Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non.... Nghị quyết Đại hội IX đã khẳng định “Đối mới cơ bản công tác quản l
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH
HUYNH THI THAI HANG
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY HOAT DONG CHAM SOC GIAO DUC TRE LUA TUOI NHA TRE
Ở CÁC TRƯỜNG MÀM NON QUAN 5 THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
CHUYEN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã Số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUÓC LÂM
Trang 2
nhận được sự quan tâm khích lệ từ quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Giáo dục của Trường Đại học Vĩnh đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn;
- Các giảng viên, cán bộ công chức Trường Đại học Vĩnh đã trực tiếp giảng dạy và tư vấn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và
viết luận văn
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Quốc Lâm
trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu các trường Mầm non Quận 5 thành phó Hồ Chí Minh:
- Ban lãnh đạo và các đồng chí chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quận 5 đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu;
- Xin ghi nhận sự động viên, chia sẻ những khó khăn trong quá trình
học tập của các bạn học viên lớp Cao học - Chuyên ngành QLGD - khóa 19A;
Mặc dù bản thân đã có gắng hết sức, nhưng bản luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn góp ý
và giúp đỡ của Quý Thầy Cô giáo
Vinh, tháng 8 năm 2013 Tác giả Luận văn
HUYNH THI THAI HANG
Trang 3UBND Uy ban nhan dan
XHON: Xã hội chủ nghĩa
TP.HCM: Thành phó Hồ Chí Minh
CTGDMN: Chương trình giáo dục mầm non
Trang 4Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề +2 +21+E+222E2E5E521252222111522231552 2222 6 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 5:52 2222222 2212212512 21221212 cxeL 8
1.3 Một số vấn đề về hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở
các trường mầm non hiện nay, 2 2 2S SE SE SE 12151222211122221 212.1 re 14 1.4 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non
Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI
2.1 Khái quát về quận 5 Thành phó Hồ Chí Minh 20
2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các
trường mầm non quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh . 2 +s+s +2 35 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động CSGD trẻ lứa tuôi nhà trẻ ở các
trường mầm non quận 5 TP.HCM 2222 SE S252E5E22212E222E2E 2e 53
2.4 Thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động CSGD trẻ ở lứa tuôi nhà trẻ ở các trường MN Q.5, TP.HCM 57
2.5 Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân 5-5-5255: 70
Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP 252 E2 SE2E1155212212121111122x 22 2e 74
3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 2 SE SE 2122122 re 74 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non - 2 2+2 +s+2z+s+z+2+2 75 3.3 Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuắt 96
-4ex0080/.001⁄.04:i058©.i 0 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-52 22222222212221221122122112212211212 222 106
00009 9254 109
Trang 5Bang 2.2 Khái quát về số lượng nhóm lớp, số học sinh, CBQL va GV
nhà trẻ quận 5 TP.HCM .- 2 1 2221122112121 2 2111181111811 xe, 34 Bảng 2.3 Khái quát tình hình sức khoẻ trẻ trên địa bàn Q.5 34 Bảng 2.4 Kết quả về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhà trẻ qua các năm học
trên địa bàn quận Š TPHCM .- .- 5 22 2221212211 3221 1115111155111 xE 38
Đảng 2.5 Qui mô và mạng lưới trường mầm non có nhóm nhà trẻ 40 Bảng 2.6 Số lượng GVMN của quận 5, TP.HCM qua các năm 42
Bảng 2.7 Cơ cấu về trình độ đào tạo, độ tuổi của đội ngũ giáo viên nhà
trẻ ở quận 5, TP.HCM năm học 2012-2013 - +: 55-52 5552+52 43 Bảng 2.8 Đội ngũ CBQL trong ngành GDMN trên địa bàn quận 5,
44 Bang 2.9 Bảng đánh giá chất lượng giáo dục trẻ nhà trẻ trên địa bàn quận
Bảng 2.10 Mức độ sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ nhà trẻ 49
Bảng 2.11 Bảng tông hợp ý kiến đánh giá của ban giám hiệu các tổ
trưởng, giáo viên trường bồi đưỡng giáo dục và chuyên viên phòng
GD&ĐT về việc QL chương trình giáo dục nhà trẻ và kế hoạch hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ ở các trường mầm non 2: 54 Bang 2.12 Bang téng hop y kién của ban giám hiệu, tô trưởng khối nhà trẻ, tô trưởng cấp dưỡng và phụ huynh học sinh về quản lý hoạt động
chăm sóc trẻ ở lứa tuôi nhà trẻ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ
trưởng chuyên môn khối nhà trẻ 2 22222 S22E£E22E2E££2xzEzzzzxez 57 Bảng 2.13 Tổng hợp trưng cầu ý kiến về công tác chỉ đạo xây dựng
mạng lưới trường lớp và các điều kiện phục vụ cho GDMN 62
Trang 6Bang 2.15 Nhan thức về vị trí của hoạt động phối hợp giữa nha trường
„u81, 0 67 Bảng 2.16 Nhận thức về nhiệm vụ của hoạt động phối hợp giữa nhà
trường với gia đỉnh -.- +2 1122112211121 1112 21112 111181 ng, 67 Bảng 2.17 Đánh giá các mối quan hệ phối hợp trong và ngoài ngành
Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết và kha thi của các giải pháp đề xuất
97
Trang 7bày tại đại hội toàn quốc lần thứ IX có đoạn: “Chăm lo phát triển mầm non,
mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, đặc
biệt là nông thôn và những vùng khó khăn” Bước vào thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa hiện nay toàn ngành giáo dục và đào tạo đang né luc déi
mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học đó là cách
thức tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên nhằm giúp học sinh đạt được các mục tiêu dạy học
Giáo dục mầm non có ý nghĩa rất quan trọng đối với giai đoạn đầu đời của trẻ em, từ đó nó ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình phát triển sau này của
