1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông huyện ba tri, tỉnh bến tre

99 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 850,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM TẤN THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM TẤN THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI Nghệ An - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh, khoa Quản lý Giáo dục, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS-TS Nguyễn Ngọc Hợi Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre, cán quản lý, thầy giáo trường THPT huyện Ba Tri, Phịng GD-ĐT Ba Tri, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài này… Mặc dù thân cố gắng trình học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu lấy ý kiến từ nhiều cán quản lý giáo dục để hoàn thành đề tài Nhưng trình viết hồn thành luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, khóa cao học 22 - Trường Đại học Vinh ý kiến đóng góp đọc giả để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Tấn Thành ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Dạy học chất lượng dạy học trường THPT 11 1.2.2 Quản lý quản lý chất lượng dạy học trường THPT 13 1.2.3 Hiệu hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THPT 17 1.2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THPT 17 1.3 Một số vấn đề nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 18 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 18 1.3.2 Nội dung nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông 20 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 25 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 27 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 27 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 27 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển giáo dục huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 28 2.2 Thực trạng giáo dục trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 29 2.2.1 Về hệ thống sở vật chất, trường, lớp, học sinh THPT 29 2.2.2 Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên THPT 30 2.2.3 Chất lượng giáo dục THPT 38 iii 2.3 Thực trạng giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV học sinh giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 42 2.3.2 Thực trạng thực giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 43 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 44 2.3.4 Thực trạng quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học 46 2.3.5 Thực trạng quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên 49 2.4 Nhận định, đánh giá chung hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre 52 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 52 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế, tồn 53 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 57 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 57 3.2 Một số giải pháp 58 3.2.1 Nâng cao nhận thức cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 58 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre 61 3.2.3 Tổ chức đạo việc đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 67 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THPT huyện Ba Tri 70 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 75 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU xi iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BGH CB CBQL CNH - HĐH CNKT CNV CSVC-TBDH DH Đ/c ĐH ĐHCĐ GD&ĐT GV GVBM GVCN HĐ HĐDH HS HT KT - ĐG KT - XH LĐ - SX NXB PHHS PPDH PPGD PTTB QL Viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán Cán quản lý Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nhân kĩ thuật Cơng nhân viên Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Dạy học Đồng chí Đại học Đại học Cao đẳng Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hội đồng Hoạt động dạy học Học sinh Hiệu trưởng Kiểm tra, đánh giá Kinh tế - xã hội Lao động - Sản xuất Nhà xuất Phụ huynh học sinh Phương pháp dạy học Phương pháp giáo dục Phương tiện thiết bị Quản lý v QLGD QLQTDH QTDH QTGD TBDH THCS THPT TN TNCS XH&NV XHCN Quản lý giáo dục Quản lý trình dạy học Quá trình dạy học Quá trình giáo dục Thiết bị dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Tự nhiên Thanh niên cộng sản Xã hội nhân văn Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng Bảng 2.1 Qui mô chất lượng tuyển sinh trường THPT Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm học 2012-2013 39 Bảng 2.2 Qui mô chất lượng tuyển sinh trường THPT Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm học 2013-2014 39 Bảng 2.3 Qui mô chất lượng tuyển sinh trường THPT Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm học 2014-2015 39 Bảng 2.4 Kết