TIỀM NĂNG TRAO ĐỔI CHẤT THẢI TẠI KCN BIÊN HỊ A

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 42)

- Chưa nghiệm thu mơi trường

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRAO ĐỔI CHẤT THẢI TRONG KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HOAØ

3.1. TIỀM NĂNG TRAO ĐỔI CHẤT THẢI TẠI KCN BIÊN HỊ A

KCN Biên Hịa I hiện cĩ 103 cơ sở sản xuất đi vào hoạt động tập trung chủ yếu vào các ngành nghề như đã nêu ở phần trước. Do đĩ, các loại chất thải (rắn, lỏng , khí) phát sinh khối lượng lớn và đa dạng. Tuy nhiên, nhận thấy tiềm năng tái sử dụng lại các chất thải này phục vụ cho sản xuất là rất khả quan.

Cĩ 4 hình thức trao đổi CTCN như sau :

- Trao đổi trực tiếp : các loại chất thải này cĩ thể tiến hành tái sử dụng hay trao đổi với các nhà máy mà khơng thơng qua các biện pháp xử lý kỹ thuật (tất nhiên phải tiến hành phân loại tại nguồn) như : vụn kim loại, phơi xi kim loại, giấy, nhựa, gỗ vụn, mạt cưa, dăm bào, vải vụn. . .

• Trao đổi trực tiếp với bên ngồi : trong KCN khơng cĩ loại hình sản xuất thích hợp để tiếp nhận nên bán cho các cơ sở sản xuất bên ngồi cĩ nhu cầu như : chất thải hữu cơ, vải vụn, săm xe. . .

• Trao đổi trực tiếp với các cơ sở sản xuất trong cùng KCN.

- Trao đổi sau khi tái chế : thùng can, bao bì chứa hĩa chất, dung mơi hĩa chất…

- Chất thải cần phải xử lý tức trao đổi với mơi trường sau khi xử lý tốt : mực in, giẻ lau dính hĩa chất, cặn sơn. . .

Trong phần này chủ yếu tìm hiểu những cơ hội thực hiện chương trình TĐCT đối với các loại chất thải, phế phẩm để phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng và áp dụng mơ hình KCN thân thiện mơi trường (TTMT) tại các KCN hiện hữu trong tương lai.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w