chúng Do đó, việc nâng cao chất lượng GDMN luôn là vấn đề được Đảng,
Chính phủ đặc biệt quan tâm trong quá trình đôi mới giáo dục của nước ta Đề đáp ứng mục tiêu phát trién GDMN như trong chiến lược phát triển GDMN
đã đề cập với mục tiêu cụ thể là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, tình cảm - xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ, ngôn ngữ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một, bậc học mam non
đặt ra những yêu cầu khác biệt về các hoạt động sư phạm trong nhà trường cũng như quản lý hoạt động này trong nhà trường mầm non Chất lượng hoạt động CSGD trẻ trong nhà trường mầm non phụ thuộc trực tiếp vào việc xác định đúng đắn và thực hiện hiệu quả các giải pháp quản lý hoạt động CSGD
trẻ
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành học Mầm non giữ vai trò
quan trọng, là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát
Trang 8tâm huyết với nghề, yêu trẻ, phải hội tụ đầy đủ các yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, vững vàng về chính trị để hoàn thành nhiệm vụ được giao Quản lý giáo dục được đánh gía là khâu đột phá của đổi mới giáo dục trong đó có cả giáo dục Mầm non Nghị quyết Đại hội
IX đã khẳng định “Đối mới cơ bản công tác quản lý giáo dục” (Kết luận Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.W 2 - khoá VIII - phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, tr.15) coi đó là một trong
những giải pháp đề thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta, trong quản lý giáo dục vấn để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, rất cẦn sự quan tâm nghiên
cứu và vận dụng Vào những năm gân đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu gởi con em vào các trường mầm non của nhân dân
là rất lớn, trong đó nhu cầu gửi trẻ nhà trẻ cũng rất cao Chính vi vậy mà quy
mô giáo dục mầm non ngày càng tăng, mạng lưới giáo dục mầm non được củng có và phát triển rộng trong cả nước với chủ trương đa dạng hóa các loại
hình công lập, bán công, dân lập, tư thục (Quyết định số 161/2002/CĐ-
TTG ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ “Về một số chính sách phát
triển giáo dục mầm non” được ban hành và triển khai thực hiện)
Đề chuẩn bi cho trẻ vào học mẫu giáo một cách tốt nhất là thông qua nhà trẻ Các cháu như những cây non mới được gieo trồng nếu không được chăm bón tốt thì cây non kia sẽ cần cỗi, úa tàn Ở độ tuổi này cô dạy trẻ
những kiến thức cơ bản như: học nói rõ lời, nhận biết và gọi tên đồ vật - sự việc, vận động thô - tinh, hát, múa Điều này thực sự quan trọng và mang lại
lợi ích sau này cho trẻ ở những lớp mẫu giáo kế tiếp Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non thì sẽ giúp trẻ hệ thống được kiến thức một cách liền mạch
từ nhà trẻ lên mẫu giáo và giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi giao tiếp cùng cô,
Trang 9Qua thực tiễn quản lý các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cùng với sự đối mới của giáo dục mầm non, tôi nhận thấy rằng việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ tại các trường mầm
non là hết sức cần thiết Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận
văn của mình là “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non quận 5, TP.HCM”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở
các trường mam non quan 5, TP.HCM
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các
trường mầm non
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mam non quan 5, TP.HCM
4 Gia thuyét khoa hoc
Có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non quận 5, TP.HCM nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và tính khả thi
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận
Trang 105.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuôi nhà trẻ ở các trường mầm non quận 5, TP.HCM
5.3 Đề xuất, thăm dò tính cần thiết và tính khả thi
Đề xuất, thăm dò tính cần thiết và tính khả thi một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các
trường mam non quận 5, TP.HCM
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3 Phương pháp thống kê toán học đề xử lý các dữ liệu thu được về mặt
định lượng
7 Đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Góp phần bố sung cơ sở lý luận về vấn để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non
- Về mặt thực tiễn:
+ Đánh giá một cách đầy đủ toàn diện và khách quan về thực trạng quản
lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuôi nhà trẻ ở các trường mầm non
quận 5, TP.HCM
+ Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non quận 5, TP.HCM
Trang 11Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuôi nhà trẻ các trường mầm non quận 5, TP.HCM
Trang 121.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Cac nghiên cứu ở nước ngoài
Trong thời gian qua, nhiều nghiên cứu đã quan tâm đến việc tìm ra các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ của các trường Mầm
non Từ đó, họ đã đề xuất nhiều biện pháp quản lý đạt hiệu quả
V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành công cũng như những thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của một Hiệu trưởng Cùng với nhiều tác giả khác ông đã nhân mạnh đến sự phân công hợp lý sự phối hơp chặt chẽ sự thống nhất quản lý
giữa Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đề đạt được mục tiêu hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ đã đề ra Các tác giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo và quản
lý toàn diện của Hiệu trưởng Tuy nhiên, trong thực tế cùng tham gia quản lý các hoạt động chăm sóc và giáo dục ở trường Mầm non còn có vai trò của các Phó Hiệu trưởng, các tô trưởng và các tô chức đoàn thê
