Sự tự nguyện tham gia của các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 65 - 67)

- Chưa nghiệm thu mơi trường

SỞ TN&MT ĐỒNG NA

3.2.3. Sự tự nguyện tham gia của các cơ sở sản xuất

Sự tự nguyệân tham gia của các cơ sở sản xuất trong KCN được thiết lập đĩng vai trị quan trọng quyết định sự tồn tại ổn định và lâu dài của hệ thống TĐCT. Vì các nhà máy trong KCN liên kết với nhau trên cơ sở trao đổi nguyên

vật liệu (bao gồm cả sản phẩm , phế phẩm và chất thải) và năng lượng (nhiệt thừa, nhiên liệu . . .) với nhau và với mơi trường tự nhiên, nên mỗi nhà máy là một “mắt xích” trong một “chuỗi” vật chất khép kín. Chỉ cần một “mắt xích” nào bị phá vỡ (vì bất cứ lí do gì) thì tồn hệ thống sẽ bị phá vỡ theo và cĩ thể cần thời gian dài mới thiết lập lại được. Khơng ai khác ngồi các cơ sở sản xuất sẽ phải thực thi các phương án cơng nghệ để cĩ thể hình thành mạng lưới trao đổi vật chất trong KCN cũng như giảm đến mức thấp nhất sự tiêu thụ cũng như phát sinh chất thải. Do đĩ, chỉ khi nào cơ sở sản xuất tự nguyện trở thành thành viên của chương trình TĐCT để hướng đến phát triển KCN Thân Thiện Mơi Trường, họ mới nỗ lực duy trì vai trị “mắt xích” của mình vì sự tồn tại của cả hệ thống. Khơng cĩ sự tự nguyện tham gia của các cơ sở sản xuất, các giải pháp cơng nghệ giảm thiểu chất thải tại nguồn cũng như TĐCT, cho dù đơn giản đến đâu đi nữa, cũng trở nên ít khả thi.

Mục đích chính của chương trình TĐCT là thay đổi nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy, sử dụng các loại phế phẩm, chất thải thay thế phần nào cho nhu cầu vật tư sản xuất. Bất kỳ điều gì cĩ thể làm được để giảm lưu lượng nguyên liệu và năng lượng đã qua hệ thống kinh tế sẽ làm giảm gánh nặng ơ nhiễm vào mơi trường. Nhưng nguyên vật liệu và năng lượng là những tài nguyên được mua bán trên thị trường. Chúng cĩ giá cả và do đĩ việc sử dụng chúng sẽ thể hiện như một chi phí trong sổ sách kế tốn của một cơng ty. Việc cắt giảm chi phí nguyên vật liệu và năng lượng qua chương trình TĐCT giúp làm giảm ơ nhiễm.

Kinh nghiệm từ việc kiểm tra và đánh giá mơi trường trong kinh doanh cho thấy rằng, nhiều cơ sở kinh doanh khơng quan tâm nhiều đến các chi phí nguyên vật liệu và năng lượng như các chi phí lao động và vốn.

Hơn nữa, quan điểm tiêu biểu của ngành cơng nghiệp đối với các luật lệ về mơi trường là phải tuân theo. Kiểu phản ứng của ngành cơng nghiệp là : chính quyền ra luật, ngành cơng nghiệp đối phĩ. Như vậy, ngành cơng nghiệp chưa xem hoạt động BVMT như một khâu quan trọng trong sản xuất, và hoạt động này cịn

mang lại lợi nhuận cho nhà máy do cắt giảm được nhiều khoản chi phí xử lý, chơn lấp chất thải.

Mặc dù, sự quan tâm và tự nguyện tham gia phát triển chương trình TĐCT của các doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng, yếu tố quyết định sự thành cơng của dự án cịn cần đến sự tham gia liên tục của nhĩm các đối tác từ chính quyền, viện nghiên cứu và các tổ chức quần chúng. TĐCT tới tới phát triển cơng nghiệp sinh thái khơng phải là những hoạt động cĩ thể hồn tất trong thời gian ngắn. Nếu khơng cĩ sự tham gia liên tục của các đối tác nĩi trên, dự án khĩ cĩ thể duy trì được.

Ở Việt Nam, ý thức BVMT trong các doanh nghiệp sản xuất cịn yếu kém, các doanh nghiệp cịn nhiều lo ngại khi tham gia chương trình TĐCT bởi nhiều lí do:

- Khơng muốn thống kê các loại chất thải vì sợ bị phạt hoặc ảnh hưởng đến hình ảnh cơng ty.

- Các doanh nghiệp chỉ muốn loại bỏ các chất thải càng nhanh càng tốt, do đĩ hợp đồng với các cơng ty vận chuyển và xử lý chất thải sẽ nhanh hơn nhiều khi phải đợi chờ các cơ quan cĩ trách nhiệm thu mua trong chương trình TĐCT.

- Doanh nghiệp nghi ngờ hiệu quả hoạt động của nhà nước trong chương trình TĐCT về khả năng làm việc cũng như chi phí để điều hành hoạt động cĩ phải là do chính mình chi trả hay khơng.

- Chưa cĩ một chính sách hỗ trợ hay khuyến khích nào cho các doanh nghiệp khi tham gia chương trình.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w