Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ ởcác trường mầm non...24KÉT LUẬN CHƯƠNG 1...26 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC-GIÁO D
Trang 1Lời cảm ơn
Mục lục
BẢNG CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỞĐẰƯ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2
3.1 Khách thể nghiên cứu 2
3.2 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở các trường mầm non 2
5.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp 2
5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo-dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp 2
6 Phương pháp nghiên cứu 3
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
6.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lí số liệu thu được 3
7 Dự kiến đóng góp của luận văn 3
7.1 về lý luận: 3
7.2.về thực tiễn 3
8 Cấu trúc của luận văn 3
Trang 2CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 5
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 51.2 Một số khái niệm cơ bản 61.2.1 Chăm sóc-giáo dục 61.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý GDMN, quản lý trường mầm non 71.2.3 Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ của các trường mầm non 101.2.4 Chất lượng và chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ 111.2.5 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dụctrẻ 121.3 Một số vấn đề lý luận về hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầmnon 121.3.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 121.3.2 Chương trình, kế hoạch hoạt động chăm sóc - giáo dục mầm non 121.3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức tố chức hoạt động CS-GD mầm non 161.3.4 Đánh giá sự phát triển của trẻ 181.4 Một số vấn đề lý luận về quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dụctrẻ mầm non 181.4.1 Nội dung của công tác quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáodục trẻ mầm non 181.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ ởcác trường mầm non 24KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐÒNG THÁP 27
2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu thành, tỉnh Đồng Tháp 27
Trang 32.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa 281.2 Thực trạng giáo dục mầm non của các trường mầm non Huyện Châu
Thành, tỉnh Đồng Tháp 301.2.1 Qui mô phát triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị,
ĐDDH, đồ chơi ngoài trời phục vụ ở các trường mầm non 302.2.2 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý của các trường mầm non Huyện ChâuThành 322.2.3 Tình hình đội ngũ giáo viên, câp dưỡng, y tê học đường của cáctrường mầm non Huyện Châu Thành 341.3 Thực trạng chất lượng CS-GD trẻ ở các trường mầm non 372.3.1 Thực trạng chất lượng chăm sóc trẻ ở các trường mầm non 372.3.2 Thực trạng chất lượng giáo dục trẻ ở các trường MN trên địa bàn
huyện Châu Thành 392.4 Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng công tác chăm sóc-giáo dục trẻ ởcác trường MN 422.4.1 Thực trạng về nhận thức nâng cao chất lượng công tác CS-GD trẻ 422.4.2 Thực trạng lập KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ 442.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ 452.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ 452.4.5 Thực trạng kiếm tra đánh giá việc thực hiện KH nâng cao chất lượngCS-GD trẻ 472.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáodục trẻ ở các trường mầm non Huyện Châu Thành 48
2.5.2 Han chế 492.5.3 Nguyên nhân 50KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 51
Trang 4CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐÒNG THÁP 54
3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 54
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 54
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 54
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 54
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 55
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất luợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp 55
3.2.1 Tác động vào nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên, các cấp ủy, chính quyền địa phương về việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 55
3.2.2 Nâng cao trình độ đào tạo, tay nghề, năng lực chuyên môn của giáo viên 62
3.2.3 Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ 67
3.2.4 Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc và giáo dục 75
3.2.5 Thường xuyên quan tâm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 78
3.2.6 Tăng cường quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ 80
3.2.7 Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc-giáo dục trẻ MN 84
3.3 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất 88
3.3.1 Mục đích thăm dò 88
3.3.2 Nội dung thăm dò 89
3.3.3 Địa bàn và kết luận rút ra từ kết quả thăm dò 89
Trang 5KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 94
KÉT LUẬN 94KIÉNNGHỊ 941 Đ
ối với Bộ giáo dục & đào tạo và các ban ngành 942 SởGiáo dục và Đào tạo Đồng Tháp 953 Đ
ối với Huyện ủy, UBND huyện Châu thành 954 Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Châu Thành 95
Trang 6cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng đối vói vùng đồng bào dân tộc,vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hoá các phương thức chăm sóc, giáo dục;bảo đảm chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non theo quy định Phấn đấu đếnnăm 2015 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thứcthích hợp, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Những nhiệm vụ và mục tiêu củaGDMN có được thực hiện với chất lượng ra sao phụ thuộc rất nhiều vào côngtác quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non Do
đó, việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là rất cần thiết, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục trẻ mầm non nóiriêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đấtnước [3]
Hiện nay, vấn đề chất lượng giáo dục mà đặc biệt là chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ mầm non còn nhiều khó khăn, luôn được sự quan tâm của xã hội.Yêu cầu việc nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục luôn là mục tiêu vànhiệm vụ của các nhà quản lý Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất những giảipháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non có tính khảthi để đưa vào áp dụng trong các nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng trongthời kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết, đáng được quan tâm
Quá trình khảo sát ở các trường Mầm non Huyện Châu Thành, tỉnh ĐồngTháp Chúng tôi thấy chất lượng chăm sóc- giáo dục còn tương đối thấp Tỷ lệ
Trang 7trẻ suy dinh dưỡng và chưa đến lớp còn cao Công tác quản lý hoạt động chămsóc- giáo dục vẫn còn nhiều bất cập.
Làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trườngMầm non của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là vấn đề cần được quan tâmcủa các cấp quản lý Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là
“Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non Huyện Châu Thành, Tỉnh Đong Tháp”
2 Mục đích nghiên cứu
Đe xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáodục trẻ ở các trường mầm non ở huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp Từ đógóp phần tích cực vào việc phấn đấu đạt phổ cập giáo dục trẻ mầm non và pháttriển sự nghiệp giáo dục mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp
3 Khách thế, đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách the nghiên cứu
Công tác quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trườngmầm non Huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
3.2 Dối tượng nghiên cúu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trườngmầm non ở Huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
4 Giả thuyết khoa học
Neu đề xuất được một số giải pháp quản lý thiết thực, có cơ sở khoa học,phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng chămsóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non Huyện Châu Thành Tỉnh Đồng Tháp
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề quản lý nâng cao chất lượng
chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trường mầm non
5.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các
trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp
5.3 Đe xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo-dục trẻ ởcác trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp
Trang 86 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tàinghiên cứu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo PGD,cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường mầm non nhằm thu thập thông tin về việcthực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non
- Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên về các vấn
đề chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Phỏng vấn Lãnh đạo PGD, cán bộ quản lícác trường mầm non nhằm thu thập thêm thông tin về công tác chăm sóc, giáodục trẻ ở các trường mầm non
- Phương pháp quan sát: Quan sát CB-GV-CNV trong quá trình tổ chức cáchoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
-Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm quản lý giáo dục
6.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lí số liệu thu được
7 Dóng góp của luận văn
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lụcluận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc
-giáo dục trẻ ở các trường mầm non
Trang 9Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục
trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo
dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp
Trang 10CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LirơNG CHĂM
SÓC- GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1 Lịch sử nghiên cún vấn đề
Lịch sử của ngành giáo dục đã cho thấy: nơi nào có đội ngũ thầy cô giáotốt thì nơi đó có chất lượng giáo dục tốt và ngược lại Xác định tầm quan trọngcủa nguồn lực con người đối với việc xây dựng đất nước, thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đặt Giáo dục và Đào tạo ở
vị trí là “Quốc sách hàng đầu” đế đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành nguồnnhân lực thực sự có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước trong giaiđoạn hiện nay Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầuphát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, trong những năm qua, toànngành giáo dục đã nỗ lực phấn đấu vừa khắc phục tồn tại yếu kém vừa đổi mớicông tác quản lý, chăm sóc, giáo dục Vì vậy chất lượng giáo dục nói chung vàchất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói riêng ngày càng được nâng cao
Trong những năm qua vấn đề quản lý GDMN đã được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau đã được thựchiện: đề tài cấp bộ, một số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ
- Đe tài cấp bộ: Những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm giáo dục trẻ trong trường mầm non (Phạm Thị Châu Cao đăng sư phạm nhà trẻ-Mau giáo TW1, năm 1995) đề tài đã đề cập đến một số biện pháp chỉ đạochuyên môn của ban giám hiệu và các cấp quản lý nhắm góp phần nâng cao chấtlượng chăm sóc-giáo dục trẻ [14]
sóc Đề tài: Một số biểu hiện năng lực tố chức của hiệu trưởng trường mầmnon Hà Nội (Nguyễn Thi lộc - Đại học sư phạm Hà Nội 1, năm 1995)
- Đe tài : Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phân cấp quản lý giáo dụcmầm non trong giai đoạn hiện nay (Nguyễn Thị Quyên Thời gian thực
Trang 11hiện: 2003 - 2005 ) đề tài đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải phápphân cấp quản lý giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn thạc sĩ: Phát hiện GV MN có khả năng làm công tác quản lý(Trần Thị Bích Liễu, Sở giáo dục và đào tạo Quảng Trị, năm 1998) [32]
- Luận văn thạc sĩ: Biện pháp quản lý cơ sở MN Hà Nội nhằm nâng caochất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ( Nguyễn Thị Hoài An, Hà Nội, 1999) côngtrình nghiên cứu này đề cập đến các biện pháp quản lý trường tư thục, một loạihình cơ sở GDMN mới xuất hiện
- Luận văn thạc sĩ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượngchăm sóc-giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường Mầm non trọng diêm trên địa bàntỉnh Nghệ An (Trần Thị Kim Dung, Nghệ An, 2006)
- Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý của Phòng GD&ĐT nhằmnâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ 5 tuổi trên địa bàn huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An ( Nguyễn Thị Thu Hà, Nghệ An, 2010)
- Gần đây là luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý nâng cao chấtlượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh ĐồngTháp (Võ Thị Kim Chi, Nghệ An, 2012)
Qua đó chúng ta thấy rất ít các công trình nghiên cứu về quản lý nâng caochất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ MN Đặc biệt chưa có công trình nào nghiêncứu về các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở cáctrường mầm non huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Chăm sóc-giáo dục
- Theo tự điển tiếng Việt thì:
* Chăm sóc: Thường xuyên trông nôm, săn sóc
* Giáo dục: là dạy dỗ đế phát triển về thể chất, trí thức và đạo lý
- Chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non được hiểu là việc nuôi dưỡng, bảo vệ,chăm sóc sức khỏe cho trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi và tổ chức các hoạt động giáodục nhằm giúp trẻ em lứa tuổi này phát triển toàn diện theo yêu cầu xã hội
Trang 121.2.2 Khái niệm Quản lý, quản lý giáo dục, quăn lý GDMN, Quản lý trường MN
1.2.2.1 Quản lý
Trên nhiều phương diện và cách tiếp cận khác nhau, người ta đã đưa ra
nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý:
- Từ điển tiếng Việt (2005): Đặt quản lý trong vai trò một động từ và địnhnghĩa: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định: là tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [50, 800]
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là sự tác động liên tục, có
tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằin duy trìtính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của
hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện môitrường luôn biến động”.[38]
- Các nhà khoa học quản lý khẳng định “ hạt nhân của quản lý là con người
và quản lý con người thực chất là xác định vị trí của mỗi con người trong xã hội,quy định các chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ cùng vai trò xã hội của họ” [31]
- “Quản lý là một hoạt động tất yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cánhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của các nhà quản lý lànhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được cácmục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ítnhất “ [27]
- Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [2]
- Quản lý là tổng thẻ những hoạt động (thao tác) do con người, chủ thế củaquán lý thực hiện đối với khách thể, nhằm cải tạo khách thể, đảm bảo cho nóvận động đi tới một mục tiêu đã định” [49]
- “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tố chức, hướng dẫn và kiểm tra những
nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổchức để đạt được những mục tiêu cụ thể” “Quản lý một cách khoa học bao giờcũng là sự tác động có mục đích tới một hệ thống thê chế xã hội cụ thể, dù đó là
Trang 13xã hội CNXH nói chung, của nền kinh tế hay của những ngành kinh tế, từng tập
1.2.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội nói chung Có thể nóiquản lý là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng GD ; QLGD là nhân tốquan trọng để phát triển sự nghiệp GD
Có nhiều nhà khoa học đã đưa ra một số khái niệm về quản lý giáo dục:
Theo M.I.Kônđacốp: “Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch,
có ý thức và hướng đích của chủ thế quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắtxích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thànhnhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật của quátrình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý của trẻ em” [33]
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nóichung là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm củamình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đê tiến tới mụctiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành Giáo dục- Đào tạo, với thế hệ trẻ
và đối với từng học sinh” [23]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làmcho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tínhchất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu diêm hội tụ là quá trình
Trang 14dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạngthái về chất” [39].
