTCN tổng hợp vật chất, hay thực hiện quá trình đồng hóa, phân hủy vật chất, tức là thực hiện quá trình tương tự như quá trình dò hóa sinh học. Trong một hệ sinh học, quá trình trao đổi chất xảy ra ở tế bào, ở các cơ quan riêng biệt cũng như toàn bộ cơ thể sinh vật. Còn quá trình TĐCCN có thể xảy ra trong từng cơ sở sản xuất riêng biệt, trong từng ngành công nghiệp ở mức toàn cầu. Có một điểm khác biệt giữa một sinh vật sống một cơ sở sản xuất (bảng 1). Tuy nhiên, khái niệm TĐCCN có thể áp dụng đối với các cơ sở sản xuất với điều kiện phải xác đònh rõ phạm vi mà dòng vật chất năng lượng tham gia vào quá trình chuyển hóa. Bảng 1 : Sự khác nhau giữa sinh vật sống cơ sở sản xuất Sinh vật sống Cơ sở sản xuất - Có khả năng tái sản sinh ra - Chỉ tạo ra sản xuất hoặc dòch vụ GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 10 [...]... Xí nghiệp Cơ Gi i 9 105 Nguồn : Ban Quản Lý Các KCN Đồng Nai 2.4 HIỆN TRẠNG TRAO Đ I CHẤT TH I CỦA KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ I Các hình thức trao đ i hiện t i của KCN Biên Hòa I Hiện nay, xử lý CTRCN t i KCN Biên Hòa I bao gồm các hoạt động : - T i sinh, t i sử dụng : • Bán phế liệu, chất th i cho cơ sở bên ngo i chiếm 75% • Trao đ i v i nhau chiếm 1% • Sử dụng l i chất th i t i chỗ chiếm 27% - Lưu... 32 Đề t i : Khảo sát hiện trạngĐề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai 4 Nhà máy Đường Biên Hòa 5 Công ty Giấy Đồng Nai 6 Công ty cao su Đồng Nai 7 8 Công ty May Đồng Nai Xí nghiệp Việt Th i Rỉ đường Bùn lọc Hạt nhựa Bùn nước th i Cặn lắng, cát, đá v i Gỗ vụn, mảnh tre, b i tre, ph i tiện Bột giấy thu h i Simili Mouse xốp Bùn th i hệ... Thònh 15 Đề t i : Khảo sát hiện trạngĐề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai - Xây dựng các chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất tham gia chương trình trao đ i vật chất năng lượng đã thiết kế - Thu thập thông tin, phát triển trung tâm TĐCT trung tâm trao đ i sản phẩm phụ, cung cấp thông tin đến các cơ sở sản xuất hình thức... tiết kiệm tiền trong t i sử dụng t i chế chất th i Các lo i phế th i được trao đ i thông qua OWME bao gồm : GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 17 Đề t i : Khảo sát hiện trạngĐề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai  Carton giấy : Các nhà máy t i miền nam Ontario liên lạc v i OWME tìm nguồn tiêu thụ giấy và. .. Đồng Nai Nhìn chung theo đánh giá của các chuyên gia m i trường thông qua các chương trình khảo sát đánh giá ô nhiễm KCN Biên Hòa I trong những năm gần đây cho thấy tình trạng ô nhiễm nước th i của KCN Biên Hòa I đang ngày GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 31 Đề t i : Khảo sát hiện trạngĐề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa. .. hoạt động v i mục đích tạo i u kiện t i sử dụng, thu h i tiết kiệm cho ngành kinh doanh công nghiệp ở Iowa Đây là dòch vụ miễn phí yêu cầu giữ bí mật cao GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 20 Đề t i : Khảo sát hiện trạngĐề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ M I TRƯỜNG... sản xuất lónh vực hoạt động được thể hiện trong hình 1 sau đây : GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 24 Đề t i : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai Hình 1 : Biểu đồ phần trăm các ngành công nghiệp của KCN Biên Hòa I Nguồn : Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai, 2007 2.3 HIỆN TRẠNG M I TRƯỜNG... Đức Thònh 33 Đề t i : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai Hình 2 : Biểu đồ thể hiện phần trăm các lo i CTRCN ở KCN Biên Hòa I Nguồn : Ban Quản Lý Các KCN Đồng Nai Các lo i chất th i của các nhà máy cũng đa dạng, phức tạp, gây tác động xấu dến con ngư i m i trường Một số nhà máy có CTNH được liệt kê trong bảng... t i : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai Nhi ệt Sơ đồ 3 : Hình thức thứ hai của hệ công nghiệp Hệ thống thích hợp nhất là hình c i tiến, tạo dòng vật chất khép kín trong hệ công nghiệp nhằm đạt hiệu quả sản xuất cao i u này có thể đạt được bằng các phương thức trao đ i, t i sinh, t i chế nguyên vật liệu và. .. máy sinh ra chất th i có khả năng gây nguy h i STT Tên nhà máy Thành phần chất th i Kh i lượng chất Tính chất th i (tấn/năm) GVHD : Thạc sĩ Huỳnh Lưu Trùng Phùng SVTH : Phan Đức Thònh 34 Đề t i : Khảo sát hiện trạng Đề xuất hình trung tâm trao đ i thông tin chất th i cho khu công nghiệp Biên Hòa Itỉnh Đồng Nai 1 Nhà máy hóa chất 1.040 2.400 c i/ năm Ăn mòn Độc h i CTR sau sản xuất Mu i Xi chì . nghiệp Biên Hòa I, đề tài : Khảo Sát Hiện Trạng Và Đề Xuất Mô Hình Trung Tâm Trao Đổi Thông Tin Về Chất Thải Cho Khu Công Nghiệp Biên Hòa I – Tỉnh Đồng Nai nhằm đề xuất các hướng trao đổi chất thải giữa. 2 Đề tài : Khảo sát hiện trạng và Đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa I – tỉnh Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động trao đổi chất. 9 Đề tài : Khảo sát hiện trạng và Đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu công nghiệp Biên Hòa I – tỉnh Đồng Nai. Quá trình TĐCCN thể hiện sự chuyển hóa của dòng vật chất

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chöng caát Ngöng Trao

    • Parafin nheï

    • Khuaáy laéng Gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan