1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và đề xuất mô hình tham chiếu trao đổi thông tin vầ quản lý đối tướng nghèo (hộ nghèo) điện tử

10 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 68,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG -* BÀI TẬP I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN, PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất hình tham chiếu trao đổi thông tin vầ quản đối tướng nghèo (hộ nghèo) điện tử Chương I: Tổng quan đối tượng nghèo, hộ nghèo khảo sát tình hình ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống quản địa phương I Các định nghĩa Nghèodiễn tả thiếu hội sống sót sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đề nghèo nàn thay đổi tùy theo vị trí địa thời gian Tổ chức y tế giới định nghĩa nghèo nàn theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa thu phập bình quân đầu người hàng năm quốc gia 1.1 - Hiện nghèo chia thành hai loại là: Nghèo tuyệt đối: sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tưởng Ngân hàng giới xem thu nhập 1đô la Mỹ/ngày theo sức nua tương đương địa phương so với (đô la giới) để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Ở Việt Nam theo Quyết định soos170/2005/QĐ-TT thủ tướng phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nông thôn hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 200.000/người/tháng trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thijnhuwngx hộ có thu nhập bình quân đầu người 260.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo - 1.2 Nghèo tương đối: việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội đó.Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Nghèo theo tình trạng sống Là lưu ý đến khía cạnh khác thu nhập định nghĩa "nghèo người", thí dụ hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, ổn định luật lệ, khả ảnh hưởng đến định trị nhiều khía cạnh khác Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đưa số phát triển người (tiếng Anh: human development index–HDI) Các thị cho HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực đầu người nhiều thị khác Trong "Báo cáo phát triển giới 2000" Ngân hàng Thế giới đưa bên cạnh yếu tố định khách quan cho nghèo yếu tố chủ quan phẩm chất tự trọng 2 Thực trạng Việt Nam 2.1 2.2 2.2.1 Chuẩn nghèo Việt Nam Chuẩn nghèo Việt Nam tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo hộ dân Việt Nam Chuẩn khác với chuẩn nghèo bình quân giới Theo định thủ tướng phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 2010 - Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Thống kê hộ nghèo việt nam Tổng cộng nước có 2.149.110 hộ nghèo (9,60%) 1.469.727 hộ cận nghèo (6,57%) tổng số 22,37 triệu hộ Các tỉnh có số hộ nghèo cao Thanh Hóa 151.010 hộ, Nghệ An 116.851 hộ, Sơn La 70.724 hộ, Quảng Nam 70.099 hộ, Sóc Trăng 62.682 hộ, Gia Lai 60.048 hộ, thấp Bình Dương hộ, thành phố Hồ Chí Minh hộ, Đà Nẵng 2.239 hộ Tỷ lệ hộ nghèo cao nước Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Cao Bằng thuộc miền núi Tây Bắc Đông Bắc, tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao đồng