thi tốt nghiệp THPT trường huyện Ba Tri năm học 20122013 40 Bảng 2.5 Kết thi tốt nghiệp THPT trường huyện Ba Tri năm học 20132014 40 Bảng 2.6 Kết thi tốt nghiệp THPT trường huyện Ba Tri năm học 20142015 41 Bảng 2.7 Kết học sinh đỗ vào trường ĐHCĐ trường THPT huyện Ba Tri 41 Bảng 2.8 Kết học sinh giỏi đậu vòng tỉnh trường THPT huyện Ba Tri 41 Bảng 2.9 Khảo sát nhận thức cán quản lý trường THPT giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT 42 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động dạy đội ngũ giáo viên 43 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 44 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý CSVC - TBDH 46 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng giáo viên 49 Bảng 3.1 Kết thăm dò mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý CLDH trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 80 Biểu Biểu đồ 2.1 Nhận thức cán quản lý tầm quan trọng biện pháp quản lý dạy học 43 Biểu đồ 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 44 Biểu đồ 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 45 Biểu đồ 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực người ngày trở thành vấn đề định phát triển thịnh vượng quốc gia Để có nguồn lực lao động đạt số lượng chất lượng vai trị GD&ĐT ln đặt lên vị trí hàng đầu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng đề ra: “Chiến lược phát triển KT - XH 2016 - 2020” với mục tiêu tổng quát: “…Tiếp tục xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” “Thực đồng chế, sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 nhấn mạnh: “Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, trọng nguồn nhân lực chất lượng cao; đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh nhà” Nghị đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng huyện Ba Tri nhiệm kỳ 2015-2020 khẳng định: “Đổi quản lý, nội dung, phương pháp dạy học” Để nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học từ xưa đến nhiệm vụ quan trọng nhất, thường xuyên nhất, sợi đỏ xuyên suốt toàn q trình dạy học nói riêng q trình phát triển nhà trường nói chung Sự tồn hay phát triển nghiệp giáo dục chất lượng dạy học, giáo dục định Vì cần đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Nhưng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục cịn hạn chế khơng theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi Tuy nhiên tồn vấn đề bất cập, yếu định vấn đề tồn cơng tác quản lý giáo dục đào tạo cấp, địa phương đơn vị trường học, lên vấn đề quan trọng công tác quản lý dạy học nội dung cần cải tiến, đổi trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre giai đoạn Ba Tri thuộc huyện vùng ven biển tỉnh Bến Tre, qua trình quản lý thực công tác giáo dục đào tạo chương trình trung học phổ thơng cho học sinh huyện nhà, trường có nhiều giải pháp đạo thích hợp có hiệu Song nhiều trường THPT khác giai đoạn nay, vấn đề đặt chất lượng dạy học đại trà, xét cách thực chất chưa cao Để khắc phục nhược điểm đó, cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng cần thiết Đối với trường THPT việc nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhà trường, điều kiện định để nhà trường tồn phát triển thương hiệu nhà trường địa phương Thực chất cơng tác quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, công việc tiến hành thường xuyên, liên tục qua dạy học, qua học kỳ năm học, điều kiện tất yếu để nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Chất lượng dạy học trường THPT chất lượng đào tạo nói chung có nhiều tiến số mặt Nhiều nơi xuất nhân tố mới, phong trào học tập sôi nổi, dân trí bước nâng lên Tuy nhiên chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng nhiều yếu kém, bất cập Đáng quan tâm chất lượng, hiệu dạy học thấp, chưa 77 sách, thiết bị, phát động học sinh phong trào góp sách vào tủ sách dùng chung Tổ chức phong trào tham gia làm đồ dùng dạy học giáo viên Phải xây dựng kế hoạch thu nguồn quỹ, vận động tốt đóng góp phụ huynh học sinh, hỗ trợ nhà hảo tâm, vào nhu cầu chi thật cần thiết tổ phận đề nghị Đầu năm học BGH, tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, kế toán họp bàn việc xây dựng kế hoạch chi Từ thơng báo mức kinh phí trường chi cho tổ phận, cá nhân thực công việc theo kế hoạch Thực điều tạo cho giáo viên chủ động thực cơng việc, giáo viên khơng có suy nghĩ “xin cho” làm nhiệm vụ trường Trong thực kế hoạch thu chi, hạn chế chi tùy tiện, chi kế hoạch Nguồn lực tài chính, điều kiện cần để thực mục tiêu giáo dục nhà trường, điều kiện để người quản lý thực nguyên tắc quản lý, có công cụ quản lý đạo công tác dạy học nhà trường phổ thông Việc tận dụng lực lượng, hội, việc tổ chức động hoạt động nhà trường để tăng cường nguồn lực tài