1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TL PPNCKH quản lý nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn quận hà đông trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

12 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

1. Tên đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn quận Hà Đông trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa”. 2. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nguồn nhân lực chính là chìa khoá của sự thành công. Nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến sẽ chính là nhân tố đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để phát huy được vai trò to lớn của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội đất nước thì công tác quản lý nhà nước về nguồn nhân lực càng được chú trọng. Quận Hà Đông có toạ độ địa lý 20059 vĩ độ Bắc, 105045 kinh Đông, nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A. Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B. Trên địa bàn quận có sông Nhuệ, sông Đáy, kênh La Khê chảy qua, có diện tích tự nhiên 4.833,7 ha và 17 đơn vị hành chính phường. Ranh giới tiếp giáp như sau. Được thiên nhiên ưu đãi, nơi đây có đất đai trù phú và hệ thống giao thông thuận lợi nằm trong vùng trung tâm Hà Nội với các huyện phía nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình. Với lợi thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, mảnh đất “địa linh nhân kiệt” giàu tiềm năng đã đang phát huy hiệu quả trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH, HĐH). Những năm gần đây thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế quận Hà Đông tiếp tục phát triển với những bước đi vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trên hai con số, mang lại nguồn thu ngân sách lớn, góp phần tạo nhiều công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quận Hà Đông giai đoạn 2001 – 2010 được xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững, khai thác mọi nguồn lực và khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp…”. Trong chiến lược đó, Quận Hà Đông lựa chọn khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế là đầu tư phát triển các khu công nghiệp tập trung (KCN), các cụm công nghiệp đa nghề và làng nghề, đây chính là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một nền kinh tế toàn diện và bền vững trong sự nghiệp CNH, HĐH. Trong hơn 10 năm xây dựng và hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, quy mô phát triển công nghiệp được bố trí tập trung có bước phát triển vượt bậc. Trong số các khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và ra quyết định thành lập, nhiều khu công nghiệp rất thành công và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Nhằm tối ưu hóa những lợi, ngày 24122008, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) đã ký quyết định số 2508QĐUBND chính thức thành lập KCN Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ và giao Tập đoàn Phú Mỹ làm chủ đầu tư với diện tích giai đoạn 1 là 170,1ha, trên cơ sở sáp nhập các Cụm, Điểm công nghiệp đã có và mở rộng thêm phần diện tích mới, với mong muốn thu hút đầu tư vào huyện, thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm. Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Với việc tập trung đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Phú Nghĩa trở thành Khu công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, hiện đại, đến nay Khu công nghiệp Phú Nghĩa đã cơ bản hoàn thành công tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đã thu hút và lựa chọn được trên 60 nhà đầu tư trong và ngoài nước có quy mô đầu tư lớn với trình độ khoa học công nghệ và máy móc thiết bị hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường với diện tích chuyển nhượng đạt trên 70% diện tích giai đoạn 1, cụ thể như: Hiện tại KCN Phú Nghĩa đã có trên 60 doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp khác đang tiến hành triển khai xây dựng nhà xưởng, chuẩn bị đi vào sản xuất kinh doanh.

1 Tên đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa” Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, có tính chất định phát triển kinh tế quốc gia Ngày nay, cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nguồn nhân lực chìa khố thành cơng Nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến nhân tố đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Để phát huy vai trò to lớn nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước cơng tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực trọng Quận Hà Đơng có toạ độ địa lý 20 059 vĩ độ Bắc, 105045 kinh Đông, nằm giao điểm Quốc lộ từ Hà Nội Hòa Bình quốc lộ 70A Hà Đông nơi khởi đầu quốc lộ 21B Trên địa bàn q̣n có sơng Nhuệ, sơng Đáy, kênh La Khê chảy qua, có diện tích tự nhiên 4.833,7 17 đơn vị hành phường Ranh giới tiếp giáp sau Được thiên nhiên ưu đãi, nơi có đất đai trù phú hệ thống giao thông thuận lợi nằm vùng trung tâm Hà Nội với huyện phía nam Thủ tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình Với lợi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, mảnh đất “địa linh nhân kiệt” giàu tiềm phát huy hiệu trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH, HĐH) Những năm gần thực công đổi mới, kinh tế quận Hà Đông tiếp tục phát triển với bước vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hai số, mang lại nguồn thu ngân sách lớn, góp phần tạo nhiều công ăn việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông giai đoạn 2001 – 2010 xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa phát triển kinh tế - xã hội với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững, khai thác nguồn lực khuyến khích thành phần kinh tế