Trong số các biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng mà tác giả quan tâm là việc tô chức các hội thảo khoa học Thông qua hội thảo, giáo viên có những điều kiện trao đối kinh nghiệm về chuyên
môn nghiệp vụ dé nâng cao trình độ của mình Tuy vậy, để hoạt động này đạt hiệu quả cao, nội dung các hội thảo khoa học phải được chuẩn bị kỹ lưỡng,
phù hợp và có tác dụng thiết thực đến công tác quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Trang 13hoàn thiện tiếp cận với thế giới Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, giảng viên đại
học viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, phố biến kinh nghiệm đã
được công bố Đó là các tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lâm, Đặng Hữu
Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân Nguyễn Bá Dương các công trình nghiên cứu trên đã giải quyết được vấn đề lý luận cơ bản về khoa học quản lý như: Khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, các giai đoạn của hoạt động quản lý, đồng thời chỉ ra các phương pháp và nghệ thuật quản lý
Tuy nhiên, những thành tựu đó chỉ dừng lại ở việc lý luận là chủ yếu hoặc
triển khai ứng dụng nhiều trong sản xuất, kinh doanh
Đối với khoa học QLGD, quản lý nhà trường, vận dụng những thành tựu khoa học quản lý nói chung, trong những năm vừa qua cũng đã đạt được những thành tựu quan trọng Nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình, bài giảng của các tác giả: Đặng Đá Lâm, Đặng Vũ Hoạt Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Thái Duy Tuyên, Hà Sỹ Hồ, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh
Hùng, Thái Văn Thành đã đưa ra nhiều vấn đề QLGD, kinh nghiệm QLGD
từ thực tiễn của nền giáo dục Việt Nam
Nhìn chung, có nhiều đề tài quản lý nâng cao chất lượng GDMN đã được quan tâm và được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, những nghiên cứu đi sâu về công tác quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuôi nhà trẻ, một trong những nội dung quản lý trọng tâm của người
Hiệu trưởng còn ít được quan tâm nghiên cứu tại Quận 5, TP.HCM Làm thế
nào đề quân lý có hiệu quả hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà
Trang 141.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Hoạqt động và hoạt động chăm sóc giáo đục trẻ
1.2.1.1 Hoạt động
Theo các nhà tâm lý học Maexit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động Con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau Hoạt động là quá
trình con người thực hiện các quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, xã
hội, người khác và bản thân Đó là quá trình chuyên hóa năng lực, lao động và
các phẩm chất tâm lý khác nhau của bản thân thành sự vật, thành thực tế quay
trở về với chủ thê, biến thành vốn liéng tinh thần của chủ thê
A.N.Lêônchiep đã nhấn mạnh rằng: “Hoạt động là phương thức tổn tại của con người trong thế giới” Ông cho rằng muốn sống được với thế giới xung quanh, con người phải tiến hành hoạt động với thế giới đó, sản xuất ra các đối tượng, lĩnh hội các phương thức sử dụng các đối tượng đó (các phương thức này chứa đựng sẵn các đối tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu này hay nhu cầu khác)
Vì vậy có thể định nghĩa: “Hoạt động là mối quan hệ tác động giữa con người với thế giới (khách thể) đề tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chú thê)”
Hoạt động có đặc điểm sau:
- Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng: đối tượng của hoạt động là cái con người làm ra, cần chiếm lĩnh
- Hoạt động bao giờ cũng mang tính mục đích: hoạt động của con
người khác xa với hoạt động của động vật ở tính mục đích, một người khi bắt
Trang 15- Hoạt động bao giờ cũng có tính chủ thể: chủ thể của hoạt động
chính là người thực hiện hoạt động Tĩnh chất của chủ thể biểu hiện trong tính
tích cực của chủ thể Trong quá trình vươn tới đối tượng của hoạt động, con
người buộc phải huy động toàn bộ sức mạnh cơ bắp va tinh than, trí tuệ của
mình, buộc phải nỗ lực cao để chiếm lĩnh nó
1.2.1.2 Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
a Khái niệm về chăm sóc, giáo dục:
- Theo từ điển Tiếng Việt [32]
+ Chăm sóc: là thường xuyên trông nom, săn sóc
+ Giáo dục: la day dé dé phat triển khả năng về thể chất, tri thức và đạo lý
- Chăm sóc - giáo dục trẻ mắm non được hiểu là việc nuôi dưỡng, bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe cho trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi và tổ chức các hoạt động
giáo dục nhằm giúp trẻ em lứa tuôi này phát triển toàn diện theo yêu cầu cầu
xã hội
b Nội dung hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ :
Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ bao gồm 2 hoạt động cơ bản với những nội dung cụ thể sau đây:
+) Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ từ 3 tháng đến 6 tuôi:
- Đảm bảo chế độ vệ sinh cho trẻ 3 tháng đến 6 tuôi: vệ sinh môi
trường, vệ sinh ăn uống: tô chức chế độ sinh hoạt, luyện tập, nghỉ ngơi cho trẻ một cách khoa học
Trang 16- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ theo nhu cầu phát triển của cơ
- Bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần cho trẻ
- Phòng và chữa các bệnh thường gặp cho trẻ mầm non
+) Hoạt động giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuôi:
- Tổ chức môi trường giáo dục phù hợp cho trẻ
- Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sảng tạo của trẻ em theo các lĩnh vực phát triển: nhận thức, thể
chất, ngôn ngữ thẩm mỹ, tình cảm - xã hội
Trong thực tiễn GDMN đề nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ thì hoạt động chăm sóc cần được tổ chức đan xen, hòa
quyện với hoạt động giáo dục trẻ
1.22 Quản lý và quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
1.2.2.1 Quản lý
Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng được hình
