1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Hố Nai tỉnh Đồng Nai

143 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Hố Nai tỉnh Đồng Nai Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Hố Nai tỉnh Đồng Nai luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đồ án Sau 17 năm xây dựng phát triển , đến nước thành lập 219 khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) với tổng diện tích đất tự nhiên 61.472 Các KCN, KCX thu hút 3.325 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 39,3 tỷ USD 3.082 dự án đầu tư nước với tổng vốn 185.000 tỷ đồng Mục đích xây dựng KCN tạo điều kiện để sở sản xuất cơng nghiệp có địa bàn ổn định, sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật nhằm giảm chi phí đầu tư tăng sức cạnh tranh Vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) phát triển công nghiệp quan tâm từ khâu kêu gọi, tiếp nhận triển khai dự án KCN Một khó khăn lớn diễn Chủ đầu tư KCN thiếu vốn đầu tư nên việc xây dựng sở hạ tầng BVMT cho KCN quy định thực trước KCN thức hoạt động mà vừa kêu gọi đầu tư vừa xây dựng sở hạ tầng Một số KCN thu hút 50% diện tích dành cho thuê chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải Vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) chất thải nguy hại (CTNH) vấn đề cấp bách tỉnh Đồng Nai Với tốc độ phát triển công nghiệp ngày cao, khối lượng CTRCN (trong có CTNH) ngày lớn Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung hình thành doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ thu gom, xử lý tiêu hủy CTRCN, CTNH Trong định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường KCN có quy định chủ đầu tư sở hạ tầng KCN phải đầu tư xây dựng khu trung chuyển chất thải rắn nhằm thu gom, phân loại, lưu trữ tạm thời chất thải rắn Tuy nhiên, chưa có KCN hình thành khu trung chuyển CTRCN CTNH với chức Các nhà máy nằm KCN vào hoạt động trực tiếp ký hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải, dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt quản lý chất thải GVHD : PGS.TS Hồng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai phát sinh từ KCN Một số đơn vị thu gom, vận chuyển khơng có giấy phép hành nghề thu gom, vận chuyển xử lý CTNH thải trộn chất thải mơi trường Vì vậy, thực Đồ án “Cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp” địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thiết cấp bách nhằm xây dựng quy trình thu gom, phân loại, lưu trữ chất thải thông thường CTNH để thu gom tất chất thải phát sinh từ sở KCN (đóng vai trị khu trung chuyển chất thải) sau chuyển giao cho chủ xử lý, tiếu hủy chất thải có chức Mục tiêu đồ án Cải thiện mơ hình thí điểm thực quản lý phân loại, thu gom, lưu trữ chuyển giao chất thải thông thường CTNH phạm vi KCN nhằm thực Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 11/03/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường CTNH KCN, cụm công nghiệp (CCN) địa bàn tỉnh Đồng Nai Nội dung nghiên cứu - Tổng quan chất thải rắn công nghiệp phương pháp xử lý - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn (CTR) thông thường CTNH địa bàn tỉnh Đồng Nai - Tổng quan tình hình thu gom, phân loại chất thải rắn KCN tỉnh Đồng Nai - Đề xuất cải thiện mơ hình thu gom, phân loại lưu trữ chất thải rắn KCN tỉnh Đồng Nai - Kế hoạch triển khai thực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin phân tích số liệu có sẵn - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập bổ sung thơng tin cịn thiếu - Phương pháp phân loại CTR thơng thường, lấy mẫu, phân tích CTNH GVHD : PGS.TS Hồng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu cơng nghiệp Đồng Nai - Phương pháp phân tích, đánh giá, xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn * Ý nghĩa thực tiễn Khi thực chương trình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn việc xử lí chất thải rắn Giúp người hiểu ý nghĩa việc phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn Nhằm cải thiện môi trường, giúp người tận dụng chất thải rắn nhằm tạo lợi ích kinh tế * Ý nghĩa khoa học Trên sở khảo sát, đánh giá trạng phân loại, thu gom lưu trữ chất