Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 48)

7. Dự kiến đóng góp của luận văn

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp đua ra phải thể hiện và CỊ1 thể đuờng lối, quan điểm của Đảng

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Việc quản lý phải mang tính hiệu quả, giúp người quản lý phải có khả năng vận dụng tốt những kiến thức quản lý đã học vào thực tiễn quản lý của mình, làm cho hiệu quả quản lý tại đơn vị đạt được kết quả ngày càng cao hơn.

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các truờng

mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp

3.2.1. Tác động vào nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên,

các cấp ủy, chính quvền địa phương về việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

- Nâng cao nhận thức và đẩy mạnh công tác tuyên truyền về GDMN.

- Tạo được sự chỉ đạo thống nhất của cấp ủy, chính quyền địa phương với

sự tham gia trưc tiếp của CBQL, GV trong công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ.

- Nhận thức có vai trò quyết định trong việc định hướng cho hành động, vì vậy mục đích của giải pháp này là tác động làm thay đổi nhận thức của đội ngũ CBQL giáo dục các cấp về sự cần thiết của công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, về nâng cao chất lượng CS-GD trẻ ở các trường MN trong giai đoạn đối mới._Giải pháp này nhằm làm cơ sở để tập hợp các lực lượng cùng chủ động

- Khảo sát, đánh giá đội ngũ đưưng chức, quy hoạch đội ngũ kế cận, dự bị, qua đó đánh giá được mặt mạnh, mặt hạn chế cần được bồi dưỡng.

- Các tổ chức, cá nhân trong trường nếu không có sự gắn kết, không có sự

thống nhất về mục đích và không có hoạt động đồng bộ thì không thể tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đe tạo ra sức mạnh tổng họp thì phải xây dựng và đối mới phương thức hoạt động các tổ chức đoàn thể, các tổ chuyên môn và các hội đồng

trong nhà trường, qua đó tạo điều kiện cho mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên chủ động tham gia vào quá trình tổ chức, quản lý.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Thực hiện tốt công tác tham mun đe vận động sự ủng hộ, tham gia của cấp ủy và chính quyền địa phương

- Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cộng

đồng, gia đình về vai trò, vị trí của GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong sự phát triển nguồn lực con người. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý và các cấp chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo, tố chức thực hiện công tác thông tin, truyền thông về GDMN

- BGH tham mưu với cấp trên, nắm rỏ các chủ trương và sự cần thiết phải

nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Từ đó xây dựng KH đê chỉ đạo, phối

hợp các cấp, các ngành cùng chung tay chăm lo cho GDMN. Hiệu trưởng tham mưu vói cấp ủy chính quyền xã, thị trấn để lãnh đạo các ban ngành đoàn thể địa

về tổ chức.

- Bồi dưỡng để nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL đương chức có đủ phâm chất, trình độ, năng lực đê đảm đương nhiệm vụ trước yêu cầu đối mới. Đồng thời cũng đào thải những đối tượng không còn đủ điều kiện thực thi nhiệm vụ đê thay bằng những đối tượng mới phát triên đã được phát hiện bồi dưỡng, đưa vào qui hoạch đội ngũ kế cận.

- về đội ngũ giáo viên, mạnh dạn quy hoạch phát triển và bồi dưỡng đội ngũ trẻ có năng lực, điều kiện học tập CM, nghiệp vụ, nâng cao trình độ, tay nghề.

- Theo Đe án phát triển giáo dục huyện Châu Thành, đến năm 2015 có thêm 3 trường đạt chuẩn quốc gia và đạt PCGDMN. Đé đáp ứng yêu cầu của việc phát triển giáo dục, cho thấy không chỉ phải bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy mà còn phải bồi dưỡng để có đủ số lượng đáp ứng yêu cầu phát triển mạng lưới trường MN trong giai đoạn mới.

về quản lý.

- Kiện toàn lại bộ máy tổ chức, có đầy đủ các bộ phận như quy định của Điều lệ Trường mầm non, tạo ra một cơ cấu bộ máy hợp lý, phân công trên tinh thần căn cứ công việc để bố trí người, đảm bảo cương vị của mỗi cá nhân trong tổ chức đoàn thể phù hợp với năng lực của họ.

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

+ Đổi với cán bộ quản lý: Nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất

lượng giáo dục mầm non của CBQL, đội ngũ giáo viên, nắm rõ được xu thế phát

triển giáo dục mầm non và yêu cầu của xã hội, của địa phưong đối với chất lượng giáo dục mầm non, từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quả.

Phải nhận thức được sứ mệnh chính trị của nhà trường, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do chất lượng CS-GD trẻ quyết định. Vì thế xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng CS-GD trẻ là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý.