Có thể thấy rằng khái niệm về quản lý giáo dục cho đến nay có nhiều địnhnghĩa khác nhau, nhưng cơ bản thống nhất về nội dung, bản chất
Như vậy, theo nghĩa rộng “Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phốihợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo-giáo dục thế hệ trẻtheo yêu cầu phát triển của xã hội”
1.2.2.3 Quản lý giáo dục mầm non
Quản lý GDMN là một bộ phận cấu thành của QLGD Quản lý GDMNgiúp cho việc thực hiện mục tiêu của ngành học mầm non là “Phát triên giáo dụcmầm non phù hợp vói điều kiện và yêu cầu của từng nơi” Cũng như các ngànhhọc khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN cũng có mạng lưới quản lý
từ cấp Bộ xuống các trường, lóp mầm non [7]
Quản lý GDMN thực hiện các nội dung cụ thể là:
- Quản lý về mục tiêu của GDMN
- Quản lý quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khoẻ của trẻ emmầm non
- Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ mầm non theo các độ tuổi
- Quản lý cơ sở vật chất - tài chính
- Quản lý đội ngũ giáo viên
1.2.2.4 Quản lý trường MN
Quản lý trường mầm non là quá trình tác động có mục đích có kế hoạchcủa chủ thê quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thê cán bộ, giáo viên để chính họ tácđộng trực tiếp đến quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáodục đối với từng độ tuổi và mục tiêu chung của bậc học
Quản lý trường mầm non là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thếquản lý đến tập thể cán bộ giáo viên nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu, kếhoạch giáo dục của nhà trường, trên cơ sở tận dụng các tiềm lực vật chất và tinhthần của xã hội, nhà trường và gia đình
Trang 15Từ khái niệm nêu trên cho thấy thực chất công tác quản lý trường mầmnon là quản lý quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vậnhành thuận lợi và có hiệu quả Quá trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm các nhân tốtạo thành sau: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chămsóc giáo dục trẻ Giáo viên (Lực lượng giáo dục), trẻ em từ 3 tháng tuối đến 72tháng tuổi (Đối tượng giáo dục), kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ [5] [7].
1.2.3 Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ của các trường mầm non
Quản lý hoạt động CS-GD trẻ là bộ phận của quản lý giáo dục mầm non
[10].
- Quản lý hoạt động chăm sóc giáo- dục trẻ chính là hệ thống những tácđộng có hướng đích, có kế hoạch nhằm thực hiện được mục tiêu chăm sóc-giáodục trẻ mầm non trên địa bàn Huyện theo yêu của xã hội
- Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của các trường mầmnon huyện Châu Thành được xác định như sau:
a) Neu tiếp cận theo các chức năng quản lý thì nội dung quản lý hoạtđộng giáo dục trẻ của trường là: Quản lý kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ, quản
lý kế hoạch công tác tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ trên địabàn: quản lý công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ trên địabàn: quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc giáodục trẻ trên địa bàn quản lý
b) Neu tiếp cận theo thành tố cấu trúc của hoạt động chăm sóc - giáo dụctrẻ, thì quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ có nội dung là:
- Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trên địa bàn
- Quản lý hoạt động giáo dục trẻ trên địa bàn
- Quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ trên địa bàn huyện
c) Neu dựa vào chức năng và các nhiệm vụ quản lý của BGH thì quản lýhoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ chính là công tác chỉ đạo thực hiện chươngtrình chăm sóc - giáo dục trẻ; công tác tham mưu thực hiện chất lượng chươngtrình chăm sóc - giáo dục trẻ trên địa bàn
Trang 161.2.4 Chất lương và chất lượng hoạt động chăm sóc — giáo dục trẻ
1.2.4.1 Chất lượng
Xung quanh khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:
- Theo Từ điên Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên phẩmchất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vậtnày khác với sự vật kia” [16]
- Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109, chất lượng là “tiềm năng của mộtsản phẩm hay dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu người sử dụng”
- Theo Oxíord Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặctrưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông
số cơ bản”
- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lượng là tập hợpnhững đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó cókhả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn
- Theo quan điếm của chúng tôi: Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu củakhách hàng (Người sử dụng lao động được đào tạo)
1.2.4.2 Chất lương hoạt động chăm sóc — giáo dục trẻ
Từ những khái niệm trên chúng ta có thê hiểu chất lượng hoạt động chămsóc- giáo dục trẻ là sự đáp ứng các yêu cầu của xã hội, của kết quả hoạt động chămsóc sức khỏe và giáo dục trẻ một cách có hệ thống, khoa học nhằm phát triển tinhthần, thể chất cho chúng
Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ thể hiện tập trung nhất ở sản phẩm đầu
ra của quá trình chăm sóc — giáo dục trẻ Chất lượng trước hết là sự phù họp vớimục tiêu chăm sóc - giáo dục cho trẻ
Đe đánh giá chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ thông thường người ta dựavào mục tiêu, yêu cầu và các chỉ số phát triển của trẻ, bảng đánh giá cuối độ tuổivới trẻ Nhà trẻ, Mầm, Chồi, Lá được quy định cụ thể trong chương trình GDMN
Để chuẩn hóa quá trình đánh giá chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 5 tuổi, năm
2009 BGD&ĐT đã ban hành Bộ chuẩn phát triẻn trẻ 5 tuổi nhằm giúp các trườngmầm non, các địa phương có căn cứ đế đánh giá chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ
Trang 175 tuổi, từ đó có thể đề xuất được các chính sách hổ trợ thực hiện chương trìnhGDMN, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻvào lớp Một [4].