thải rắn tại, đồ án đề xuất cải thiện mơ hình thu gom, phân loại lưu trữ chất thải rắn phù hợp với điều kiện KCN xây dựng kế hoạch hành động cho mô hình Các đề xuất mang tính khả thi thực tốt biện pháp nêu mang lại lợi ích giảm thiểu chi phí vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn mà mang ý nghĩa xã hội cao góp phần giữ gìn mơi trường phát triển bền vững tỉnh Đồng Nai GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ 1.1 Chất thải rắn công nghiệp [12] 1.1.1 Khái niệm CTRCN chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp - Các phế thải từ vật liệu q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện; - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho trình sản xuất; - Các phế thải q trình cơng nghệ; - Bao bì đóng gói sản phẩm 1.1.3 Phân loại chất thải công nghiệp 1.1.3.1 Chất thải rắn thông thường: + Rác thải sinh hoạt : Các thực phẩm thừa, chai nhựa, khăn giấy, bao ni lông,… + Rác thải công nghiệp khơng nguy hại : - Thành phần tái chế (Giấy, nhựa dẻo, kim loại, thủy tinh,…); - Thành phần hữu trơ cháy (Nhựa cứng, cao su, da, simili, gỗ, vải,…); - Thành phần hữu phân hủy sinh học (Bùn hoạt tính); - Thành phần vơ chơn lấp (Bùn đất, xà bần, tro xỉ…); - Các thành phần khác 1.1.3.2 Chất thải nguy hại: GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Bao gồm chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống người, động thực vật Những chất thường xuất thể lỏng, khí rắn Đối với chất thải loại này, việc thu gom, xử lý phải cẩn thận Rất nhiều loại công nghiệp, trình sản xuất, phát sinh chất thải độc hại Các ngành công nghiệp thường thải CTNH là: cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố dầu, cơng nghiệp sơn, mạ, công nghiệp thuộc da, công nghiệp nhuộm, công nghiệp điện tử, cơng nghiệp hố hữu phân tử, v.v Các phịng thí nghiệm, nghiên cứu có tính chất tương tự phát sinh CTNH tương tự 1.1.4 Tính chất chất thải rắn 1.1.4.1 Tính chất vật lý chất thải rắn a) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng chất thải rắn trọng lượng đơn vị vật chất tính đơn vị thể tích (kg/m3) Bởi chất thải rắn trạng thái xốp, chứa container, nén không nén được… nên báo cáo giá trị trọng lượng riêng phải thích trạng thái mẫu rác cách rõ ràng Trọng lượng riêng thải đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu trữ chất thải… trọng lượng riêng chất thải thị điển hình khoảng 500 lb/yd3 (300kg/m3) Ghi chú: 1lb = 0,4536 kg, 1yd3 = 0,764m3 Phương pháp xác định trọng lượng riêng chất thải rắn: Mẫu chất thải rắn để xác định trọng lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít sau xáo trộn kỹ thuật “Một phần tư” bước tiến hành sau: GVHD : PGS.TS Hồng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào phịng thí nghiệm tích biết (tốt thùng có dung tích 100 lít) chất thải đầy đến miệng thùng Nâng thùng chứa lên cách mặt sàn khoảng 30 cm thả rơi tự do, lặp lại 04 lần Tiếp tục làm đầy thùng cách đổ thêm mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào phần chất thải đè xuống Cân ghi khối lượng thùng thí nghiệm chất thải rắn Trừ khối lượng cân cho khối lượng thùng thí nghiệm khối lượng phần chất thải thí nghiệm Chia khối lượng tính từ bước cho thể tích thùng thí nghiệm ta khối lượng phần chất thải rắn thí nghiệm Lập lại thí nghiệm hai lần để có giá trị trọng lượng riêng trung bình b) Độ ẩm Độ ẩm chất thải rắn định nghĩa lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thủy Độ ẩm chất thải rắn biển diễn hai phương pháp: trọng lượng ướt trọng lượng khô + Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm mẫu thể phần trăm trọng lượng ướt vật liệu + Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm mẫu thể phần trăm lường khô vật liệu Phương pháp trọng lượng ướt sử dụng phổ biến, ta lấy mẫu trực tiếp ngồi thực địa c) Kích thước cấp phối hạt GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Kích thước cấp phối hạt đóng vai trị quan trọng việc tính tốn, thiết kế phương tiện khí thu hồi vật liệu, đặc biệt sử dụng sàn lọc phân loại máy phân chia phương pháp từ tính Kích thước thành phần chất thải xác định nhiều phương pháp sau: S=l S = (l + w)/2 S = (l + h + w)/3 S = (l.w)1/2 S = (l.w.h)1/3 Trong đó: S: kích thước thành phần l: chiều dài (mm) w: chiều rộng Khi sử dụng phương pháp khác kết có sai lệch, tùy thuộc vào hình dáng kích thước chất thải mà ta chọn phương pháp đo lường cho phù hợp d) Khả giữ nước thực địa (hiện trường) Khả giữ nước trường chất thải rắn tồn lượng nước mà giữ lại mẫu chất thải tác dụng kéo xuống trọng lực Là tiêu quan trọng việc tính tốn xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác Khả giữ nước trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén trạng thái phân hủy chất thải (ở khu dân cư khu thương mại dao động khoảng 50 – 60%) 1.1.4.2 Tính chất hóa học chất thải rắn GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Các thơng tin thành phần hóa học đóng vai trị quan trọng trongviệc đánh giá phương pháp lựa chọn phương thức xử lý tái sinh chất thải Có 04 phân tích hóa học quan trọng là: - Phân tích gần sơ - Điểm nóng chảy tro - Phân tích cuối (các nguyên tố chính) - Hàm lượng lượng chất thải rắn a) Phân tích sơ Phân tích sơ gồm thí nghiệm sau: - Độ ẩm (lượng nước sau sấy 1050C 1h) - Chất dễ cháy bay (trọng lượng thêm vào đem mẫu chất thải rắn sấy 100oC 1h, đốt cháy nhiệt độ 9500C lị nung kín) - Carbon cố định (phần vật liệu lại dễ cháy sau loại bỏ chất bay hơi) - Tro (trọng lượng lại sau đốt cháy lò hở) b) Điểm nóng chảy tro Điểm nóng chảy tro nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro thành khối rắn (gọi clinker) nấu chảy kết tụ, nhiệt độ khoảng 2000 đến 22000F (1100 đến 12000C) c) Phân tích cuối thành phần tạo thành chất thải rắn Phân tích cuối thành phần tạo thành chất chủ yếu xác định phần trăm (%) nguyên tố C, H, O, N, S tro Kết phân tích cuối mơ tả thành phần hóa học chất hữu chất thải rắn Kết đóng vai trị quan trọng việc xác định tỉ số C/N chất thải có thích hợp cho q trình chuyển hóa sinh học hay khơng GVHD : PGS.TS Hồng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai d) Hàm lượng lượng thành phần chất thải rắn - Hàm lượng lượng thành phần chất hữu chất thải rắn xác định cách sau: - Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mơ lớn - Sử dụng bình đo nhiệt trị phịng thí nghiệm - Bằng cách tính tốn cơng thức hóa học hình thức biết + Nhiệt trị : Giá trị nhiệt tạo thành đốt chất thải rắn Giá trị xác định theo công thức Dulong cải tiến: Btu/lb = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S + 10N) KJ/kg = (Btu/lb).2,326 ; (%) Trong đó: C: % trọng lượng Carbon H: % trọng lượng Hidro O: % trọng lượng Oxi S: % trọng lượng Sulfua N: % trọng lượng Nitơ 1.2 Khái niệm thu gom, lưu giữ chất thải rắn [12] 1.2.1 Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận 1.2.2 Lưu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý 1.3 Tác hại chất thải rắn [12] 1.3.1 Tác hại chất thải rắn sức khỏe cộng đồng GVHD : PGS.TS Hồng Hưng SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Việt Nam đối mặt với nhiều nguy lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm Ơ nhiễm mơi trường nước ta gia tăng tới mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Ngày có nhiều vấn đề sức khoẻ liên quan tới yếu tố môi trường bị ô nhiễm Theo đánh giá chuyên gia, chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng dân cư khu vực làng nghề, KCN, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây Đội ngũ lao động đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, loại vi trùng, siêu vi trùng, trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ họ 1.3.2 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Nếu việc thu gom vận chuyển rác thải khơng hết dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải đô thị, làm mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho dân cư đô thị Không thu hồi tái chế thành phần có ích chất thải, gây lãng phí cải, vật chất cho xã hội 1.3.3 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…làm tải thêm hệ thống nước thị, nguồn gây nhiễm cho nguồn nước mặt nước ngầm Khi có mưa lớn gây ô nhiễm diện rộng đường phố bị ngập GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 10 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai (7) Sở GTVT tỉnh Đồng Nai: Sở GT-VT tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm quy định tuyến thời gian vận chuyển CTR thông thường CTNH địa bàn tỉnh theo quy định BVMT vận chuyển CTNH quy định giao thông đường - Kiểm tra, giám sát hoạt động vận chuyển CTR thông thường CTNH địa bàn tỉnh - Quản lý lượng xe vận chuyển CTR thông thường CTNH địa bàn tỉnh - Báo cáo định kỳ tháng cho Sở TN&MT UBND tỉnh Đồng Nai (8) Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai: Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm quy hoạch chi tiết khu xử lý CTR thông thường, CTNH liên huyện điểm tái chế CTR thông thường địa bàn huyện Đồng thời, khẩn trương xây dựng kế hoạch xử lý bãi rác tạm gây ô nhiễm môi trường địa bàn toàn tỉnh - Kiểm tra, giám sát hoạt động khu xử lý CTR thông thường, CTNH liên huyện, bãi rác tạm điểm tái chế CTR thông thường - Báo cáo định kỳ tháng tình hình hoạt động khu xử lý CTR thông thường, CTNH liên huyện, bãi rác tạm điểm tái chế chất thải thông thường cho Sở TN&MT UBND tỉnh Đồng Nai Bước 4: Xây dựng hệ thống đánh giá công tác quản lý CTR thông thường CTNH, khen thưởng xử phạt Để công tác quản lý bên liên quan có phối hợp tốt cần thiết phải đặt thời gian tổng hợp báo cáo cách thức tiến hành kiểm tra, giám sát quan quản lý với doanh nghiệp Cụ thể: - Các báo cáo khối lượng CTRCN thông thường CTNH từ doanh nghiệp KCN, công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý, tiêu hủy CTR thông thường CTNH, đơn vị vận hành khu xử lý, bãi chôn lấp, khu tái chế, nhà máy xử lý gửi cho quan quản lý trước ngày tháng đầu quý GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 129 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai - Các báo cáo khối lượng CTRCN thông thường CTNH từ Ban Quản lý KCN, Sở GTVT, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai gửi cho Sở TN&MT trước ngày 10 tháng đầu quý - Sở TN&MT tổng hợp số liệu khối lượng CTR thông thường CTNH báo cáo cho UBND tỉnh trước ngày 15 tháng đầu quý Các trường hợp không thực báo cáo thời gian quy định chịu trách nhiệm trước quan quản lý trực tiếp cấp Bước 5: Quy định thời điểm quy trình quản lý CTR thơng thường CTNH - Quy trình quản lý CTR thông thường CTNH ban hành thành quy chế phổ biến đến bên liên quan - Thời điểm thực hiện: thực sau hoàn tất nội dung sau đây: + Phân loại CTR thông thường CTNH doanh nghiệp KCN + Xây dựng hệ thống Trạm trung chuyển CTNH công ty kinh doanh hạ tầng KCN + Lập danh sách đơn vị dịch vụ có chức thu gom xử lý CTR thông thường CTNH + Xây dựng xong mạng lưới vận chuyển CTRCN thông thường CTNH + Xây dựng xong khu xử lý, bãi chôn lấp, khu tái chế, nhà máy xử lý CTRCN thông thường CTNH + Xây dựng xong quy trình kiểm tra, giám sát hoạt động phân loại, thu gom xử lý CTR thông thường CTNH Bước 6: Ban hành, áp dụng liên tục đánh giá, sửa đổi bổ sung Quy chế cần viết ngắn gọn, súc tích dễ hiểu Trước ban hành thức, cần họp phổ biến lấy ý kiến bên liên quan Sau áp dụng, quy chế cần liên tục xem xét, đánh giá sửa đổi cho phù hợp với bối cảnh tình hình quản lý xử lý CTR thông thường CTNH yêu cầu GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 130 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai 4.3.3 Đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTRCN thông thường CTNH phát sinh từ KCN [7] Để vận hành hệ thống quản lý CTRCN thông thường CTNH phát sinh từ KCN cần thiết phải có hoạt động giám sát kiểm tra công đoạn Cụ thể sau: 4.3.3.1 Giám sát kiểm tra trình phân loại nguồn a Tại doanh nghiệp KCN - Việc kiểm tra tiến hành ngẫu nhiên sở phát sinh CTRCN thông thường CTNH - Thành phần đồn kiểm tra gồm có đại diện Công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh, việc thu gom, phân loại, lưu giữ hợp đồng thu gom CTRCN thông thường CTNH - Thời gian kiểm tra: định kỳ quý lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra b Tại công ty kinh doanh hạ tầng KCN - Việc kiểm tra tiến hành tất Công ty kinh doanh hạ tầng KCN - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh, việc thu gom, phân loại, lưu giữ hợp đồng thu gom xử lý CTNH - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 4.3.3.2 Giám sát a Q trình vận chuyển CTR thơng thường - Việc kiểm tra tiến hành ngẫu nhiên tất doanh nghiệp thu gom, vận chuyển xử lý CTR thơng thường GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 131 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai - Thành phần đồn kiểm tra gồm có đại diện công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT, đại diện Sở GTVT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường tuyến đường vận chuyển - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra b Quá trình vận chuyển CTNH - Việc kiểm tra tiến hành tất doanh nghiệp thu gom, vận chuyển xử lý CTNH - Thành phần đồn kiểm tra gồm có đại diện Công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đại diện Ban Quản lý KCN, đại diện Sở TN&MT, đại diện Cảnh sát Môi trường, đại diện Sở GTVT - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTNH tuyến đường vận chuyển - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 4.3.3.3 Giám sát kiểm tra trình tiếp nhận xử lý a Q trình tiếp nhận xử lý CTR thơng thường - Việc kiểm tra tiến hành tất khu xử lý, bãi chôn lấp, khu tái chế, nhà máy xử lý CTR thông thường - Thành phần đồn kiểm tra gồm có đại diện Sở TN&MT, đại diện Sở Xây dựng - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTR thông thường hoạt động nơi tiếp nhận - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra b Quá trình tiếp nhận xử lý CTNH - Việc kiểm tra tiến hành tất khu xử lý CTNH địa bàn tỉnh - Thành phần đoàn kiểm tra gồm có đại diện Sở TN&MT, đại diện Cảnh sát Mơi trường, đại diện Sở Xây dựng - Nội dung kiểm tra: khối lượng CTNH hoạt động nơi tiếp nhận - Thời gian kiểm tra: định kỳ tháng lần GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 132 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai - Mỗi đợt kiểm tra phải có văn ghi nội dung kiểm tra 4.3.3.4 Đối chiếu kiểm tra số liệu báo cáo Việc đối chiếu số liệu báo cáo từ cấp thực quan quản lý trực tiếp sau: - Đối với Công ty kinh doanh hạ tầng KCN: đối chiếu số liệu báo cáo khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh KCN Sau đó, gửi kết đối chiếu Ban Quản lý KCN Sở TN&MT - Đối với Ban Quản lý KCN: Đối chiếu số liệu báo cáo từ doanh nghiệp KCN báo cáo từ Công ty kinh doanh hạ tầng KCN khối lượng CTRCN thông thường CTNH phát sinh KCN địa bàn tỉnh Sau đó, gửi kết đối chiếu Sở TN&MT - Đối với Sở TN&MT: Đối chiếu số liệu báo cáo từ doanh nghiệp KCN, báo cáo khối lượng tiếp nhận nơi tiếp nhận xử lý CTR thông thường CTNH báo cáo từ công ty kinh doanh hạ tầng KCN Ban Quản lý KCN khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh KCN địa bàn tỉnh Sau đó, làm rõ số liệu không hợp lý báo cáo đối chiếu Công ty kinh doanh hạ tầng KCN Ban Quản lý KCN cách cân khối lượng CTR thông thường CTNH phát sinh KCN 4.3.3.5 Giám sát kiểm tra việc thực quy trình Đối với việc kiểm tra thực quy trình, định kỳ tháng đại diện bên liên quan hợp giao ban Sở TN&MT đạo UBND tỉnh nhằm rà sốt lại quy trình thực cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung quy trình có phát sinh vấn đề GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 133 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai” thực đạt số kết tóm tắt sau: + Với tốc độ phát triển cơng nghiệp nói chung KCN nói riêng ngày cao, khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường, CTNH ngày lớn Trước thách thức gia tăng chất thải cơng nghiệp rắn cơng nghiệp, nhằm kiểm sốt tốt lượng chất thải phát sinh giảm thiểu tác động chất thải công nghiệp đến môi trường việc xây dựng quy trình chuyển giao phế liệu, chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại từ doanh nghiệp từ Trạm trung chuyển CTNH KCN cho chủ xử lý, tiêu hủy vấn đề cấp bách Đề tài xây dựng quy trình chuyển giao phế liệu, quy trình chuyển giao CTRCN thông thường từ doanh nghiệp trực tiếp cho đơn vị dịch vụ xử lý, quy trình chuyển giao CTNH từ doanh nghiệp cho Trạm trung chuyển CTNH thuộc Công ty đầu tư sở hạ tầng KCN, quy trình chuyển giao CTNH từ Trạm trung chuyển CTNH cho đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý CTNH Trong trường hợp khối lượng CTNH phát sinh từ doanh nghiệp tương đối lớn, Chủ đầu tư sở hạ tầng KCN không cần thu gom Trạm trung chuyển CTNH KCN, mà liên hệ với đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý CTNH đến thu gom trực tiếp từ kho doanh nghiệp có phát sinh CTNH + Đề tài trình bày trạng mối quan hệ sở, ban ngành có chức quản lý nhà nước CTR CTNH địa bàn tỉnh Đồng Nai với Ban Quản lý KCN, công ty kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp KCN, đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTRCN thông thường CTNH GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 134 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai + Trên sở phân tích mối quan hệ phối hợp theo Chỉ thị 04/CT-UBND UBND tỉnh Đồng Nai Đề tài đề xuất, kiến nghị vài điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Đồng Nai Đó là, cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN tập trung tư xây dựng Trạm trung chuyển CTNH KCN, phế liệu CTRCN thông thường doanh nghiệp KCN trực tiếp ký hợp đồng với đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRCN thông thường, định kỳ phải báo cáo cho công ty kinh doanh hạ tầng KCN + Đề tài đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTRCN thông thường CTNH KCN 5.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Đồng Nai + Trong năm 2011, bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ theo kế hoạch; tiếp tục phối hợp ngành, cấp liên quan Chỉ thị 04/CT.UBND ngày 11/3/2010 UBND tỉnh Đồng Nai việc chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thông thường CTNH KCN, CCN địa bàn tỉnh Đồng Nai + Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường cho phép mời chuyên gia tư vấn, xây dựng áp dụng hệ thống thông tin quản lý chất thải để nâng cao chất lượng công tác quản lý, thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp trao đổi số liệu CTNH, CTR thông thường địa phương GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 135 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] UBND tỉnh Đồng Nai (2010) Báo cáo định hướng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 [02] UBND tỉnh Đồng Nai (2011) Báo cáo việc triển khai khu xử lý chất thải theo quy hoạch địa bàn tỉnh Đồng Nai [03] Ngô Thành Đức (2007) Luận văn cao học “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại phù hợp cho KCN – KCX thành phố Hồ Chí Minh” [04] Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân Trịnh Ngọc Đào (Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM) Tính tốn tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải nguy hại [05] Chi cục BVMT Đồng Nai/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm (2006-2010) [06] Công ty TNHH MTV Dịch vụ Mơi trường Đơ thị Biên Hịa/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Thu thập tổng hợp báo cáo liệu phục vụ công tác nghiên cứu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai Biên Hòa, 2008 [07] Chi cục BVMT Đồng Nai/Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Điều tra, đánh giá nguồn thải, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai Biên Hòa, 2010 [08] GS.TS Lâm Minh Triết PGS.TS Lê Thanh Hải Giáo trình quản lý chất thải nguy hại [09] Nguyễn Thị Thu Hằng, Viện Môi trường Tài nguyên (Đại học Quốc Gia Tp.HCM) Đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu, xây dựng mô hình dịch vụ nhằm thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn công nghiệp nguy hại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu”, Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2007 GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 136 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai [10] Nguyễn Xuân Trường, Viện Môi trường Tài nguyên (Đại học Quốc Gia Tp.HCM) Luận văn tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [11] Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 11/03/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai [12] Các website: http://www.nea.gov.vn http://www.dongnai.gov.vn http://www.diza.vn http://sonadezi.com.vn/ http://giaiphapmoitruong.com/tai-lieu2/tieu-luan2/tie%CC%89u-lua%CC%A3n-ra %CC%81c-tha%CC%89i-ra%CC%81n-va%CC%80-ti%CC%80nh-hi%CC%80nhxu%CC%89-ly%CC%81-ra%CC%81c-tha%CC%89i-ra%CC%81n-o%CC%89-ha %CC%80-no%CC%A3i http://www.scribd.com/doc/51195154/11/Tinh-ch-t-hoa-h-c-c-a-ch-t-th-i-r-n http://www.scribd.com/doc/58352430/17/T%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81cac-ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-CTNH http://www.diachatvn.com/downloads/74.Bai-giang-Quan-ly-chat-thai-ran-va-chatthai-nguy-hai.2.html http://daihoi.dongnai.gov.vn/Trang/chuyende03.02.aspx GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 137 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện PHỤ LỤC PHỤ LỤC : BẢNG THỐNG KÊ TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025 ĐVT: tấn/ngày Diện tích (ha) S T T Địa điểm/Chức Chủ đầu tư giới thiệu địa điểm Theo ĐTM Theo quy hoạch hành [1] Theo quy hoạch dự kiến điều chỉnh [2] 30 81 Hiện trạng, công suất xử lý Đến năm 2015 Đến năm 2020 Đến năm 2025 CTRSH CNKNH CTNH Tổng CTRSH CNKNH CTNH Tổng CTRSH CNKNH CTNH Tổng 650 350 1000 1000 700 300 2000 1000 700 300 2000 A Theo Quy Hoạch Vĩnh Tân (CTRSH,CTKNH) Quang Trung (CTRSH,CTKNH,CTNH) Tây Hòa (CTRSH,CTKNH,CTNH) Xuân Mỹ (CTRSH,CTKNH,CTNH) Bàu Cạn (CTRSH,CTKNH,CTNH) Phú Thanh (CTRSH) Túc Trưng (CTRSH) Xuân Tâm (CTRSH) Tổng quy mô đầu tư xây dựng Cty TNHH MTV DVMTĐT Đồng Nai (Cty Cổ phần Tiến Quốc tế) Cty CP Dịch vụ Sonadezi 130 100 130 2,4 240 - 82 322 280 - 102 382 320 - 122 442 Cty TNHH Tài Tiến 9,8 10 13,7 100 - 50 150 100 - 50 150 200 - 50 250 Cty TNHH TM MT Thiên Phước 20 20 20 100 220 40 360 200 220 60 480 400 220 100 720 Cty TNHH TM DV Phúc Thiên Long Cty TNHH Tân Thiên Nhiên Cty TNHH TM XD Đa Lộc Chưa có nhà đầu tư Chưa có nhà đầu tư 93,6 10,2 450 70 160 150 - 100 39 - 710 189 70 450 100 160 300 - 100 55 - 710 355 100 450 150 160 450 100 75 710 525 150 1610 880 312 2802 2130 1380 667 4177 2520 1530 747 2772 3085 503 6360 3341 4471 728 8540 3967 7338 1195 58,1 28,5 62,0 44,1 63,7 30,9 91,7 48,9 63,5 20,9 4797 1249 62,6 CNKNH CTNH Tổng Ghi Chú 400 (*): chuyển Cty Đồng Xanh xử lý 200 tấn/ngày 268,6 100 100 10 10 10 240 20 20 20 279 16,1 Dự báo phát sinh [2] Tỷ lệ (%) B Không nằm quy hoạch Địa điểm Biên Hòa Chủ dự án Cty TNHH MTV DVTMĐT Đồng Nai Cty Cổ phần Môi trường Đồng Xanh Vĩnh Cửu Biên Hòa Biên Hòa Cty TNHH Tân Phát Tài Cty TNHH Đại Lam Sơn Khu xử lý Hóa lý Cty CPDV Sonadezi Tổng Diện tích Cơng suất CTRSH 15 500(*) 20 400 500 400,0 Ghi chú: ĐTM: đánh giá tác động môi trường CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt CTKNH: công nghiệp không nguy hại CTNH: chất thải nguy hại [1]: theo QĐ số 7480/QĐ.UBND ngày 26/07/2006 UBND tỉnh [2]: theo Tờ Trình số 51/TTr-SXD ngày 09/04/2011 Sở Xây dựng 138 10,5 5,9 32,6 49,0 Theo giấy phép hành nghề quản lý CTNH 449,0 Nguồn: Tổng hợp báo cáo chủ dự án & ĐTM duyệt Đánh giá trạng cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Phụ lục : Bảng dự báo phát sinh CTNH KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 [4] S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Khu cơng nghiệp Diện tích cho thuê (ha) 248,48 261,00 229,71 279,41 328,48 136,70 71,58 139,46 135,39 260,51 215,98 219,12 Biên Hòa I Biên Hòa II Amata (gđ I & II) Nhơn Trạch I Nhơn Trạch III (gđ I & II) Gò Dầu Loteco Hố Nai (gđ I & II) Sông Mây (gđ I & II) Nhơn Trạch II Long Thành Tam Phước An Phước Nhơn Trạch V 184,03 Dệt may Nhơn Trạch 92,75 Định Quán 44,90 Nhơn Trạch VI Nhơn Trạch II – Nhơn Phú 57,84 Nhơn Trạch II – Lộc Khang 27,00 Xuân Lộc 30,85 Thạnh Phú 58,15 Bàu Xéo 306,53 Tân Phú 4,26 Agtex Long Bình 26,48 TỔNG CỘNG GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 136 Diện tích quy hoạch đến năm 2020 (ha) 284,48 261,00 250,25 311,25 461,7 136,7 71,58 301,13 158,1 260,51 357,06 219,12 91,00 205,00 121,00 44,90 220,29 108,01 42,54 63,88 122,19 328,08 34,98 27,62 Tổng lượng CTNH (tấn/tháng) 361,074 379,267 333,799 406,020 477,325 198,643 104,015 202,654 196,739 378,555 313,847 318,410 267,420 134,778 65,245 84,049 39,234 44,829 84,499 445,429 6,190 38,478 4880,499 Tổng lượng CTNH đến năm 2020 (tấn/tháng) 468,633 