chính, tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học cho nhà trường phụ thuộc đồng thời phản ánh lực quản lý cán quản lý nhà trường Dù rằng, nguồn tài ngân sách nhà nước cấp phải giữ vai trò chủ yếu việc đầu tư nguồn lực nhà trường Tuy nhiên, hoàn cảnh ngân sách nhà nước có đầy đủ học phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều nguồn lực để phát triển nguồn lực cho trường nguyên giá trị Hiệu trưởng nắm vững sử dụng có hiệu học tạo ngoại lực, kết hợp với nội lực để có động lực + Xây dựng phòng học quy cách loại hình trường trung học phổ thơng nơng thơn, phịng học đủ sáng, thống mát mùa hè, ấm áp vào 78 mùa đông, đủ bàn ghế cho học sinh, bảng đen quy định tạo điều kiện dạy học tốt cho giáo viên học sinh + Cùng với số phòng học có, sửa sang trang bị quạt, điện chiếu sáng, tu sửa bàn ghế sửa chữa bảng, đảm bảo điều kiện tối thiểu cho HS có điều kiện học tập tốt, đa số trường thành lập lâu năm + Đầu tư mua sắm trang thiết bị từ nguồn tài khác nhau, nhằm phù hợp với phương pháp dạy học thay đổi chương trình, đồng thời loại bỏ đồ dùng cũ, lạc hậu + Thường xuyên trang bị bổ sung cho phịng thư viện, phịng thực hành Lý, Hóa, Sinh, huy động tối đa đồ dùng, loại đầu sách cho hoạt động giảng dạy học tập + Kêu gọi cộng đồng tham gia xây dựng thư viện phịng chức nhiều hình thức, khuyến khích GV, HS làm thiết bị đồ dùng dạy học dụng cụ trực quan, sưu tầm tài liệu, báo, ảnh, phù hợp với phân môn để phục vụ dạy học +Xây dựng mạng lưới tuyên truyền, làm tốt cơng tác tun truyền với nhiều hình thức, phát huy tối đa nguồn lực cộng đồng, tranh thủ đóng góp, ủng hộ cho nhà trường nhiều mặt, đặc biệt xây dựng sở vật chấttrang thiết bị - Quản lý khai thác sở vật chất trang thiết bị dạy học: + Ban giám hiệu xây dựng nội quy sử dụng bảo quản sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học, phòng học trực tiếp giao cho lớp tự quản lý, có biên bàn giao trang thiết bị vật chất ngồi phịng học để lớp có ý thức giữ gìn, vệ sinh bảo quản phịng học + Xây dựng nội quy, mời chuyên gia tập huấn, hướng dẫn thao tác, kỹ sử dụng cho đội ngũ nhân viên, GV sử dụng phịng vi tính, thí nghiệm, thư viện tạo nên thói quen làm việc nề nếp toàn trường, thực nghiêm túc nội quy sử dụng 79 + Xác định sử dụng trang thiết bị dạy học, GV có đăng ký sử dụng trang thiết bị từ đầu năm, đảm bảo thực nghiêm túc tiết thực hành theo yêu cầu nội dung chương trình Thực tốt chế độ kiểm tra, kiểm kê, kiểm định, bảo dưỡng định kỳ có biến động tổ chức khách quan + Tuyên truyền vận động giáo viên, học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồng thời gắn trách nhiệm tới tập thể, thành viên nhà trường phải có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường 3.2.5.4 Điều kiện để thực giải pháp Sự quan tâm đầu tư UBND tỉnh, Sở GD - ĐT, Sở Tài chính, UBND huyện kinh phí cho việc tăng cường CSVC - TBDH Sự quan tâm cấp lãnh đạo, tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trường nguồn lực giúp tăng cường CSVC nhà trường theo tinh thần xã hội hóa giáo dục Sự quản lý chặt chẽ Ban Giám hiệu giáo viên phân công trách nhiệm 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp - Mục đích khảo sát: Để đánh giá cách khách quan tính cần thiết khả thi đồng thời phát huy tối đa hiệu giải pháp quản lý đề trình nghiên cứu thực đề tài - Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát GV CBQL trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát cần tập trung: + Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lý CLDH trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 80 + Các giải pháp đề xuất có khả thi việc quản lý CLDH trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra qua phiếu hỏi Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp kết khảo sát - Kết khảo sát: Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát xin ý kiến thành viên BGH, tổ trưởng chuyên môn số GV có kinh nghiệm giảng dạy trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Với số phiếu phát 100 phiếu, số phiếu thu 96 phiếu, kết khảo sát thể bảng sau: Bảng 3.1 Kết thăm dò mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý CLDH trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Không TT Tên giải pháp Rất cần Cần Rất khả Không cần Khả thi thiết thiết thi khả thi thiết Bồi dưỡng nhận thức cho 80 16 88 cán bộ, giáo viên cần thiết phải quản lý 83.3% 16.66% 0.00% 91.66% 8.33% 0.00% CLDH 10 81 15 Xây dựng quy trình, quy 86 định quản lý chất lượng dạy học 89.58% 10.41% 0.00% 84.37% 15.62% 0.00% 80 16 Tổ chức, đạo hoạt 89 động dạy học 92.7% 7.2% 0.00% 83.33% 16.66% 0.00% Thường xuyên kiểm tra, 89 79 15 đánh giá chất lượng hoạt 92.7% 7.29% 0.00% 82.29% 15.62% 2.08% động dạy học 26 75 21 Đảm bảo điều kiện để 70 quản lý CLDH 72.9% 