1.2.5 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ
Theo từ điến Tiếng Việt khái niệm giải pháp là: “Phương pháp giải quyếtmột vấn đề cụ thể nào đó”: [46] [47]
Trên quan điếm ấy chúng ta xem xét giải pháp quản lý nâng cao chất lượngCS-GD trẻ ở các trường MN là cách thức giải quyết những vấn đề, cách tố chức vàđiều khiển các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ theo yêu cầu của chủ thể quản lý
để kết quả chăm sóc - giáo dục trẻ đạt được các mục tiêu đã đề ra
Hay nói cách khác: các giải pháp-phương pháp quản lý chất lượng chămsóc-giáo dục trẻ là một hệ thống các tác động của người quản lý tói nhận thức, tìnhcảm và ý chí của cá nhân và tập thể bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu chăm sóc -giáo dục trẻ mà xã hội đã đề ra
1.3 Một số vấn đề lý luận về hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở trường Mầm non
1.3.1 Mục tiêu giáo dục mầm non
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâmsinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặtnền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời [4]
1.3.2 Chương trình, kế hoạch hoạt động chăm sóc- giáo dục mầm non
1.3.2.1 Chương trình giáo dục mầm non
Chương trình giáo dục mầm non gồm:
- Chương trình giáo dục nhà trẻ
- Chương trình giáo dục mẫu giáo
Trang 18a Chương trình giáo dục nhà trẻ
* Mục tiêu
Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổiphát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm- xã hội vàthẩm mĩ
* Phát triển thể chất
- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ
- Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi
- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thê)
- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay
- Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân
* Phát triến nhận thức
- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh
- Có sự nhạy cảm của các giác quan
- Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiếu biết bằng nhữngcâu nói đơn giản
- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũiquen thuộc
* Phát triên ngôn ngữ
- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói
- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ
- Sử dụng lời nói đế giao tiếp, diễn đạt nhu cầu
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói
- Hồn nhiên trong giao tiếp
* Phát trien tình cảm, kỹ năng xã hội và tham mỹ
- Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi
- Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi
- Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt
- Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình
Trang 19b Chương trình giáo dục mẫu giáo
- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng,
biết định hướng trong không gian
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay
- Có một số hiểu biết về thực phâm và ích lợi của việc ăn uống đối vói sức klioẻ
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm
bảo sự an toàn của bản thân
* Phát triển nhận thúc
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có
chủ định
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách
khác nhau
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành
động, hình ảnh, lời nói ) với ngôn ngữ nói là chủ yếu
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
và một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Phát triên ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày
- Có khả năng biêu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ,điệu bộ )
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, ké lại truyện
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao
phù họp với độ tuối
Trang 20- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Có ý thức về bản thân
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện
tượng xung quanh
- có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực
- Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẽ
- Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động
1.3.2.2 Ke hoạch thục hiện chuông trình
a Nhà trẻ
* Phân phối thời gian
Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày, áp dụngtrong các cơ sở giáo dục mầm non Kế hoạch chăm sóc, giáo dục hằng ngày thựchiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ
Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kì theo qui định chung của Bộ Giáodục và Đào tạo
* Chế độ sinh hoạt
Chế độ sinh hoạt là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày mộtcách hợp lí ở các cơ sở giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý vàsinh lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thíchnghi với cuộc sóng ở nhà trẻ Thời gian cho từng hoạt động có thể linh hoạt 5 -
10 phút
Trang 21b Mẩu giáo
* Phân phối thời gian
Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần 5 ngày, áp dụng trong các
cơ sở giáo dục mầm non Ke hoạch chăm sóc, giáo dục được thực hiện theochế độ sinh hoạt hằng ngày
Thời điểm nghỉ hè, các ngày lễ tết, nghỉ học kì theo qui định chung của
Bộ Giáo dục và Đào tạo
* Chế độ sinh hoạt
Chế độ sinh hoạt là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ
sở giáo dục mầm non một cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh
lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nền nếp, thói quen và những kỹnăng sống tích cực.[43]
1.3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức tố chức hoạt động CS-GD mầm non 1.3.3.1 Nội dung
a Nội dung hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non
Hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non bao gồm 2 hoạt động cơ bản vớinhững nội dung cụ thể sau:
* Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng;chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn
* Hoạt động giáo dục trẻ bao gồm: hoạt động chơi; hoạt động học; hoạtđộng lao động; hoạt động ngày hội, ngày lễ
b Yêu cầu về nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non
- Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển
từ dễ đến khó; đảm bảo tính hên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo
và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắnvới cuộc sống và kinh nghiêm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ tìmg bước hoà nhập vàocuộc sống
- Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôidưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thê cân đối, khoẻ mạnh,nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính
Trang 22trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểubiết, thích đi học [3] [4]
• Nhóm phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kẻ chuyện, giải thích)
• Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương
+ Dối mẫu giáo thường sử dụng các nhóm phương pháp sau:
• Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm
Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá
1.3.3.3 Hình thúc tổ chúc hoạt động chăm sóc-giáo dục mầm non
• Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:
- Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của trẻ
- Tổ chức lễ, hội
Trang 23• Theo vị trí không gian, có các hình thức:
1.3.4 Đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có
hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chưưng trình giáo dục mầm nonnhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
• Đánh giá trẻ hàng ngày
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
• Đánh giả trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn ( Đoi với nhà trẻ thì chỉ đánh giá theo giai đoạn)
- Đánh giá mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ,tình cảm - kỹ năng xã hội và thâm mĩ cuối chủ đề và giai đoạn
1.4 Một số vấn đề lý luận về quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non
1.4.1 Nội dung của công tác quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non
1.4.1.1 Lập kế hoạch nâng cao chất lượng CS-GD trẻ MN
Ke hoạch quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ: là bản hoạch định, thiết
kế chương trình hành động có thê điều khiển được của chủ thể với đối tượng
Trang 24quản lý nhằm thực thi có hiệu quả mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạchCS-GD trong một phạm vi không gian nhất định.