thành như một tất yếu khách quan Quản lý đã xuất hiện từ lâu và ngày càng
được hoàn thiện cùng với lịch sử hình thành và phát triển của loài người Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tôn tại
và phát triên đều phải dựa vào các nỗ lực của cá nhân, của tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng hơn ở tầm quốc gia, đều phải thừa nhận và chịu
sự quản lý nào đó Các Mác đã viết: “ Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”
Quản lý là một trong những loại hình lao động hiệu quả nhất, quan
trọng nhất trong các hoạt động của con người, làm cho hoạt động tổ chức và
Trang 17xã hội ngày càng có hiệu quả cao Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn
Nhiều nhà nghiên cứu lý luận và thực hành đưa ra một số định nghĩa như sau:
- Quản lý là các hoạt động nhằm đâm bảo sự hoàn thành công việc qua
sự nỗ lực của người khác
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức
- Theo Các Mác: Quản lý là lao động đề điều khiển lao động
- Theo Bách khoa toàn thư Liên Xô (cũ): Quản lý là chức năng của hệ
thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội)
Nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ sinh hoạt
- Định nghĩa hợp lý nhất, theo quan điểm của chúng tôi: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một số chức năng nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích tổ chức
- Theo quan điểm hệ thống: Quản lý là sự tác động có tô chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống dé dat được mục tiêu đặt ra trong điều
kiện biến đối của môi trường
- Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập thể và kết quả của sự phân công lao động xã hội Nhưng lao động quản lý lại
có thể phân chia thành một hệ thống các dạng lao động xác định mà theo đó
chủ thể quản lý có thể tác động vào đối tượng quản lý Các dạng lao động xác định này được gọi là các chức năng quản lý Một số nghiên cứu cho thấy rằng
Trang 18trong mọi quá trình quản lý, người cán bộ quản lý phải thực hiện các chức
năng quản lý kế tiếp một cách lôgic, bat đầu từ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá Quá trình này được tiếp diễn một cách liên hoàn và được gọi là chu trình quản lý Có thể hiểu chu trình quản lý gồm các chức năng cơ bản sau:
- Lập kế hoạch
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Tuy các chức năng kế tiếp nhau nhưng chúng thực hiện đan xen nhau,
hỗ trợ bồ sung cho nhau Trong chu trình quản lý, thông tin chiếm một vai trò quan trọng, nó là phương tiện không thể thiếu trong quá trình hoạt động quản
lý
1.2.2.2 Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Quân lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nằm trong hệ thống
QLGD Quản lý hoạt động CSGD giúp cho việc thực hiện các mục tiêu
GDMN la “Phat trién GDMN phù hợp với điều kiện từng nơi” [11 ]
1.23 Hiệu quả và hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo đục trẻ
1.2.3.1 Hiệu quả
Hiệu quả được định nghĩa là đạt một kết quả giống nhau nhưng sử dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực nhất
Để hiểu rõ được bản chất thực sự của hiệu quả thì chúng ta phải phân
biệt được ranh giới giữa hai khái niệm đó là hiệu quả và kết quả Hai khải niệm này lắm lúc người ta hiểu như là một, thực ra chúng có điểm riêng biệt
Trang 19khá lớn Ta có thé hiéu két quả là những gì đã đạt được sau một quá trình hoạt
động mà họ bỏ công sức, tiền, của vào.Kết quả đạt được có thể là đại lượng cân đo đong đếm được như số lượng, khối lượng, doanh thu, lợi nhuận Và
cũng có thê là những đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính
chất định tính như uy tin, chat lượng Còn khái niệm về hiệu quả thì sử dụng
cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu qua Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lượng thì chứng
tỏ hiệu quả cao Ca hai chỉ tiêu kết qua va chi phi dé có thể đo bằng thước đo
hiện vật và thước đo giá trị Đôi khi người ta có thể sử dụng hiệu quả là mục
tiêu mà họ cần đạt trong trường hợp khác chúng ta lại sử dụng chúng như
công cụ để nhận biết "khả năng" tiến tới mục tiêu mà ta cần đạt đó chính là
kết quả
1.2.3.2 Hiệu quả quản lý hoạt động cham soc giao duc tré
- Hoạt động để mọi thành viên trong một tô chức đi cùng một hướng
đến một mục tiêu nhất định là những hoạt động quản lý Tuy nhiên, nếu năng lực quản lý kém thì kết quả hoạt động sẽ thấp hơn so với các chi phí về nhân
lực, vật lực, thời gian, đã phải tiêu tốn Hiệu quả quản lý trước hết được
xem như kết quả đạt được so với chi phí đã tiêu tốn
- Vai trò của người cán bộ quản lý trong việc gia tăng hiệu quả rất quan trọng Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản lý chính là vì tổ chức muốn đạt hiệu quả, vì chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới cần đến hoạt động quản lý
1.24 Giải pháp
Giải pháp là “Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [38, tr.387]
Trang 20Theo Nguyễn Văn Dam: “Giải pháp là toàn bộ những ý nghĩ có tính
hệ thống cùng với những quy định và hành động theo sau dẫn tới sự khắc
phục một số khó khăn” [17 tr.325]
Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đối, chuyên biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định
nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu,
càng giúp con người nhanh chóng giải quyết được những vấn đề đặt ra Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy cần phải dựa trên những cơ sở lý
luận và thực tiễn đáng tin cậy
1.3 Một số vấn đề về hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở
các trường mầm non hiện nay
1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục nhà trẻ
Hình thành và phát triển
- Tinh to mo, thich tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh
- Khả năng nhận biết sự vật, hiện tượng bằng các giác quan