27.08% 0.00% 78.12% 21.8% 0.00% 81 Kết luận chương Trên sở lý luận thực tiễn nêu chương chương đề xuất giải pháp nhằm quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Các giải pháp tập trung vào vấn đề: Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải quản lý chất lượng dạy học, xây dựng quy trình, quy định quản lý chất lượng dạy học; tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cách khoa học; thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học, đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Có thể giải pháp chưa phải hệ thống giải pháp đầy đủ giải pháp chủ yếu có cần thiết cho hệ thống giải pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề có tính cấp thiết sở giáo dục Trong q trình thực nhiệm vụ trị “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho quê hương, đất nước, trường huyện Ba Tri có đóng góp quan trọng Để nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường, cần phải kết hợp nhiều biện pháp, biện pháp có ý nghĩa chủ đạo có ý nghĩa định tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm đề giải pháp có tính khả thi công tác quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri cụ thể là: + Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu quy định nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT, yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học chất lượng dạy học nhà trường + Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng chất lượng dạy học quản lý hoạt động dạy học nhà trường, khảo sát thu thập ý kiến đánh giá giải pháp quản lý hoạt động dạy học, chất lượng dạy học mà nhà trường thực Qua kết khảo sát cho thấy: Các CBQL nỗ lực việc quản lý, xây dựng hệ thống biện pháp đạo hoạt động chun mơn nhà trường Có biện pháp tích cực, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Song công tác quản lý nhà trường cịn có nội dung quản lý chưa thật hiệu quả: Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, công tác đạo sinh hoạt 83 chuyên môn tổ, công tác đạo đổi phương pháp dạy học công tác quản lý hoạt động học tập học sinh kết nhiều hạn chế + Từ sở lý luận thực tiễn khảo sát hoạt động dạy học, chất lượng dạy học trường THPT, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học nhà trường: Giải pháp Nâng cao nhận thức cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Giải pháp Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Giải pháp Tổ chức đạo việc đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Giải pháp Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Giải pháp Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Kiến nghị Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri có hiệu quả, đồng thời phát huy tác dụng giải pháp đề xuất, tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo + Đề nghị Chính phủ tăng cường đầu tư ngân sách cho trang thiết bị dạy học + Tiếp tục thay đổi chương trình sách giáo khoa THPT phải phù hợp với điều kiện, nhu cầu người dạy, người học + Việc đổi phương pháp dạy học cần có định hướng đạo thực cụ thể, sâu sắc 84 2.2 Đối với UBND tỉnh Bến Tre Nên có chế độ sách ưu đãi để thu hút giáo viên có trình độ thạc sĩ ngồi tỉnh giảng dạy, khuyến khích giáo viên học đạt chuẩn cần nên có chế độ ưu đãi Tăng cường nhân sách cho nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bến Tre + Tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý từ cấp tổ trở lên thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm tỉnh với tỉnh bạn + Tăng cường hỗ trợ đồng cho trường sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo tốt điều kiện cho dạy học + Phối hợp với Sở Nội vụ tỉnh, có kế hoạch bổ sung giáo viên cho trường đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp theo chuẩn Bộ + Tạo điều kiện cho CBQL học chuẩn + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo cụm trường, gắn với thực tiễn học lớp học cụ thể 2.4 Đối với lãnh đạo huyện Ba Tri + Chỉ đạo hoạt động khuyến học đa dạng rộng khắp, lấy tiêu chí đánh giá hoạt động đơn vị sở + Tăng cường công tác kiểm tra, nắm vững sâu sát trình hoạt động dạy học nhà trường địa bàn huyện + Tiếp tục xây dựng nhà công vụ cho giáo viên xa đến công tác + Qui hoạch đất để trường mở rộng khu vực phục vụ hoạt động thể dục thể thao vui chơi giải trí 2.5 Đối với Ban Giám hiệu - Tạo điều kiện để giải pháp đề xuất luận văn vào thử nghiệm tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo 85 - Kiện toàn máy quản lý từ BGH đến tổ chuyên môn - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra giám sát hoạt động giảng dạy - Cần đổi công tác thi đua, đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, cơng khai từ khâu xây dựng tiêu chí, triển khai thực đến việc kiểm tra đánh giá Gắn liền việc khen