Các yếu tố cơ bản cấu thành kế hoạch nâng cao chất lượng CS-GD trẻ baogồm: Các dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu, kết quả đạt tới; Tiến độ về thời gian;Nội dung công việc gắn liền với hoạt động CS-GD; Người thực hiện và các điềukiện khả thi; Tổ chức chỉ đạo điều hành nội dung từng công việc
>k Các loại kế hoạch quản lý nâng cao chất ỉuợng CS-GD trẻ :
I Ke hoạch tương đối dài hạn (khoảng 5 năm)
I Kế hoạch chuyên môn trong năm học (kế hoạch tống thể)
+ Ke hoạch theo dõi, giám sát, kiêm tra của người quản lý: Hiệu trưởng vàPhó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
+ Ke hoạch của tổ chuyên môn
+ Ke hoạch chăm sóc- giáo dục của từng giáo viên và các thành viên thamgia vào hoạt động CS-GD trẻ
+ Chế độ sinh hoạt của trẻ
>k Lập kế hoạch quản lý về hoạt động Chăm sỏc-giáo dục: Lập kế hoạch
quản lý chính là thiết kế một chương trình hành động tối ưu, có thê quản lý vàhuy động được mọi tiềm năng đế thực hiện có hiệu quả cao nhất những mục tiêu
cụ thể trong từng giai đoạn phát triển nhất định của nhà trường, của hoạt độngCS-GD giữa cô và trẻ
Việc lập kế hoạch quản lý, đặc biệt là quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻphải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn thật vững chắc, sử dụng những phươngpháp thật khoa học thì kế hoạch mói có điều kiện khả thi và đạt hiệu quả tối ưu
- Các cơ sở chính yếu đê lập kế hoạch là: Cơ sở pháp lý: Luật giáo dục (đặcbiệt quan tâm Luật phổ cập giáo dục MN), Điều lệ trường trường MN, các văn bảnđánh giá xếp loại trường MN, giáo viên, trẻ; Cơ sở khoa học: chủ yếu dựa vào lýluận và kế hoạch hoá, nguyên tắc, quy trình và phương pháp lập kế hoạch
-Về phương pháp cụ thể: có thể vận dụng các phương pháp sau đây:Phương pháp dự báo; Phương pháp loại suy; Phương pháp ma trận; Phươngpháp chuyên gia; Phương pháp mô hình hoá
Trang 251.4.1.2 Tố chức thực hiện kế hoạch
(L Trách nhiệm của Hiệu trưởng
- Xây dựng kế hoạch, kèm theo những giải pháp cụ thể và triển khai thựchiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong đơn vị
- Tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo trang cấp thêm những thiết
bị dạy học, đồ chơi ngoài trời, lập kế hoạch mua sắm phù hợp điều kiện nhàtrường để đáp ứng nhu tài liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học
h Trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng
- Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Xây dựng các kế hoạch chi tiết cụthể về hoạt động chuyên môn, tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra và theodõi các hoạt động chuyên môn, đặc biệt quan tâm kiểm tra việc thực hiện côngtác kiểm tra, đánh giá học sinh theo bộ chuấn 5 tuổi về kiến thức, kỹ năng Tổchức, quản lý, chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn một cách có nề nếp,khoa học và hiệu quả
- Phó hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra và lập kế hoạch trang bị, nâng cấpcsvc phục vụ dạy và học Thường xuyên chăm lo công tác vệ sinh, môitrường, quan tâm đúng mức đến việc xây dựng và giữ gìn cảnh quan trường học
Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua học tập trong học sinh
c Trách nhiệm của Tô trưởng chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể về hoạt động chuyên môn của tổ, thựchiện công tác thanh tra, kiêm tra và theo dõi hoạt động chuyên môn của cácthành viên trong tổ
- Sắp xếp các nhóm chuyên môn một cách hợp lý, tố chức sinh hoạt chuyênmôn cho tổ, nhóm thiết thực có hiệu quả theo tinh thần đổi mới
- Có kế hoạch xây dựng và tổ chức thực hiện các chuyên đề đối mới phươngpháp dạy học Tố học tập, trao đối vê việc dạy và đánh giá học sinh theo chuấnkiến thức, kỹ năng
Trang 26li Trách nhiệm của giáo viên
- Thực hiện nghiêm túc chương trình GDMN nghiên cím và thực hiện giảngdạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng lĩnh vực Tích cực đổi mới công táckiểm tra, đánh giá trẻ theo các tiêu chí từng lứa tuổi, đánh giá theo bộ chuẩnphát triển trẻ 5 tuổi, đổi mới phương pháp dạy và học theo phương châm “Học
mà chơi, chơi mà học
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn đặc biệt chú ý đến việc soạn, giảng,100% giáo viên lên lớp có giáo án, giáo án phải thể hiện rõ nội dung hoạt động củathầy và trò, thể hiện đổi mới PPDH phù họp với chuẩn kiến thức, kỹ năng
- Phải thật sự thương yêu và có trách nhiệm với trẻ, sẵn sàng giúp đỡ trẻ cònyếu , bồi dưỡng cho trẻ có năng khiếu đẻ trẻ phát huy năng khiếu của minh ,thường xuyên động viên và tạo cơ hội cho trẻ vươn lên trong học tập Hãy khentrẻ dù đó là một sự tiến bộ rất nhỏ của của trẻ
Người Hiệu trưởng cần thường xuyên tổ chức các hình thức kiểm tra việcthực hiện KH CS-GD sao cho thống nhất chặt chẽ về sử dụng quỹ thời giantrong toàn trường Thường xuyên rút kinh nghiệm về việc thực hiện KH CS-GDcủa từng bộ phận Tổ chức chuyên đề hoặc tìm giải pháp thực hiện nội dung,lĩnh vực giáo dục trẻ
1.4.1.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Chỉ đạo mục tiêu quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ:
- Quản lý sự phát triển số lượng trẻ:
- Nhà trường phải có kế hoạch phát triển số lượng trẻ hàng năm trên cơ sởnhu cầu của xã hội và khả năng thực tế của nhà trường; tạo mọi điều kiện thuậnlợi đê thu hút ngày càng đông số trẻ vào trường, góp phần thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội của địa phương
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch duy trì và phát triển số lượng trẻ với nhiềubiện pháp tích cực, phù hợp và có hiệu quả Đề ra các yêu cầu cụ thể về công tácquản lý trẻ đối với CBGV nhà trường
Theo dõi, kiêm tra số lượng trẻ hàng ngày và việc thực hiện các quy địnhquản lý trẻ của giáo viên, kịp thời uốn nắn những sai sót
Trang 27* Quản lý công tác chăm sóc- giáo dục trẻ
- Quản lý việc thực hiện chế độ sinh hoạt
Chế độ sinh hoạt của trẻ phải được xây dựng trên cơ sở đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ ở từng độ tuổi và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của trường.Phải thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt và thoả mãn một cách hợp lý cácnhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, học tập của trẻ; giúp trẻ phát triển hài hòa,cân đối về thể chất và tinh thần, hình thành ở trẻ nề nếp, thói quen tốt trong mọihoạt động
Quản lý việc thực hiện chế độ sinh hoạt là phải làm cho giáo viên nhận thứcđược ý nghĩa của vấn đề này đối với sự phát triẻn của trẻ; đề ra những yêu cầu bắtbuộc đê họ phải thực hiện nghiêm lúc đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi đê họthực hiện được các yêu cầu đó Thường xuyên giám sát, kiếm tra việc thực hiện chế
độ sinh hoạt ở tìmg nhóm lóp với nhiều hình thức khác nhau, điều chỉnh khi cầnthiết để nâng cao chất lượng thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ
- Quản lý nuôi duững:
Nuôi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của trẻ Vì vậy, quản lýtốt công tác này trong trường MN là góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ sứckhoẻ cho trẻ Kế hoạch nuôi dưỡng trẻ là một phần không thế thiếu được trong
kế hoạch năm học của trường với mục tiêu cụ thế và biện pháp rõ ràng CBQL
có trách nhiệm quản lý chặt chẽ quy trình tổ chức nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm, cải tiến chế biến các món ăn cho phù hợp với khấu vị của trẻ;chỉ đạo giáo viên tố chức tốt bữa ăn cho trẻ, giáo dục trẻ có thói quen văn hoá,
vệ sinh trong ăn uống Thường xuyên theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ đế điềuchỉnh chế độ ăn uống; kết hợp với cán bộ y tế trong trường đê có kế hoạch kiêmtra công tác nuôi dưỡng ở tất cả mọi khâu; tuyệt đối không đê hiện tượng ngộđộc xảy ra trong trường MN
- Quản lý công tác chăm sóc súc khỏe và bảo vệ an toàn cho trẻ
Trẻ khoẻ mạnh, an toàn là nhiệm vụ hàng đầu của trường MN Để thựchiện tốt nhiệm vụ này, CBQL phải có kế hoạch phối hợp vói cơ sở y tế thườngxuyên kiêm tra sức klioẻ định kỳ và tiêm chủng cho 100% số trẻ trong trường;
Trang 28chỉ đạo giáo viên cân đo và theo dõi sức khoẻ cho trẻ bằng biểu đồ tăng trưởnghàng tháng đối với trẻ nhà trẻ và hàng quý đối với trẻ MG.