492,246 471,971 587,017 870,200 257,816 134,999 567,931 298,176 485,154 673,415 404,999 171,626 386,630 228,206 71,290 379,086 203,706 80,230 120,477 230,450 618,758 65,972 52,091 8321,079 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai Phụ lục : Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Nghị 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21 tháng 01 năm 2009 Ban bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Văn có hiệu lực từ ngày 24 tháng 12 năm 2003 Kèm theo Quyết định Danh mục 36 chương trình, kế hoạch, đề án dự án ưu tiên cấp quốc gia Bảo vệ môi trường - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/08/2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) - Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41NG/TW Bộ Chính trị - Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm môi trường đến năm 2010 - Quyết định 187/2007/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường LVHTSĐN đến năm 2020” GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 137 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 12/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 danh mục phế liệu phép nhập làm nguyên liệu sản xuất - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành danh mục Chất thải nguy hại; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ Quản lý Chất thải rắn; - Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 Quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 việc Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - QCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; - Chương trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 20/02/2006 Ban thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai (khóa VIII) thực nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 138 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu cơng nghiệp Đồng Nai Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 05/01/2007 UBND tỉnh Đồng Nai thực chương trình hành động số 05/CTr/TU ngày 20/02/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai - Nghị số 125/2008/NQ-HĐND HĐND tỉnh Đồng Nai việc thông qua Đề án bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 11/03/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 3699/QĐ-UNND ngày 10/12/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc giao tiêu kế hoạch kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 - Quyết định số 80/QĐ-TNMT ngày 20/01/2010 Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2010 - Quyết định số 81/QĐ-TNMT ngày 20/01/2010 Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường việc giao tiêu kế hoạch năm 2010 cho Chi cục Bảo vệ Môi trường - Quyết định số 224/QĐ-TNMT ngày 29/03/2010 Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường việc chương trình cơng tác năm 2010 Chi cục Bảo vệ Môi trường - Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 10/03/2010 UBND tỉnh Đồng Nai việc thu phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai - Thông báo số 58/TB-TNMT ngày 14/04/2010 Sở Tài nguyên Môi trường việc kết luận Giám đốc Sở họp trao đổi, giải khó khăn vướng mắc hoạt động Chi cục Bảo vệ môi trường GVHD : PGS.TS Hồng Hưng 139 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai - Quyết định phê duyệt ĐTM khu cơng nghiệp có quy định khu vực trung chuyển chất thải KCN GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng 140 SVTH : Đặng Dỗn Chí Thiện ... nghiệp (2007) Điều chứng tỏ ý thức quản lý CTNH doanh nghiệp ngày nâng cao, đồng thời công tác quản lý tỉnh ngày chặt chẽ 2.8 Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống QLCTNH doanh nghiệp GVHD : PGS.TS... Đặng Dỗn Chí Thiện Đánh giá trạng cải thiện mơ hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn khu công nghiệp Đồng Nai CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG VÀ CHẤT THẢI... vấn đề thu gom CTNH, Ban quản lý KCN chưa đứng quản lý thu gom mà doanh nghiệp tự tìm đối tác ký hợp đồng Đó lý làm cho CTNH chưa quản lý tập trung, không nắm bắt thành phần, tính chất khối lượng

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w