thưởng cách hợp lý xứng đáng, cho phong trào thi đua thực trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ - Phối hợp với trường THPT huyện giao lưu báo cáo chuyên đề dự liên trường để học hỏi kinh nghiệm 2.6 Đối với giáo viên trường THPT - Phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ; tích cực học tập, để góp phần tăng số lượng giáo viên có trình độ thạc sĩ - Tiếp tục sử dụng đổi PPDH, đầu tư cho cơng tác soạn giảng Tích cực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phương tiện dạy học đại vào giảng dạy - Tăng cường công tác thực tế để nâng cao kinh nghiệm - Phối hợp tổ chuyên môn liên trường để tổ chức chuyên đề, dự trao đổi chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy có hiệu vii TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2009), Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 việc Thông báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLTBGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công cập Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT Bộ Nội Vụ (2011), Thông tư liên tịch số 47/TTLTBGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở GD&ĐT thuộc Ủy ban nhân dân viii tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ GD&ĐT, Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT, ngày 25/7/2014 Ban hành Kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 10 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Marx Ang Ghen (1995), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010, Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 13 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 14 Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 15 Công văn số 430/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2010, Về việc hướng dẫn xếp loại Hiệu trưởng trường trung học theo Thông tư số 29/2009/TTBGDĐT 16 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ix 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Đạt (2003), "Kinh nghiệm thành tựu phát triển GD&ĐT giới", Giáo trình dùng cho khóa đào tạo cao học khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đệ - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục-SREM (2009), Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông (tập 1, 2, 3, 4, 5), NXB Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề GD khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21 24 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Dương Thị Diệu Hoa - Đỗ Mộng Tuấn (2010), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Văn Kha (2000), Quản lý nhà nước (bài giảng cao học), Viện NCPTGD, Hà Nội 28 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 30 Hồ Chí Minh (1992), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phòng GD&ĐT Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng kết năm học x 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý GD, Trường CBQL GD TW I 35 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD TW 37 Sở GD&ĐT Bến Tre, Báo cáo tổng kết năm học 38 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung Giáo dục học đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng việt, Bộ GD&ĐT, NXB Văn hóa - Thơng tin 41 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ X 42 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 43 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đã Nẵng 44 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Ba Tri lần thứ XI xi PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến Ban giám hiệu Để góp phần khảo sát nhận thức cán tầm quan trọng nội dung quản lý dạy học Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau (Đánh dấu x vào cột ô tương ứng) Rất cần thiết Nội dung TT Quản lý việc thực Mức độ nhận thức Giá Cần Không trị thiết cần thiết TB chương trình giảng dạy Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn! Xếp thứ xii Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến CBQL giáo viên Để có xác định số giải pháp nhằm quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp nêu việc đánh dấu (x) vào cột sau: Mức độ cần thiết Stt Tên giải pháp Bồi dưỡng Rất cần Cần thiết thiết Không cần thiết nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải quản lý CLDH Xây dựng quy trình, quy định quản lý chất lượng dạy học Tổ chức, đạo hoạt động dạy học Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học Đảm bảo điều kiện để quản lý CLDH Xin chân thành cảm ơn! Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... trạng hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri,. .. quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 4 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. .. giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w