Quản lý việc thực hiện nghiêm túc chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ, công tácphòng bệnh theo mùa Tuyên truyền hướng dẫn kiến thức chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ cho trẻ cho các bậc phụ huynh đê giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻmắc các bệnh thông thường ở trường MN
Chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc quy chế bảo vệ an toàn cho trẻ, nângcao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong quá trình cs, GD trẻ
ở mọi lúc, mọi nơi
- Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ
Theo dõi chặt chẽ việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ của mọi giáoviên trong trường Cải tiến phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy họctheo hướng tích cực hoá hoạt động tìm tòi, sáng tạo của trẻ; sử dụng trang thiết
bị và các phương tiện kỹ thuật vào việc thực hiện chương trình Quan tâm bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đế họ tiếp cận nhanh chóng vớinhững đổi mới của ngành và những thành tựu của khoa học giáo dục nhằm nângcao chất lượng các hoạt động giáo dục Xây dựng một đội ngũ giáo viên giỏilàm nòng cốt cho việc chỉ đạo thực hiện chương trình Đây mạnh hoạt động củacác tổ chuyên môn, tăng cường dự giờ, thăm lớp, kiến tập thực hành, trao đổikinh nghiệm để giáo viên có cơ hội học tập lẫn nhau Chỉ đạo việc hoàn thiện
hồ sơ số sách chuyên môn Hàng năm cán bộ quản lý phải tiến hành kiểm trađánh giá chất lượng thực hiện chương trình giáo dục cúa từng giáo viên, trên cơ
sở đó đề ra những biện pháp chỉ đạo có hiệu quả
- Quản lý cơ sở vật chất, tài chính
Nhà trường MN phải đạt được các mục tiêu cơ bản là xây dựng được hệthống cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu cs, GD trẻ; sử dụng có hiệu quả và bảoquản tốt hệ thống cơ sở vật chất của trường
Các nguồn kinh phí của trường phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo đúngnguyên tắc tài chính Sử dụng kinh phí tiết kiệm, chống lãng phí nhimg phảimang lại hiệu quả thiết thực
Trang 291.4.1.4 Kiếm tra đánh giá
Trong quá trình quản lý chất lượng CS-GD trẻ, CBQL phải thường xuyênkiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch, xác định mức độ đạt được so với
KH, phát hiện những sai lệch, xem xét những gì chưa đạt được hoặc mức độthấp cùng những nguyên nhân của chúng và những vấn đề mới nảy sinh trongthực tiễn đê điều chỉnh kịp thời phù hợp Qua kiếm tra, CBQL nắm được cácthông tin cần thiết về mọi mặt của công tác quản lý nâng cao chất lượng CS-GDtrẻ, đồng thời qua kiểm tra, ý thức trách nhiệm của CBGV cũng được nâng lên,góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Kiểm tra cũng giúpCBQL xem xét đê đề ra các biện pháp phù hợp và khả thi hơn
Trong quá trình kiếm tra, CBQL phải tuân thủ các nguyên tắc sau: nguyêntắc pháp chế, nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch, tính khách quan, nguyên tắchiệu quả và nguyên tắc giáo dục Các hoạt động trong trường đều là nội dungkiểm tra của CBQL Khi kiểm tra, người CBQL cần phối kết họp nhiều phươngpháp kiểm tra khác nhau để đảm bảo cho việc đánh giá đúng đắn một vấn đề
1.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ ở các trường mầm non
I.4.2.I Yếu tó khách quan
Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, Bộ Ngành về nâng caochất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non ngày càng được quan tâm chỉ đạo cụthể, tạo hành lang pháp lý và cơ chế để thực hiện nâng cao chất lượng chăm sóc -giáo dục mầm non
Yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ của xã hội, cộng đồng,địa phương là động lực để thúc đẩy đổi mói công tác quản lý GDMN, đổi mới hìnhthức CS-GD trẻ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển GDMN
Sự phát triển KT-XH của địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáodục trong đó có công tác chăm sóc giáo dục trẻ GDMN phụ thuộc rất nhiều vàocông tác xã hội hóa giáo dục Nguồn tài chính, tài sản của các trường mầm non thuđược từ 3 nguồn chính: Nhà nước, cha mẹ và chính quyền địa phương Ngoài rađiều kiện phát triển kinh tế còn quyết định mức sống của người dân và đó là nền
Trang 30tảng để chăm sóc giáo dục trẻ Công tác CS-GD trẻ rất cần sự phối hựp giữa giađình và nhà trường, tạo sự thống nhất trong công tác CS-GD Vì vậy tạo điều kiệnKT-XH, phong tục, tập quán, lối sống và đặc điểm dân cư có tác động trực tiếp đếnchất lượng CS-GD trẻ.