- Kha nang quan sát, nhận xét, diễn đạt khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh
- Một số hiểu biết ban đầu về các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc
1.3.2 Nội dung chương trình giáo dục nhà trẻ
- Luyện tập giác quan - Phối hợp các giác quan
- Nhận biết:
+ Bản thân và những việc gần gũi
+ Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người
Trang 21+ Tên gọi, công dụng và đặc điểm nối bật của một số đồ dung, đồ chơi quen thuộc với trẻ
+ Tên gọi và đặc điểm nồi bật của một số con vật, hoa.quả, quen thuộc đối với trẻ
+ Một số màu cơ bản(đỏ, vàng, xanh),kích thước (to-nhỏ), hình dạng(trò-
vuông) số lượng (một-nhiều), vị trí không gian(trên-dưới, trước -sau so với
trẻ)
1.3.3 Nhiệm vụ của giáo viên nhà trẻ
- Tạo môi trường kích thích hoạt động khám phá và sử dụng đô chơi, nguyên
vật liệu
- Lập kế họach tổ chức hướng dẫn các họat động đa dạng phù hợp với trẻ,
kích thích trẻ sử dụng các giác quan một cách thích hợp đề khám phá thế giới xung quanh
- Khi hướng dẫn:
+ Tạo tình huống đơn giản kích thích trẻ tích cực họat động và suy nghĩ
+ Chơi nhiều với trẻ, đặc biệt nhóm bé và dành cho trẻ thời gian chơi thỏa
đáng, không gian chơi thích hợp
+ Cung cấp các thông tin thích hợp cho trẻ một cách rõ ràng, mạch lạc + Kích thích trẻ tích cực sử dụng từ ngữ để diễn đạt những mong muốn, hiểu biết bằng những câu nói đơn giản
- Theo dõi đánh giá thường xuyên sự phát triển nhận thức của trẻ để có kế họach tổ chức hướng dẫn họat động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ
Trang 22- Phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện chậm phát triển về nhận thức dé có kế
hoạch và biện pháp can thiệp kịp thời
1.34 Dấu hiệu đánh giá
- Đánh giá sự tĩnh nhạy của các giác quan và khả năng nhận biết các sự vật
gần gũi với trẻ
- Dấu hiệu đánh giá theo 5 mốc thời gian (6, 12" 18" 24h 36)
~ Dựa vào dấu hiệu đánh giá, giáo viên theo dõi trẻ để lên kế hoạch hoặc điều
chỉnh kế hoạch giáo dục cho thích hợp với cá nhân và nhóm trẻ
1.3.5 Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục Nhà trẻ
Nhận biết một số con vật, hoa, quả quen thuộc
- Các hoạt động nhận biết về màu sắc,kích thước, hình dạng được lồng
ghép vào các hoạt động trên
- Các hoạt động phát triển nhận thức được tiến hành trong họat động chơi-tập
có chủ đích và mọi lúc mọi nơi
- Đối với trẻ 24-36 tháng, các hoạt động phát triển nhận thức dược tiến hành
trong một số chủ dé thích hợp
Trang 23- Nội dung phát triển nhận thức cho trẻ NT được tích hợp trong các hoạt động giáo dục PTFC, ngôn ngữ, tình cảm XH một cách thích hợp
1.3.5.2 Phương pháp
- Phương pháp thực hành: Cho trẻ chơi, họat động với dé vat
- Phương pháp quan sát: Cho trẻ quan sát vật thật, đồ chơi,tranh ảnh kết hợp
với lời nói, cử chỉ, hướng dẫn của cô
- Phương pháp dùng lời nói: Trò chuyện kích thích,gợi mở suy nghĩ của trẻ
- Giải thích cung cấp cho trẻ các thông tin khi cần thiết
+ Dạo chơi ngoài trời
+ Tận dụng cơ hội, tình huống trong các hoạt động ngày
1.4 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non
1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non
Lửa tuôi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc
độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội đã khẳng định sự phát triển của trẻ
từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định dé tạo nên thể lực, nhân
cách, năng lực phát triền trí tuệ trong tương lai Những kết quả nghiên cứu về
Trang 24sự phat triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời,
những nghiên cứu về ảnh hưởng và ích lợi của các địch vụ GDMN có chất lượng đã khiến các Chính phú ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó
có Việt Nam ngày càng quan tâm phát triển GDMN
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trong giao dục mắm non, xác định nhiệm vụ GDMN là thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ
ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi nhằm giúp trẻ phát triển về thê chất, tinh
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ vào học lớp một Giáo dục mầm non có vị trí là bậc học đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân Đề án Phát triển GDMN giai đoạn 2006-
2015 đã thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục mầm non thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: tiếp thu các lý luận và kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới Đề án cũng đã tông kết, phân tích
và đánh giá thực trạng giáo dục mầm non cả nước và mỗi vùng miễn trong hơn 10 năm qua: trên cơ sở đó, đặt yêu cầu phát triển giáo dục mầm non trong bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nước Đề án đã được đóng
góp ý kiến của các Bộ, ngành, các Sở Giáo duc va Đào tạo nên có tính khả thi
cao
Giáo dục Mầm non là bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân và là
bậc học đầu tiên có tầm quan trọng trong việc hình thành và phát triển mọi giá trị của mỗi người ở giai đoạn khởi đầu của đời người Đề chuẩn bị cho trẻ vào học mẫu giáo một cách tốt nhất là thông qua nhà trẻ Các cháu như những cây non mới được gieo trồng nếu không được chăm bón tốt thì cây non kia sẽ cằn cỗi, úa tàn Ở độ tuôi này cô dạy trẻ những kiến thức cơ bản như: học nói rõ
lời, nhận biết và gọi tên đồ vật - sự việc, vận động thô - tính, hát, múa Điều
này thực sự quan trọng và mang lại lợi ích sau này cho trẻ ở những lớp mẫu giáo kế tiếp Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo
Trang 25dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non thì sẽ giúp trẻ hệ thống được
kiến thức một cách liền mạch từ nhà trẻ lên mẫu giáo và giúp trẻ mạnh dạn tự
tin hơn khi giao tiếp cùng cô, các bạn và mọi người xung quanh thông qua