nước, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp…” Trong chiến lược đó, Q̣n Hà Đơng lựa chọn khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế đầu tư phát triển khu công nghiệp tập trung (KCN), cụm cơng nghiệp đa nghề làng nghề, giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế toàn diện bền vững nghiệp CNH, HĐH Trong 10 năm xây dựng hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, quy mơ phát triển cơng nghiệp bố trí tập trung có bước phát triển vượt bậc Trong số khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định thành lập, nhiều khu công nghiệp thành công mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhằm tối ưu hóa lợi, ngày 24/12/2008, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) ký định số 2508/QĐ-UBND thức thành lập KCN Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ giao Tập đoàn Phú Mỹ làm chủ đầu tư với diện tích giai đoạn 170,1ha, sở sáp nhập Cụm, Điểm cơng nghiệp có mở rộng thêm phần diện tích mới, với mong muốn thu hút đầu tư vào huyện, thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Với việc tập trung đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Phú Nghĩa trở thành Khu công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội đồng bộ, đại, đến Khu công nghiệp Phú Nghĩa hồn thành cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hút lựa chọn 60 nhà đầu tư ngồi nước có quy mơ đầu tư lớn với trình độ khoa học cơng nghệ máy móc thiết bị đại, gây nhiễm mơi trường với diện tích chuyển nhượng đạt 70% diện tích giai đoạn 1, cụ thể như: Hiện KCN Phú Nghĩa có 60 doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp khác tiến hành triển khai xây dựng nhà xưởng, chuẩn bị vào sản xuất kinh doanh Thực trạng chất lượng nguồn lao động số KCN thời gian qua hạn chế, yếu định Kết khảo sát 31/125 doanh nghiệp KCN Hà Đông cho thấy, doanh nghiệp sử dụng 4.391 nhân lực, nhân lực có chun mơn, nghiệp vụ trình độ đại học, cao đẳng chiếm 12,7%; có tay nghề (đã qua đào tạo trước tuyển dụng) chiếm 43,6%; lại 43,7% chưa đào tạo Song, số nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đạt chuẩn “nhân lực có chất lượng” Hiện nay, nguồn nhân lực KCN Việt Nam nói chung nguồn nhân lực KCN Hà Đơng nói riêng tình trạng vừa thiếu số lượng, yếu chất lượng, cụ thể: - Đối với nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng: đa số sinh viên tốt nghiệp nặng lý thuyết, khả sáng tạo hạn chế, kỹ thực hành thiếu, trình độ ngoại ngữ, tin học thấp…nên khả tiếp cận cơng việc chậm, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp - Đối với nhân lực sơ cấp – lao động phổ thông: phận chủ yếu từ lao động nông nghiệp chuyển sang chưa qua đào tạo, chưa có tác phong cơng nghiệp, mang nặng thói quen tập qn sinh hoạt nông thôn, kỷ luật lao động lỏng lẻo, phần lớn chưa có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, chưa có phối hợp với đồng nghiệp phần lớn ngoại ngữ…Với thời gian đào tạo ngắn số nhân lực chưa hội tụ đủ điều kiện để trở thành nhân lực có chất lượng Yêu cầu đặt nhân lực KCN Hà Đơng là: có trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp cụ, có kỹ thực cơng việc theo nhiều cấp trình độ khác nhau…; bổ sung kỹ giao tiếp ngoại ngữ tối thiểu trình độ A Ngồi cần hiểu biết tin học để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH Để đạt mục tiêu đề đề án Quy hoạch phát triển KCN Hà Đông đến năm 2020, dự kiến đến năm 2010 KCN thu hút 40 – 45 nghìn lao động đến năm 2020 khoảng 145 – 150 nghìn lao động Vì vậy, vấn đề đặt cho KCN Hà Đông thời gian tới nặng nề, đảm bảo số lượng, đồng thời đặc biệt trú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển KCN, phục vụ nghiệp CNH – HĐH Vì lý mà tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa quận Hà Đông thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa” làm đề tài nghiên cứu cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực vấn đề mẻ, lại mang tính xã hội sâu sắc, nên nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể số cơng trình khoa học tiêu biểu như: - Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình CNH – HĐH đất nước Phạm Thành Nghị chủ biên, NXB Khoa học xã hội – 2006 - Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, luận án tiến sĩ… - Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước… - Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước KCN Việt Nam, ḷn án tiến sĩ… - Ngồi ra, số viết liên quan đến vấn đề Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp đáng ý như: + Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước KCN Thạc sĩ Lê Hồng Yến – Tạp chí Quản lý Nhà nước số 140 (9/2007) + Những vấn đề đặt cho công tác Quản lý Nhà nước sử dụng lao động KCN nước ta Thạc sĩ Vũ Thị Mai Oanh – Tạp chí Khoa học trị… Về Quản lý nguồn nhân lực KCN địa bàn q̣n Hà Đơng có nhiều viết nghiên cứu dạng nghiên cứu trao đổi báo, tạp chí như: - Phát triển nguồn nhân lực quận Hà Đông đến năm 2010 Nguyễn Sĩ Tồn – Tạp chí Lao động Xã Hội số 277 (2005) – Tạp chí Lao động Xã Hội số 345 (2008) - Một số giải pháp phát triển KCN Hà Đơng tạp chí Kinh tế Phát triển số 93 (2005)… Trong tất cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực nói chung, quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp phạm vi nước giải pháp phát triển KCN, ổn định nguồn lao động cho KCN địa bàn tỉnh quận Hà Đơng Chưa có cơng trình nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp hoạt động KCN địa bàn Quận Hà Đông năm qua Vì vậy đề tài "Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn Quận Hà Đơng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa " tác giả đề cập tới đề tài mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung sâu, làm rõ thực trạng quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông năm qua, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông năm tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích nghiên cứu trên, tác giả tiến hành nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực KCN - Làm rõ thực trạng quản lý nguồn nhân lực KCN địa bàn quận Hà Đông thời gian qua, ưu, nhược điểm công tác quản lý nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp quận Hà Đông (khảo sát thực tế vòng - năm trở lại đây) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Tại phải nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Quản lý nguồn nhân lực KCN quận vấn đề đặt cho tỉnh Bắc Ninh năm gần Đặc biệt từ có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2001-2010, phấn đấu đến năm 2015 Hà Đông trở thành tỉnh công nghiệp Chủ thể thực chức quản lý Nhà nước nguồn nhân lực KCN Hà Đơng phòng quản lý lao động thuộc Ban quản lý KCN Từ thành lập nay, phòng quản lý lao động thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề khó nên thực tế, cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao (do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Trên sở quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta báo chí truyền thơng, thành cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn; + Phương pháp phân tích, tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Vấn đề tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn vấn đề Chưa có cơng trình khoa học cấp Trung ương cấp tỉnh nghiên cứu vấn đề Do đó, kết nghiên cứu đề tài đóng góp có ý nghĩa to lớn Cụ thể: * Về mặt lý luận: hệ thống lại sở lý luận quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp * Về mặt thực tiễn: đưa thực trạng quản lý nguồn nhân lực KCN Hà Đông thời gian qua giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực KCN Hà Đông thời gian tới Kết cầu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm chương: NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm khu công nghiệp 1.2 Bản chất, vai trò quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp 1.2.1 Bản chất quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp 1.2.2 Vai trò quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp 1.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp Chương Thực trạng quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Đông thời gian qua 2.1 Khái quát chung vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Đông 2.2 Khái quát chung khu công nghiệp tỉnh Hà Đông 2.3 Khái quát chung Ban quản lý khu công nghiệp Hà Đông 2.4 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Đông thời gian qua 2.4.1 Những thành tựu đạt 2.4.2 Những mặt hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông thời gian tới 3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực KCN Hà Đông thời gian tới 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quậnHà Đông thời gian tới 10 KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác phát triển nhân lực q̣n Hà Đơng có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiềm năng, hội phát triển cơng tác lớn, có chế, sách đầu tư hợp lý tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Thực Quy hoạch Phát triển nhân lực q̣n Hà Đơng giai đoạn 20102020 có ý nghĩa quan trọng định để thực thành công Nghị Đại hội Đại biểu Đảng quận Hà Đông Dương lần thứ XV cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dương Đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đơng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa” chia làm chương hệ thống vấn đề lý luận nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với việc tìm hiểu thực tiễn địa bàn quận, đề tài phân tích làm rõ thực trạng nguồn nhân lực quận Hà Đông Từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH giai đoạn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Thị Như Hà, Quan điểm Đảng KH-CN, Tạp chí Lý luận trị số 5-2014 A Einstein, Thế giới thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2005 Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Báo cáo Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Quân Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 GS, TS Trần Ngọc Hiên, Mấy ý kiến đổi sách KH-CN Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị số 05-2014, tr.28-31 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nghị Trung ương khóa VII, ngày 24 tháng 12 năm 1996 PGS, TS Lê Quốc Lý, Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng triển khai thực Nghị Trung ương khóa XI Luật KHCN 2013, Tạp chí Lý luận trị số 01-2014, tr.9-11 10.Scott Thorpe, Tư Enstein, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 11.TS Phạm Xn Đương, “Cơng nghiệp hóa đại-bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị số 05-2014 12.TS Nguyễn Thị Hảo, Vai trò KH-CN việc phát triển bền vững quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển KH-CN, Tạp chí Lý luận trị số 10-2014 12 ... quản lý nguồn nhân lực khu cơng nghiệp 1.2.2 Vai trò quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp 1.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp Chương Thực trạng quản lý nguồn nhân lực khu công. .. thành công Nghị Đại hội Đại biểu Đảng quận Hà Đông Dương lần thứ XV công cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dương Đề tài: Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông thời kỳ công nghiệp. .. nước lao động doanh nghiệp hoạt động KCN địa bàn Quận Hà Đơng năm qua Vì vậy đề tài "Quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp địa bàn Quận Hà Đông thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa " tác giả đề

Ngày đăng: 19/06/2018, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w