- Điều kiện csvc, TBDH, đồ dùng, đồ chơi có ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ, muốn nâng cao chất lượng CS-GD trẻ mà hạn chếcsvc, thiếu các trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi thì không thể nào nâng caochất lượng CS-GD trẻ được Trong giai đoạn hiện nay, Bậc học MN đang thực hiệnphổ cập giáo dục MN, chương trình GDMN, thực hiện Bộ chuẩn phát triến trẻ 5 tuổi,thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ nên csvc cần phảiđáp ímg tốt hơn nửa cho công tác CS-GD trẻ, các trường học phải được xây dựng đạtchuẩn, diện tích phòng học đảm bảo, thiết bị DH, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ và phongphú đê trẻ hoạt động và phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ Có đầy đủcác phương tiện đế CS-GD trẻ (Phương tiện CS-GD trẻ bao gồm tập họp các đốitượng vật chất và tinh thần được sử dụng trong quá trình CS-GD trẻ như: Chế độsinh hoạt họp lý đối vói trẻ nhà trẻ và trẻ MG, môi trường thiên nhiên như ánh sáng,không khí, nước sạch, các bài tập luyện, các hình thức hoạt động, các trò chơi, cáchoạt động của trẻ với MTXQ ) Trẻ lứa tuổi MN cần được chăm sóc và GD quahình thức “ Chơi mà học, học mà chơi” vì vậy csvc, TBDH, đồ dùng chơi là yếu tốrất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ
1.4.2.2 Các yếu tố chủ quan
Nhận thức, thái độ của đội ngũ CBQL, GVMN, cấp dưỡng, y tế học đườngtrong công tác CS-GD trẻ có tác dụng vô cùng quan trọng, định hướng xuyên suốt,trong toàn bộ quá trình thực hiện nhiệm vụ của họ Là động lực thúc đẫy việc đổimới phương pháp CS-GD trẻ để có chất lượng cao hơn
Trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của CBQL,GVMN có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ
Các giải pháp quản lý hoạt động CS-GD trẻ của nhà trường là yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Việc nắm vững và quản lý,chỉ đạo thực hiện tốt mục tiêu CS-GD trẻ vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ củaCBQL
Trang 31lý luận về hoạt động CS-GD ở trẻ MN như: mục tiêu, chương trình, kế hoạchhoạt động, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, đánh giá hoạt động CS-
GD trẻ là cơ sở cho việc lập kế hoạch quản lý Tìm hiểu sự cần thiết phải nângcao chất lượng CS-GD trẻ ở trường MN, Nắm vững nội dung của công tác quản
lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ như việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểmtra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ, vận dụng linh hoạt cácphương pháp quản lý cho phù hợp với tình hình thực tiễn để phát huy năng lựccho CBQL, GV-CNV Phân tích các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởngđến việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Nội dung chương 1 là cơ sở lý luậnquan trọng đê khảo sát thực trạng công tác quản lý chất lượng CS-GD trẻ trongthời gian qua và đề xuất các giải pháp quản lý của nhà trường nhằm nâng caochất lượng CS-GD trẻ ở các trường MN huyện Châu Thành
Trang 32CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN
CHÂU THÀNH TỈNH ĐỎNG THÁP
2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội văn hóa, giáo dục huyện Châu thành, tỉnh Đồng Tháp
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tụ’ nhiên kinh tế- xã hội văn hóa
Huyện Châu Thành nằm ở phía Đông-Nam tỉnh Đồng Tháp, diện tích247,0746 km2, hiện có 11 xã và 1 thị trấn với 74 ấp, khóm Dân số có 152.192nguời, mật độ 616 người/km2 (tính đến năm 2012) chủ yếu sống bằng nghềnông, nuôi trồng thủy sản, một bộ phận sống bằng dịch vụ, thương mại và tiểuthủ công nghiệp Trình độ dân trí còn ở mức thấp
Vị trí địa lý của huyện Châu Thành: phía Bắc giáp Tiền Giang, phía Namgiáp tỉnh Vĩnh Long và dòng Hậu Giang, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Long, phíaTây giáp thị xã Sa Đéc và huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) Châu Thành nằmtrải dài hai bên quốc lộ 80 (khoảng 15 km) thuận lợi cho việc giao thông đường
bộ Hệ thống giao thông nông thôn từng bước được đầu tư xây dựng và nângcấp, phủ kín các tuyến giao thông hên ấp, liên xã Riêng vùng cù lao An Hòa (xã
An Nhơn) và xã An Hiệp đã mở được lộ giao thông chính nhưng vẫn còn một bộphận người dân phải đi lại bằng đường thuỷ
Có thể nói, những khó khăn về điều kiện tự nhiên của huyện Châu Thành
là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục vàhọc tập của học sinh
Trước năm 2000, Châu Thành là huyện thuần nông với thế mạnh là câylúa và cây ăn quả, nhưng hiện nay ngành chăn nuôi thủy sản đang được chútrọng và phát triển, nhất là cá da trơn
Tốc độ tăng trưởng ước tăng 12,24% (Kế hoạch 15,12%) giảm 2,7% sovới cùng kỳ Trong đó khu vực nông nghiệp tăng 6,45%, khu vực công nghiệp
Trang 33xây dựng tăng 18,86%, khu vực thương mại dịch vụ tăng 17,62% GDP bìnhquân đầu người đạt 882 USD, tăng 12,5 % so với năm 2011
Hiện nay, kinh tế Châu Thành đã có bước chuyển biến tích cực theohướng công nghiệp - dịch vụ gắn với quy hoạch các khu công nghiệp và đô thị
Từ năm 2009, khu công nghiệp An Nhơn - Cái Tàu Hạ đã được thành lập vàđang phát triển từng bước vững chắc
Mặc dù đạt được nhiều thành tựu khá tốt về kinh tế - xã hội, nhưng nhìnchung Châu Thành vẫn là một huyện nghèo, chuyển dịch kinh tế theo hướngtăng dần tỷ trọng công nghiệp còn chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn bấtcập, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tuy có cải thiện nhưng chưacao, trình độ dân trí còn thấp
Trong những năm tới, mục tiêu tổng quát của huyện Châu Thành là: đẩymạnh kinh tế - xã hội, trên cơ sở định hình cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiênphát triển thương mại - dịch vụ, mở rộng đô thị hóa làm khâu đột phá, đầu tưchiều sâu phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh nâng cao trị giá trên một đơn vị sảnxuất, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản làm trọng tâm, phát triển công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống làm cơ sở đê đảm bảo sự pháttriển bền vững, cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộnghèo Mở rộng dân chủ và thực hiện công bằng xã hội, giữ vững an ninh chínhtrị và trật tự xã hội, xây dựng và kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vữngmạnh, chăm lo xây dựng, nâng cao trình độ, năng lực hoạt động thực tiễn chođội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn [48]
2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục.
Mặc dù là một huyện còn nghèo, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhưng về
GD - ĐT của huyện Châu Thành khá phát triển Tính đến năm học 2012 -2013quy mô phát triển trường lớp đã phủ khắp toàn huyện
- Mau giáo có 13 trường (1 trường đạt chuẩn quốc gia) với 4552 cháu
- Tiểu học có 25 trường (3 trường đạt chuẩn quốc gia) với 11.380 học
sinh
Trang 34- Trung học cơ sở có 12 trường (1 trường đạt chuẩn quốc gia) với 7.625học sinh.