các hoạt động chăm sóc giáo dục có chất lượng
1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ở các trường mầm non
1.4.2.1 Tổ chức và quản lý trường mầm non
1) Nhà trường có cơ cấu tô chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường mam non:
a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng và các hội đồng khác trong nhà trường);
b) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng:
e) Có các tô chức chính trị - xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam, Công
đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tô chức xã hội khác
2) Nhà trường có số điểm trường, số lớp, số lượng trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non
a) Có không quá 07 điểm trường và được đặt tại trung tâm khu dân cư; b) Có số lượng trẻ và số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo quy định:
c) Tré được phân chia theo độ tuổi, được tổ chức bán trú va hoc 2 budi/
ngày
3) Nhà trường chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục
Trang 26các cấp: thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành giáo dục và địa phương phát động
a) Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non;
b) Chấp hành sự chỉ đạo, quản lý của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương: sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ và chế độ báo cáo với
cơ quan quản lý giáo dục cấp trên:
c) Thường xuyên tô chức và duy trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước
4) Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của
Bộ GD&ĐT
a) Có kế hoạch hoạt động của trường theo tuần, thang, nim học:
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giả việc thực hiện kế hoạch
CS - GD trẻ và các hoạt động giáo dục khác; thực hiện quản lý chuyên môn,
kiểm tra nội bộ theo quy định:
c) Co du hồ sơ, số sách và được lưu trữ theo quy định
5) Nhà trường thực hiện quản lý tài chính, tài sản theo các quy định của Nhà nước
a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, tài sản liên quan đến trường mầm non và có quy chế chỉ tiêu nội bộ:
b) Lập dự toán, thực hiện thu, chi, quyết toán và báo cáo tài chính, kiểm
kê tài sản theo quy định;
c) Thực hiện quản lý, lưu trữ hồ sơ, chứng từ: thực hiện công khai tài
chính và kiểm tra tài chính theo quy định
Trang 276) Nhà trường chú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ và cho can
bộ, giáo viên, nhân viên
a) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất hai lần/ năm học (vào hai học
kỳ) đối với trẻ: ít nhất một lần/ năm học đối với cán bộ, GV và nhân viên:
b) Thường xuyên giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ;
c) Thuong xuyên tô chức vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường và
thực hiện các hoạt động khác về y té truong hoc
7) Nhà trường bảo đảm an ninh trật tự an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên
a) Có phương án cụ thê bảo đảm an ninh trật tự trong nhà trường: b) Có phương án cụ thể phòng chống tai nạn thương tích phòng chống cháy nổ: phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong nhà trường:
e) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường
8) Nhà trường tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp
với điều kiện địa phương
a) Có nội dung hoạt động lễ hội, văn nghệ vui chơi theo từng tháng, từng năm học và thực hiện đúng tiến độ đạt hiệu quả:
b) Mỗi năm học tổ chức ít nhất một lần cho trẻ từ 4 đến 5 tuổi tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hoá địa phương hoặc mời nghệ nhân ở địa
phương hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dân gian:
c) Phé bién, hướng dẫn cho trẻ các trò chơi dân gian, các bài ca dao,
đồng dao, bài hát dân ca phù hợp.
Trang 289) Các tổ chuyên môn và tô văn phòng của nhà trường thực hiện tốt nhiệm
vụ theo quy định của Điều lệ trường mầm non
a) Có kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng năm học: sinh
hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần:
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của nhà trường: quản ly tốt tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị, tài sản, tài chính, hồ sơ
của tô và của nhà trường:
c) Đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên, nhân viên
trong tổ
1.4.2.2 Đội ngũ cán bộ, GV nhà trường
1) Hiệu trưởng, phó HT đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường mầm non và có đủ năng lực để triển khai các hoạt động CS - GD trẻ:
a) Hiệu trưởng, phó HT có thời gian công tác liên tục trong giáo dục
mầm non ít nhất là 5 năm đối với HT và 3 năm đối với phó HT: có bằng
Trung cấp sư phạm mầm non trở lên, đã qua lớp bồi đưỡng về nghiệp vụ quản
lý giáo dục;
b) Có năng lực quản lý và tô chức các hoạt động của nhà trường, nắm vững chương trình Giáo dục mầm non: có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và chỉ đạo chuyên môn;
c) Có phẩm chất đạo đức tốt, được giáo viên, cán bộ, nhân viên trong
trường và nhân dân địa phương tín nhiệm
2) GV của nhà trường đủ số lượng, đạt các yêu cầu về trình độ đào tạo
theo quy định của Điều lệ trường mầm non, có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác, có kiến thức cơ bản về giáo dục
hoà nhập trẻ khuyết tật:
Trang 29a) Có đủ số lượng GV theo quy định:
b) 100% GV đạt trình độ chuẩn, trong đó có ít nhất 30% GV trên chuân
về trình độ đảo tạo;
e) Có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác và có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
3) GV thực hiện công tác CS - GD trẻ theo quy định của Bộ GD&ĐT:
a) Thực hiện công tác CS - GD trẻ theo chương trình Giáo duc mam
non;
b) Quản lý trẻ về mọi mặt trong thời gian trẻ ở trường;
c) Quan tâm đến trẻ, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ
4) GV thực hiện nghiêm túc việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ: vận dụng sáng tạo, có hiệu quả các phương pháp giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục:
a) Thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ;
b) Vận dụng sáng tạo, có hiệu quả các phương pháp giáo dục trong việc
tổ chức hoạt động vui chơi, học tập cho trẻ: khai thác các tình huống trong
cuộc sống đề tổ chức hoạt động giáo dục trẻ một cách phù hợp; tạo cơ hội cho
trẻ tìm tòi, khám phá, khuyến khích trẻ sáng tạo:
c) Sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chuyên môn và trong CS - ŒD trẻ
Trang 305) Nhân viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường mầm non:
a) Có đủ số lượng nhân viên theo quy định:
b) Nhân viên y tế học đường và kế toán có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; nhân viên thủ quỹ, văn thư, bảo vệ và các nhân viên
khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo công việc được giao; nhân viên nấu
ăn có chứng chỉ nghề nấu ăn:
c) Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định
6) Cán bộ, GV và nhân viên của nhà trường được đánh giá xếp loại hằng
năm:
a) Có ít nhất 50% cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động
tiên tiến và có ít nhất 1 người đạt danh hiệu chiến si thi dua cấp cơ sở trở lên;
b) Có ít nhất 50% GV được xếp loại khá trở lên, không có GV bị xếp
loại kém, theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp GV mầm non do Bộ GD&ĐÐT ban hành:
c) Không có cán bộ, giáo viên, nhân viên bị ký luật từ hình thức cảnh cáo trở lên
7) Cán bộ, GV và nhân viên được đảm bảo các quyền lợi theo quy định
của pháp luật:
a) Được đảm bảo các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ CS - GD trẻ; b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác khi đi học để nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định:
Trang 31c) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự: được hưởng mọi quyền lợi về vật
chất, tinh thần theo quy định của pháp luật
1.4.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính
1) Nhà trường có diện tích, khuôn viên và các công trình đảm bảo yêu cầu
về thiết kế theo quy định của Điều lệ trường mầm non:
a) Co du diện tích đất sử dụng theo quy định, các công trình của nhà
trường được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố;
b) Có biển tên trường, khuôn viên có tường, rào bao quanh;
e) Có nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh
2) Nhà trường có sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu:
a) Diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có cây xanh, được cắt tỉa đẹp, tạo bóng mát sân trường:
b) Có vườn cây dành riêng cho trẻ chăm sóc, giúp trẻ khám phá, học
tập:
c) Khu vực trẻ chơi ngoài trời được lát gạch, láng xi măng hoặc trồng
thâm cỏ: có ít nhất 5 loại đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn, phù hợp với trẻ
3) Nhà trường có phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi đảm bảo
yêu cầu:
a) Phòng sinh hoạt chung (có thể dùng làm nơi ăn, ngủ cho trẻ) đảm
bảo diện tích trung bình 1,5 - 1,8m” cho một trẻ, đủ ánh sáng tự nhiên và
thoáng, nền láng xi măng, lát gạch hoặc gỗ màu sáng không trơn trượt: có đủ bàn ghế cho GV và trẻ: tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù hợp: có đủ
đồ dùng, thiết bị theo quy định của Bộ GD&ĐT;
Trang 32b) Phòng ngủ đảm bảo diện tích trung binh 1,2 - 1,5mẺ cho một trẻ, yên
tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có đủ các đồ dùng phục vụ trẻ ngủ;
e) Hiên chơi (vừa có thể là nơi trẻ ăn trưa) đâm bảo diện tích trung bình
0,5 - 0.7m” cho một trẻ, chiều rộng không dưới 2,Im; có lan can bao quanh
cao 0,8 - Im; khoảng cách giữa các thanh đứng không lớn hơn 0,1m
4) Nhà trường có phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, nhà
vệ sinh, bếp ăn theo quy định của Điều lệ trường mầm non:
a) Phòng giáo dục thể chất phòng giáo dục nghệ thuật có diện tích tối
thiểu là 60m”, thoáng mát, đủ ánh sáng, có đủ trang bị, thiết bị phục vụ dạy và
hoc;
b) Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều: đồ dùng nhà bếp đầy đủ, đảm bảo vệ sinh: có kho thực phẩm bảo đảm VSATTP;
có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn;
c) Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng
5) Nhà trường có khối phòng hành chính quản trị đảm bảo yêu cầu:
a) Văn phòng trường có diện tích tối thiểu 30m” có bàn ghế họp và tủ văn phòng, có các biểu bảng theo quy định: phòng HT phó HT có diện tích
tối thiểu 15m”, có đầy đủ các phương tiện làm việc và bàn ghế tiếp khách;
phòng hành chính quản trị có diện tích tối thiểu 15m, có máy vi tinh và các phương tiện làm việc;
b) Phòng Y tế có diện tích tối thiểu 10mˆ, có các trang thiết bị y té va
đổ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ: có biểu bảng thông báo các biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì: có bảng kế
Trang 33hoạch theo dõi tiêm phòng và khám sức khoẻ định ky cho trẻ; có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ;
e) Phòng bảo vệ, thường trực có diện tích tối thiểu 6 - 8m”, có bàn ghế,
đồng hô, bảng, số theo dõi khách: phòng dành cho nhân viên có diện tích tối thiểu 16m”, có tủ đê đồ dùng cá nhân: khu để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên có đủ diện tích và có mái che
6) Nhà trường có các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo
duc mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành:
a) Có đủ thiết bị, đồ dùng, đỗ chơi theo quy định và sử dụng có hiệu
1.4.2.4 Quan hệ giữa nhà trường và gia đình, xã hội
1) Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng
Trang 342) Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương và phối hợp với các tổ chức đoàn thê, cá nhân ở địa phương nhằm
huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục:
