Vai trị của các tổ chức và cơ quan chức năng liên quan

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 61 - 62)

- Chưa nghiệm thu mơi trường

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRAO ĐỔI CHẤT THẢI TRONG KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HOAØ

3.2.2.2. Vai trị của các tổ chức và cơ quan chức năng liên quan

Tại Đồng Nai, các KCN nĩi chung, KCN Biên Hịa I nĩi riêng chịu sự giám sát chính về mơi trường của Sở Tài nguyên và Mơi trường. Đối với các doanh nghiệp nằm trong KCN, cơng ty đầu tư và phát triển hạ tầng và Ban quản lý các KCN cũng cĩ trách nhiệm trong việc QLMT các doanh nghiệp này. Vai trị và sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong QLMT KCN được biểu hiện ở hình 5.

Riêng về quản lý CTR ở Đồng Nai là một lĩnh vực mới mẻ. Ngồi ra quản lý CTR mới bắt đầu được đặt vấn đề và hình thành trong vài năm gần đây khi các KCN hoạt động và sinh ra một lượng chất thải lớn. Do đĩ, chỉ ở thành phố Biên Hịa, hệ thống hành chính quản lý CTR mới được bắt đầu triển khai. CTRCN

KCN Biên Hịa I được thu gom vận chuyển bởi cơng ty DVMTĐT Biên Hịa hoặc SONAEM. Các loại CTR cĩ giá trị tái sử dụng cao thường được thu gom một chỗ trong nhà máy để tận dụng hoặc bán cho các cơ sở thu mua chế biến phế liệu.

Tuy nhiên, việc quản lý đĩ chưa được rõ ràng cụ thểû trong phân cấp mức độ quản lý dẫn đến tình trạng né tránh và đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhà nước. Các cán bộ cơ quan QLMT địa phương khơng thể nào cĩ mặt thường xuyên tại từng nhà máy để giám sát thực thi các cam kết trong báo cáo ĐTM hoặc trong bản đăng ký đạt Tiêu chuẩn mơi trường và kiểm sốt từng nguồn ơ nhiễm. Ngồi ra, các cơ quan QLMT ở địa phương khơng cĩ đủ phương tiện và trang thiết bị để thực hiện giám sát ở tất cả các nhà máy trong KCN. Đặc biệt, việc xử phạt các trường hợp vi phạm luật BVMT cịn lỏng lẻo, mức phạt cịn quá thấp chưa đủ sức để buộc các đối tượng vi phạm nỗ lực thực hiện các giải pháp BVMT hoặc thay đổi hành vi gây ơ nhiễm.

Yêu cầu bức xúc của KCN nĩi chung ở Đồng Nai là cần hình thành một hệ thống tổ chức QLMT KCN thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động của KCN, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về BVMT từ trung ương đến địa phương. Nếu cĩ hệ thống tổ chức QLMT phù hợp, KCN sẽ giảm thiểu các nguy cơ gây ơ nhiễm và tạo ra những lợi thế trong việc sử dụng những sản phẩm phụ hoặc chất thải, kết hợp các ngành nghề với nhau tạo thành Hệ Sinh Thái Cơng Nghiệp. Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo BVMT trong các KCN, trong từng doanh nghiệp thuộc KCN. Cĩ một hệ thống quản lý theo ngành dọc thống nhất để cĩ thể quản lý chặt chẽ hơn cơng tác BVMT ở từng cơ sở, trong và ngồi KCN, thúc đẩy cho hoạt động TĐCT được tiến hành thuận lợi.

Nhà máy 1 Nhaø máy 2 Nhà máy 3

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho kcn biên hòa i - tỉnh đồng nai (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w