- Trung học phổ thông có 3 trường (1 trường đạt chuẩn quốc gia) với3.138 học sinh
- Toàn huyện có 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên, 01 Trung tâm dạynghề và 12 Trung tâm học tập cộng đồng
Trên 90% trường lớp đã kiên cố hóa bằng nhiều nguồn kinh phí Nhiềutrường đã được đầu tư xây dựng mới khang trang, cảnh quan sư phạm đượcquan tâm đúng mức, các phòng chức năng được chú ý xây dựng (thư viện,phòng vi tính, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn ) Tuy vậy, với cấp Mầmnon, Tiếu học và Trung học cơ sở vẫn còn thiếu nhiều phòng học, phòng chứcnăng, phòng học bộ môn, nhiều điếm phụ của các trường tiểu học, mẫu giáochưa đạt mức chất lượng tối thiểu theo Quyết định 55/2007/QĐ-BGD&ĐT.Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia còn tiến hành khá chậm
Đội ngũ cán bộ - giáo viên - công nhân viên toàn huyện là 1.760 người
Đa số giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuấn (Mau giáo: 86,6%, Tiểu học:94,25%, Trung học cơ sở: 93,8%, Trung học phổ thông: 99,1%) cơ bản đáp ứng
số lượng cán bộ giáo viên theo quy mô trường lớp Đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên được sắp xếp hợp lý theo tinh thần Thông tư 35 và 71 của liên BộGiáo dục - Đào tạo và Bộ Nội vụ Nhiều giáo viên đang theo học các lớp tạichức, từ xa, chuyên tu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luậnchính trị Đội ngũ cán bộ quản lý đều đạt chuẩn, đại đa số đã qua lớp bồi dưỡngcán bộ quản lý Tính đến năm 2013, ngành giáo dục hiện có 43 thạc sĩ, 8 cán
bộ, giáo viên đang học các lớp sau đại học và 25 cán bộ, giáo viên đang đăng ký
dự tuyển cao học Công tác xây dựng Đảng được quan tâm đúng mức, tính đếnnăm 2012 tất cả các trường mầm non,Tiểu học, Trung học cơ sở đều có Chi bộGiáo dục riêng, khoảng 48 % giáo viên đã đứng vào hàng ngũ của Đảng
Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, giáo dục ChâuThành vẫn còn một số yếu kém cần được khắc phục, csvc được cải thiệnnhưng vẫn còn một số trường đang xuống cấp nặng, thiếu phòng chức năng ,
Trang 36Bên cạnh đó, một số đơn vị mầm non có nhiều điểm phụ (45 điếm) cách
xa điếm chính, nên việc tố chức, quản lý hoạt động CS-GD gặp nhiều khó khăn,ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, cũng như công tác quản lý nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ
Kết quả xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia còn chậm: Đến thòi điểmnày, huyện chỉ có 01 trường đạt chuẩn quốc gia ở mức 1
Cơ sở vật chất của các cơ sở GDMN trên địa bàn huyện tăng lên đáng kể.Năm học 2012-2013 có tất cả 142 phòng học, trong đó có 90 phòng học kiên cố(63,4%), 30 phòng học bán kiên cố (21,1%) và 22 phòng học mượn, nhờ tiểu
Trang 37Kiên cố
Bán kiên cố
Nhờ,
cố
Bán kiên cố
Kiên cố
Bán kiên cố
Trang 38Trung cấp Cao đăng Đại học Sau ĐH
TL
(%)
SL TL
(%)
SL TL
(%)
SL TL
Trang 39Qua khảo sát thực tiễn đội ngũ CBQL các trường mầm non trên địa bàn
huyện Châu Thành cho ta thấy:
* về sổ lượng:
Nhìn chung số lượng đội ngũ CBQL ở các trường mầm non huyện Châu
Thành tương đối đủ so với định mức
Trong 13 trường mầm non tất cả các trường mầm non đều có 1 Hiệu
trưởng và 1 Phó Hiệu trưởng
- Ưu điếm: Đội ngũ CBQL các trường mầm non huyện Châu Thành nhìn
chung được đào tạo đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có cơ cấu đúng theo qui
định của Bộ GD&ĐT Đa số có lập trường tư tưởng vững vàng trung thành vóichủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: đạo đức tốt, chấp hành đúng đắnchủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; thiết tha yêu nghề,yêu thương con trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác cần
cù, chịu khó, có ý chí vươn lên vượt mọi khó khăn gian khổ, thiếu thốn để hoànthành nhiệm vụ
- Hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm ở trên đội ngũ CBQL các trườngmầm non huyện Châu Thành còn bộc lộ những hạn chế đó là:
Trình độ đào tạo chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn cao, tuy nhiên chủyếu đào tạo chắp vá, chất lượng đào tạo còn hạn chế, năng lực chuyên môn cũngnhư năng lực quản lý của một số CBQL còn bộc lộ nhiều hạn chế, trình độ tinhọc, ngoại ngữ của đa số CBQL còn yếu, một số CBQL chưa qua đào tạo nghiệp
vụ quản lý, nhưng do yêu cầu của ngành nên đã bố trí công tác, sau đó mới tham
dự các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, một số CBQL cao tuổi đã qua lớp đào tạonghiệp vụ quản lý từ rất lâu, vì vậy một mặt nào đó không còn phù hợp, kỹ năngquản lý còn hạn chế
Việc giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa đội ngũ CBQL ở các trường mầmnon trong huyện cũng như trong tỉnh còn hạn chế Một trong những hạn chế này
là do thiếu kinh phí cần thiết cho việc tổ chức Có những CBQL do hoàn cảnhkhó khăn, tuổi cao, trình độ văn hoá cũng như trình độ chuyên môn chắp vá nên
ít có điều kiện phấn đấu vươn lên
Những hạn chế trên của đội ngũ CBQL trường mầm non đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng chăm sóc- giáo dục ở các trường mầm non huyệnChâu Thành
2.2.3 Tình hình đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng, y tế học đường của các trường mầm non Huyện Châu Thành
về đội ngũ giáo viên: có 253 giáo viên Có 44 cấp dưỡng Có 13 y tế họcđường Trong đó có có 23 GV dạy MGCĐ, 7 GV dạy nhóm trẻ tư thục và 223
GV dạy trường công lập
Trang 40Iiợp đồng Biên
chế
Tốngsố
IIợpđồng
2010-Năm học 2011-2012
Năm học 2013