+ Đổi vói giảo viên mầm non: Phải nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình với sứ mệnh của nhà trường, ý thức được vấn

đề học tập đê nâng cao chất lượng CS-GD trẻ là nhiệm vụ phải thực hiện tích cực, tự giác và nghiêm túc để nhanh chóng tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học GD, cập nhật kịp thời những đổi mới và có khả năng giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra.

3.2.1.3. Tô chức thực hiện giải pháp

Gặp gỡ các nhà lãnh đạo, cung cấp đầy đủ các văn bản hên quan đến công

tác CS-GD trẻ, liên hệ thực tế ở địa phương mình và nêu ý kiến tham mưu với cấp trên.

Xây dựng phong trào thi đua học tập trong nhà trường đế động viên giáo viên quyết tâm học tập, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong học tập.

Tạo điều kiện điều kiện làm việc thoải mái cho giáo viên, giúp họ về vật chất và thời gian đê yên tâm khi tham gia các lớp học.

Trao quyền và nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng và

học hỏi, tạo động lực làm việc. Trao quyền đi với trách nhiệm để giáo viên tăng thêm khả năng kiểm soát công việc của họ, tác động đến nhận thức của giáo viên, thúc đấy họ có những quyết định đúng đắn.

Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà trường cần có kế hoạch tổ chức, chỉ đạo

và thường xuyên kiếm tra đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị về công tác Chăm sóc-giáo dục, giúp cho mỗi thành viên trong nhà trường luôn nhận thức rõ vai trò của hoạt động CS-GD trẻ ở các trường MN. Từ đó, họ luôn đầu tư, cải tiến phương pháp, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy và chăm sóc trẻ. Phát huy vai trò của mình trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.

* Phòng Giáo dục và đào tạo cần thực hiện tốt một so nhiệm vụ sau:

Tiếp tục tổ chức khảo sát, qui hoạch cán bộ quản lý ở các trường MN ở huyện Châu Thành : Chia làm 2 loại cơ bản sau đây:

+ Trên cơ sở qui hoạch, cần tăng thêm số lượng kế cận, dự bị để khắc phục tình trạng thiếu hụt. cần đảm bảo tính kế thừa, tính phát triển như cấp phó phải kế thừa được cấp trưởng, phó hiệu trưởng có thể đề bạt được lên hiệu trưởng.

I Tạo điều kiện đê CBQL và đội ngũ kế cận được học tập nâng cao trình độ

+ Phòng Giáo dục cần đề nghị Sở Giáo dục, liên kết với các trường Cao đẳng, Đại học để mở các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý, trình độ đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cán bộ quản lý và đội ngũ kế cận

của huyện, cần định hướng, quy hoạch đối tượng đế cử đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ từ nguồn ngân sách nhà nước.

* Đe thực hiện tốt nội dung về quản lý, người hiệu trưởng cần thực hiện một sổ nhiệm vụ sau đây:

- Trước hết người Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Bí thư chi bộ phải nhận thức được và làm cho mọi người hiểu, quá trình QL các hoạt động của nhà trường không phải là việc riêng của BGH hay của một nhóm người nào đó, mà là việc của các tố chức đoàn thể, các tổ CM, các hội đồng trong nhà trường và của mọi CB-GV..

- Xây dựng quy chế làm việc của nhà trường phù hợp với quy định của pháp luật, của ngành. Quy định rõ các chức năng, nhiệm vụ tìmg bộ phận, từng cá nhân, xác định một cách đầy đủ trách nhiệm của mỗi người trên vị trí đã

- Trong việc bố trí và sử dụng đội ngũ GV cần đảm bảo tính dân chủ, tránh cách làm tuỳ tiện, áp đặt, có sự lưu ý tới tâm tư nguyện vọng và hoàn cảnh cá nhân của mỗi giáo viên, có như vậy mới động viên, khuyến khích được GV tích cực phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Hiệu trưởng có sự kiểm tra đánh giá, biêu dương - khen thưởng, phê bình - kỷ luật rõ ràng, công bằng và kịp thời.

* Nâng cao hiệu quả hoạt động của tô chuyên môn của nhà trường:

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động CS-GD trẻ ở các trường MN, bên

cạnh vai trò của ban giám hiệu nhà trường còn có đội ngũ tố trưởng tố chuyên môn các tố. Đây là lực lượng cụ thể hóa nội dung, kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường. Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn là nhiệm vụ quan trọng và rất cần thiết đê chỉ đạo, điều hành tổ chuyên môn. Làm tốt công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ trưởng chắc chắn hiệu quả quản lý sẽ tốt hon.

Tố chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch CS-GD và các hoạt động giáo dục khác; Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy, giáo dục, chăm sóc, quản lý sử dụng ĐDDH, ĐC, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ 2 tuần một lần.

thành viên trong ban nghiệp vụ của Phòng Giáo dục. Khi cần thiết, tham mưu với Phòng Giáo dục tổ chức chuyên đề về vấn đề này.

- Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tố chức lấy trẻ làm trung tâm đây là chuyên đề rộng và xuyên suốt trong quá trình dạy học, chuyên đề này nên gắn vào các hoạt động cụ thể. Tố chuyên môn nên lựa chọn các đề tài, lĩnh vực khó đẻ tổ chức thao giảng. Qua thực tế nên tập trung mổ xẻ vào hai vấn đề: những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục kèm theo giải pháp khắc phục.

- Tổ chức lịch sinh hoạt chuyên môn theo hình thức liên trường: Giải pháp

này có tác dụng mở rộng giao lưu, học tập kinh nghiêm trong đồng nghiệp, tăng khả năng đánh giá, thảo luận, góp ý tạo điều kiện chuyên sâu cho từng lĩnh vực.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

- Nội dung cần tham mưu và thời gian, thời điểm thích hợp.

- PGD và nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức học tập quán triệt và

thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để CBQL, GV và nhân viên thực hiện tốt.

- Đội ngũ CBQL và GV phải tâm huyết với nghề, không ngừng học hỏi để

nhưng năng lực thực tế chưa đáp ímg yêu cầu thực tế, chậm đổi mới, thiếu cập nhật thông tin...

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

4Í. Xây dụng đội ngũ, nâng cao trình độ: Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non cần phải quán triệt các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của địa phương.

Có 3 yêu cầu cần chú ý sau đây :

- Đủ về số lượng: Đảm bảo tỷ lệ giáo viên giảng dạy phải đủ về số lượng, không để tình trạng thiếu giáo viên ở các đơn vị. Giảm tối đa tình trạng giáo viên dạy kê, giáo viên dạy thay, dạy không đúng trình độ chuyên môn, trình độ đào tạo.

- Đạt chuẩn về chất lượng : Chuấn về chất lượng giáo viên hiện nay tạm quy về ba khía cạnh như :

+ Chuẩn về trình độ chuyên môn.

+ Chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm.

+ Chuẩn về đạo đức, tư cách người thầy.

GV có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức cả về tư tưởng chính

trị và chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng các thiết bị hiện đại trong công tác QL và giáo dục.

3.2.2.3. Tỏ chức thực hiện giải pháp • Hiệu trưởng:

- Cần kiên trì đưa các chức năng quản lý, kế hoạch, tổ chức - chỉ đạo, kiểm

tra vào việc phát triển đội ngũ giáo viên theo ba vấn đề chủ yếu : Đủ về số lượng; Mạnh về chất lượng; Đồng bộ về cơ cấu.

- Cần có kế hoạch, tính toán số lớp trong trường theo định mức học sinh/ lớp (phải phù hợp theo độ tuổi) và định mức giáo viên/lớp, xác định nhu cầu giáo viên đứng lớp, bổ sung giáo viên nghỉ hưu, nghỉ ốm, thai sản. Điều tra trình độ giáo viên, lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ để chuẩn hóa hoặc nâng chuẩn cho giáo viên. Xây dựng kế hoạch cải tiến, hoàn thiện cơ cấu giáo viên đảm bảo sự thuận lợi cho mục tiêu đào tạo.

- Cần có sự sắp xếp, bố trí, phân công giáo viên đúng với năng lực sở trường của mình. Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ thăm lóp nhằm tác động vào ý thức tự bồi dưỡng của giáo viên và khơi gợi sự giúp đỡ lẫn nhau của tập thể sư phạm.

- Có quy hoạch có lộ trình bồi dưỡng những GV chưa đạt chuẩn nghề nghiệp GVMN, sắp xếp, phân công những giáo viên chưa đạt chuẩn, chuẩn nghề

Rèn luyện tay nghề, năng lực chuyên môn

I Đối với giáo viên : Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần phải gắn với công tác bồi dưỡng đê nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề của đội ngũ giáo viên, cần giáo dục ý thức tự giác, phấn đấu rèn luyện trong mỗi bản thân giáo viên, cần xác định lộ trình phấn đấu rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề của từng người ngay sau khi tốt nghiệp sư phạm, bắt đầu bước vào nghề.

+ Trình độ đào tạo ban đầu cúa người giáo viên là vốn kiến thức và kỹ năng ban đầu. Còn trong suốt quá trình hành nghề, người giáo viên phải luôn nâng cao năng lực nghề nghiệp của mình qua con đường tự học, qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, qua các hội thảo, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm, qua thực tế giảng dạy và tình huống sư phạm trong nhà trường. Vì thế, bồi dưỡng sau đào tạo là quy luật tất yếu của nghề dạy học mà cụ thể là của mỗi giáo viên MN. Đó cũng là lý do giải thích vì sao đến nay và các năm tiếp theo, công tác bồi dưỡng giáo viên vẫn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, quyết định chất lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w