a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để có chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ:
b) Phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân ở địa
phương đề huy động các nguồn lực xây dựng CSVC cho nhà trường:
c) Phối hợp chặt chẽ với các tô chức, đoàn thé, cá nhân ở địa phương đề xây dựng nhà trường xanh - sạch - đẹp; xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh, an toàn cho trẻ
Kết luận chương 1
Trong chương 1 chúng tôi đã nêu tông quan các vấn đề nghiên cứu,
khẳng định một số vấn đề, khái niệm trọng tâm nhấn mạnh khái niệm hoạt
động chăm sóc - giáo dục trẻ và nhận diện quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục ở trường Mầm non, những đặc trưng của trường Mầm non đề cập sâu sát
về vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Mầm non Những yếu tố quản lý có liên quan đến việc quản lý hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non, chúng tôi biết được những vấn đề mang tinh định hướng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mam non
Trang 35Chuong 2 CO SO THUC TIEN CUA DE TAI
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục
của quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của quận 5, TP.HCM
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN 5
ẪPuuờicA [ẤPhườNG PHUN PườNG:
ÑpHườNe [ÑPHườNGG ỐPHƯờNG - PHudnc14
ƒPHườaca ƒpnườnc: [ÑpgườNc: Mpnuoncss
ẨPƯờNG4 ˆ PHƯỜNG Ý pHvdne 12
Quận 10
Bản đồ địa giới hành chánh quận 5
Quận 5, TP.HCM có diện tích 4.27 km” Phía Đông giáp với tuyến đường Nguyễn Văn Cừ, phía Tây giáp quận 6 với đường Nguyễn Thị Nhỏ và
Trang 36Ngô Nhân Tịnh, phía Nam tiếp giáp quận 8 dọc theo kênh Tàu Hũ, phía Bắc giáp quận 10 và quận 11 với tuyến đường Nguyễn Chí Thanh và Hùng Vương Giao thông vừa thuận lợi với khu vực trung tâm thành phố và các quận, huyện: vừa là cửa ngõ đi các tỉnh đồng bằng song Cửu Long nhờ trục đường thủy, đường bộ (thông qua tuyến đường Võ Văn Kiệt) Dân số hơn 194.000 người, trong đó người Hoa chiếm 359%
truyền thống như làm lân, viết liễn của người Hoa, ngày càng nhiều loại hình
dịch vụ mới, hiện đại được hình thành và phát triển như: dịch vụ tư vấn, văn
phòng cho thuê, tài chính - tín dụng, vàng bạc đá quý Chỉ riêng trong lĩnh
vực tài chính — ngân hàng, trên địa bàn quận có 120 đơn vị ngân hàng, chi
nhánh và phòng giao dịch đặt trụ sở
Toàn quận có hơn 6.500 đơn vị hoạt động theo Luật doanh nghiệp, 22
Hợp tác xã và hơn 15.000 hộ sản xuất - kinh doanh cá thể, sử dụng khoảng
75.500 lao động Giá trị sản lượng công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp mỗi năng tăng 10% Nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn quận có quy mô sản
xuất lớn, sức cạnh tranh cao, thương hiệu nổi tiếng trên thương trường, có thị
trường xuất khâu ngày càng mở rộng Thu nộp ngân sách Nhà nước của quận hàng năm trên 1.000 tỷ đồng: nếu tính cả các đơn vị sản xuất thuộc Trung
ương, thành phố như Tổng Công ty Bia - Rượu và nước giải khát Sài Gòn,
Trang 37Công ty Thuốc lá Sài Gòn thì bình quân mỗi năm đóng góp cho ngân sách
Nhà nước hơn 10.000 tỷ đồng
Trên địa bàn quận 5 có 67 trường học công lập và ngoài công lập, trong
đó có 38 trường Mầm non, 19 trường Tiểu học, 10 trường Trung học cơ sở,
Trung học phô thông, 3 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp, 1 trường Bồi dưỡng giáo dục, 1 trường Trung cấp nghề, 2 trường Cao đẳng, 9
trường dai hoc ; 14 bệnh viện lớn của Trung ương, thành phố và hơn 856 cơ
sở y tế tư nhân ; 16 di tích lịch sử — văn hóa được xếp hạng, trong đó có 11 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 5 di tích được xếp hạng cấp thành phó
Hàng năm, nhiều loại hình hoạt động văn hóa nghệ thuật phong phú được tô chức: Lễ hội Nguyên tiêu, Lễ hội Đèn hoa, Liên hoan nghệ thuật truyền thống dân tộc Hoa, nghệ thuật múa Lân — Sư — Rong, triển lãm các cuộc thi nghệ thuật, tranh thủy mạc, thư pháp, hội họa , thu hút đông đảo du khách trong
và ngoài nước Cùng việc giữ gìn bản sắc văn hóa và đảm bảo phát triển kinh
tế - xã hội ôn định: Đảng bộ, chính quyền nhân dân quận 5 luôn phát huy
truyền thống uống nước nhớ nguồn, quan tâm công tác đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, vận động quyên góp cứu trợ đồng bào bị thiên tai Thực hiện chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá giai đoạn 2009 — 2015 của Thành phó,
năm 2012 quận hoàn thành mục tiêu cơ bản không còn hộ nghèo có mức thu
nhập dưới 12 triệu đồng/người/năm
Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng sống của người dân, trong những năm qua quận đã tiến hành cải tạo, nâng cấp hơn 90% tuyến đường, hẻm và công trình vỉa hè trên toàn quận nhiều công
trình nhà ở, trung tâm thương mại — dịch vụ cao ốc văn phòng được đưa vào
sử dụng như: chung cư 109 Nguyễn Biểu
Trang 382.1.2 Tình hình giáo dục của quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2.1 Khái quát tình hinh phat trién GD&DT quận 5
Bang 2.1 Khái quát tình hình phát triển GD&DT quan 5
Trang 392.1.2.2 Tinh hinh GDMN quan 5
Năm học 2012 - 2013, trên địa bàn quận 5 có 37 trường Mầm non,
trong đó có 2l trường công lập và 16 trường ngoài công lập
»> Về số lượng:
Trang 40Bảng 2.2 Khái quát về số lượng nhóm lớp, số học sinh, CBQL và GV nha
> Két qua chim soc trẻ:
Bang 2.3 Khai quat tinh hinh swe khoé tré trén dia ban Q.5
Tổng Nhà Mẫu Nội dung ; Tiệ | Tile | | Tiiệ
sé tré tré giáo Theo dõi biểu đỏ 122260 | 100% | 1.892 | 15.43% | 10.368 | 84.57%
— Giáo dục mầm non quận 5 có 6 trường đạt chuẩn Quốc gia
— Các cơ sở giáo dục mầm non có nhiều hình thức sinh động sáng tạo trong công tác phô biến kiến thức cho các bậc cha mẹ và tuyên truyền giáo dục mầm non trong cộng đồng thông qua các hoạt động như: bảng tin giới