sông Hồng Hà Nam, Bắc Trung Bộ Quảng Bình, duyên hải miền Trung Quảng Nam, Tây Nguyên Kon Tum, Đông Nam Bộ Bình Phước, đồng sông Cửu Long Sóc Trăng Các số chi tiết tình trạng nghèo Việt Nam: • Miền núi Đông Bắc: nghèo 17,39%, cận nghèo 8,92% Hà Giang: nghèo 30,13%, cận nghèo 12,93% Cao Bằng: nghèo 28,22%, cận nghèo 5,91% Bắc Kạn: nghèo 20,39%, cận nghèo 11,25% Tuyên Quang: nghèo 22,63% cận nghèo 13,50% Lào Cai: nghèo 27,69% cận nghèo 11,61% Yên Bái: nghèo 29,23% cận nghèo 5,33% Phú Thọ: nghèo 14,12% cận nghèo 11,32% Thái Nguyên: nghèo 13,76% cận nghèo 11,24% Lạng Sơn: nghèo 21,02% cận nghèo 8,87% Bắc Giang: nghèo 12,11% cận nghèo 7,56% Quảng Ninh: nghèo 3,52% cận nghèo 2,59% Miền núi Tây Bắc: nghèo 28,55%, cận nghèo 11,48% o o o o o o o o o o o • Điện Biên: nghèo 38,25% cận nghèo 6,83% Lai Châu: nghèo 31,82% cận nghèo 9,17% Sơn La: nghèo 28,69% cận nghèo 10,53% Hòa Bình: nghèo 21,73% cận nghèo 16,14% o o o o • Đồng sông Hồng: nghèo 4,89% cận nghèo 4,58% • Hà Nội: nghèo 1,52% cận nghèo 3,55% Vĩnh Phúc: nghèo 6,53% cận nghèo 4,71% Bắc Ninh: nghèo 4,27% cận nghèo 3,75% Hải Dương: nghèo 7,26% cận nghèo 5,39% Hải Phòng: nghèo 4,21% cận nghèo 4,05% Hưng Yên: nghèo 6,77% cận nghèo 4,88% Thái Bình: nghèo 6,80% cận nghèo 3,68% Hà Nam: nghèo 8,83% cận nghèo 6,95% Nam Định: nghèo 6,72% cận nghèo 6,32% Ninh Bình: nghèo 7,54% cận nghèo 6,77% Bắc Trung Bộ: nghèo 15,01% cận nghèo 13,04% o o o o o o o o o o o o o o o o Thanh Hóa: nghèo 16,56% cận nghèo 11,86% Nghệ An: nghèo 15,61% cận nghèo 14,60% Hà Tĩnh: nghèo 14,20% cận nghèo 15,32% Quảng Bình: nghèo 17,36% cận nghèo 17,27% Quảng Trị: nghèo 13,66% cận nghèo 12,11% Thừa Thiên Huế: nghèo 5,95% cận nghèo 6,66% • • Duyên hải miền Trung: nghèo 12,20% cận nghèo 9,32% o Đà Nẵng: nghèo 0,97% cận nghèo 3,56% o Quảng Nam: nghèo 18,19% cận nghèo 13,60% o Quảng Ngãi: nghèo 17,64% cận nghèo 9,76% o Bình Định: nghèo 11,62% cận nghèo 5,13% o Phú Yên: nghèo 15,69% cận nghèo 12,73% o Khánh Hòa: nghèo 5,56% cận nghèo 11,27% o Ninh Thuận: nghèo 11,20% cận nghèo 8,67% Tây Nguyên: nghèo 15,00%, cận nghèo 6,19% Kon Tum: nghèo 22,77% cận nghèo 5,77% Gia Lai: nghèo 19,93% cận nghèo 6,16% Đắk Lắk: nghèo 14,67% cận nghèo 6,99% Đắk Nông: nghèo 17,55% cận nghèo 5,70% Lâm Đồng: nghèo 6,31% cận nghèo 5,48% Bình Thuận: nghèo 6,07% cận nghèo 3,47% Đông Nam Bộ: nghèo 1,27% cận nghèo 1,08% o o o o o o • o o o o o o • Bình Phước: nghèo 5,58% cận nghèo 3,52% Tây Ninh: nghèo 2,97% cận nghèo 2,66% Bình Dương: nghèo 0,0015% cận nghèo 0,00% Đồng Nai: nghèo 0,91% cận nghèo 0,98% Bà Rịa - Vũng Tàu: nghèo 1,71% cận nghèo 1,56% Thành phố Hồ Chí Minh: nghèo 0,00033% cận nghèo 0,32% Đồng sông Cửu Long: nghèo 9,24% cận nghèo 6,51% o o o o o o o o Long An: nghèo 4,58% cận nghèo 3,87% Tiền Giang: nghèo 8,03% cận nghèo 4,67% Bến Tre: nghèo 10,65% cận nghèo 5,94% Trà Vinh: nghèo 16,64% cận nghèo 9,04% Vĩnh Long: nghèo 5,89% cận nghèo 5,36% Đồng Tháp: nghèo 10,01% cận nghèo 7,51% An Giang: nghèo 6,17% cận nghèo 6,04% Kiên Giang: nghèo 5,73% cận nghèo 5,29% Cần Thơ: nghèo 5,19% cận nghèo 4,79% Hậu Giang: nghèo 14,41% cận nghèo 9,84% Sóc Trăng: nghèo 20,10% cận nghèo 13,95% Bạc Liêu: nghèo 12,24% cận nghèo 7,28% Cà Mau: nghèo 8,24% cận nghèo 4,47% Khảo sát tình hình ứng dụng hệ thống thông tin quản Tình hình phát triển Công Nghệ Thông Tin - Ngày Công Nghệ Thông Tin viễn thông phát triển mạnh mẽ áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác xã hội - Internet phổ biến rộng khắp nước - Chính phủ chủ trương hình thành phủ điện tử, áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản điều hành Tình hình thực tế áp dụng CNTT địa phương - Hệ thống thông tin điện tử bộ, tỉnh, ngành bắt đầu cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo trung ương địa phương Hơn 25 nghìn văn quy phạm pháp luật cập nhật công bố Cổng thông tin điện tử Chính phủ Trong năm qua, vượt qua nhiều khó khăn, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực quản Nhà nước thu kết đáng khích lệ o o o o o 2.3 2.3.1 2.3.2 - Việc nhận thức vai trò ứng dụng CNTT mang lại hiệu cho công tác quản điều hành hành nói chung thấp, thể đầu cho tin học hóa, bố trí thời gian, nguồn nhân lực bộ, tỉnh cho chương trình tin học hóa quản hành nhà nước, tình trạng cát thông tin diễn Công tác thông tin tuyên truyền hiểu rõ lợi ích hành điện tử, phủ điện tử chậm, tỷ lệ tham gia dịch vụ điện tử phủ thấp Tình trạng chậm ban hành văn quy phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin, không tổ chức nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan hành nhà nước; không giải phóng lưu lượng thông tin điện tử trao đổi mạng 3 Kết Luận Qua tìm hiểu tổng quan nghèo, hộ nghèo khảo sát tình tình ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản nhà nước địa phương ta nhận thấy việc thực quản hộ nghèo điện tử việc cần thiết Với phần mềm này, việc quản hộ nghèo thống từ cấp tỉnh đến huyện qua mã số Phần mềm giúp Sở nắm bắt thông tin hộ nghèo kịp thời, xác từ sở, đáp ứng nhanh chóng việc tạo lập báo cáo theo yêu cầu quan quản Tài liệu tham khảo Ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin quản Nhà nước http://it.humg.edu.vn/news/thoi-su/64-uu-tien-ung-dung-cong-nghethong-tin-trong-quan-ly-nha-nuoc - Nghèo - https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o - - Nghèo Việt nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o_%E1%BB%9F_Vi %E1%BB %87t_Nam#Chu.E1.BA.A9n_ngh.C3.A8o_Vi.E1.BB.87t_Nam Công thông tin giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/nghiquyet37/Lists/ketqua/ View_Detail.aspx?ItemID=72 ... trương hình thành phủ điện tử, áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành Tình hình thực tế áp dụng CNTT địa phương - Hệ thống thông tin điện tử bộ, tỉnh, ngành bắt đầu cung cấp thông. .. nghệ thông tin quan hành nhà nước; không giải phóng lưu lượng thông tin điện tử trao đổi mạng 3 Kết Luận Qua tìm hiểu tổng quan nghèo, hộ nghèo khảo sát tình tình ứng dụng công nghệ thông tin vào... Thanh Hóa: nghèo 16,56% cận nghèo 11,86% Nghệ An: nghèo 15,61% cận nghèo 14,60% Hà Tĩnh: nghèo 14,20% cận nghèo 15,32% Quảng Bình: nghèo 17,36% cận nghèo 17,27% Quảng Trị: nghèo 13,66% cận nghèo 12,11%

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w