Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hợp nhà trường, gia

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 78)

7. Dự kiến đóng góp của luận văn

3.2.7. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hợp nhà trường, gia

đình và xã hội trong chăm sóc-giáo dục trẻ MN

quản lý của Nhà nước” và ”Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về GDMN trong xã hội” là một trong những giải pháp quan trọng trong đề án phát triển GDMN. Vì vậy cần huy động sự vào cuộc của các cấp các ngành, cha mẹ trẻ và toàn thể cộng đồng sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần đối với trường MN, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

- Công tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong CS-GD trẻ MN là một nhiệm vụ thiết thực, tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ trẻ về nội dung, pp, cách tố chức chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và trường MN.

3.2. 7.2. Nội dung của giải pháp

Công tác xã hội hóa giáo dục đã không chỉ dừng lại ở việc quan tâm về mặt tinh thần, tình cảm cho giáo dục mà còn huy động được các nguồn nhân lực,

tài liệu, vật lực, tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục theo định hướng hiện đại

hóa.

Việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ không chỉ là trách nhiệm của BGH trường, cúa ngành GD&ĐT mà là sức mạnh tổng hợp của việc tổ chức các lực lượng xã hội ở địa phương cùng hoạt động đồng bộ trong việc tham gia phối hợp, xây dựng và phát triển các cơ sở MN.

Trường MN định hướng xây dựng kế hoạch công tác XHHGD, kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ và cộng đồng. Cụ thế là Xây dựng kế hoạch tuyên truyền với nội dung theo năm học, học kì, theo tháng, kế hoạch cần được xây

Ban đại diện cha mẹ học sinh, quy định về đạo đức nhà giáo, Đề án phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi...

- Kiến thức nuôi dạy con theo khoa học:

+ Nội dung nuôi dưỡng -Chăm sóc: về đặc điểm tâm sinh lí của trẻ theo từng độ tuối, chế độ dinh duỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, các bệnh theo mùa, những dịch bệnh thường gặp ở trẻ MN, cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường hợp khẩn cấp.

+ Nội dung giáo dục: về CT GDMN, Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi, các nội dung về bảo vệ MT, GD lễ giáo, GD ATGT, GD hòa nhập cho trẻ khuyết tật, phối hợp thực hiện đưa trẻ khuyết tật ra học tại trường MN...

3.2. 7.3. To chức thực hiện giải pháp

Đê thực hiện tốt công tác xã hội hóa trong đơn vị trường học, người hiệu trưởng cần thực hiện một so nhiệm vụ như sau :

- Huy động nguồn vốn trong nhân dân, tăng cường cơ sở vật chất cho trường lớp qua các năm học. Tham mưu củng cố Hội khuyến học, quỹ khuyến học ở địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường, nhằm động viên trẻ tham gia tốt các hoạt động học tập, vui chơi, ăn ngủ... góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục, hỗ trợ các trẻ có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện đến lớp, đến trường. Đẩy mạnh công tác vận động xã hội hóa, góp phần cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học trong nhà trường. Phối hợp tốt với hội đồng giáo dục của địa phương, của các ban ngành đoàn thể địa phương trong công tác vận động trẻ ra lớp, công tác duy trì sĩ số và phổ cập giáo

- Phát huy mạnh mẽ tác dụng của trường MN vào đời sống cộng đồng trong quá trình XHHGD, đây chính là giải pháp quan trọng giúp tăng cường vai trò chủ động của các trường MN trong việc XHHGD.

- Các giáo viên cần làm tốt hơn nữa vai trò nòng cốt, chủ động, sáng tạo trong công tác phối hợp và xã hội hóa giáo dục.

- Đổi mỏi, nâng cao vai trò của công tác quản lý, thực hiện dân chủ hóa giáo dục đê nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường.

- Đầu tư csvc, phương tiện phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến kiến

thức...

- Tổ chức huy động các nguồn lực đê xây dựng cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở các trường

MN từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, tài trợ các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, từ CMHS và cộng đồng địa phương.

- Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục ở nhà trường, hổ trợ cho quá trình giáo dục: Xây dựng và hoàn thiện dần cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong việc tố chức tham gia cùng làm giáo dục, phối hợp với nhà trường cùng dạy dỗ trẻ, rèn kỹ năng sống, tạo môi trường GD lành mạnh cho trẻ.

phong phú, hấp dẫn, thu hút được sự quan tâm của PH, lượng thông tin phải được lựa chọn và đảm bảo độ chính xác phù hợp, cần phải được thay đối thường xuyên, đa dạng và mang tính toàn diện.

- Nội dung có thể kết hợp hình ảnh và chữ trên góc tuyên truyền, kết hợp phát thanh trong nhà trường. GV có thể trao đối với PH qua giờ đón trẻ và trả trẻ

hàng ngày, tại các cuộc hợp PH tổ chức định kì 2-3 lần/ năm học. Mời PH tham quan, dự các sinh hoạt của lóp như các HĐ học, vui chơi, vệ sinh, ăn ngủ của trẻ... Tố chức tư vấn cho PH, lập trang \vebsite của nhà trường để PH truy cập các thông tin về con mình như: kết quả KSK định kì, hình ảnh HĐ của trẻ, ND GD trong nhà trường, những thông tin cần có sự phối họp với PH và nhà trường.

Cũng như công tác XHHGD của nhà trường.

- Tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương có các chính sách hỗ trợ cho GDMN.

- Phối hợp ngành y tế tổ chức cân đo khám sức khỏe định ki theo qui định, kiểm tra giám sát việc thực hiện vs môi trường, VSATTP trong các bếp ăn.

- Phối hợp với hội phụ nữ, các ấp vận động các bậc PH đưa trẻ đến trường, vận động cho trẻ ăn bán trú, tập huấn kiến thức nuôi dạy con cho các bậc

cha mẹ...

1

Tác động vào nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên, các cấp ủy, chính quyền 61 địa phương về việc nâng cao

3

8 102.47 64 38 72.52

2 Nâng cao trình độ đào, tay

nghề, năng lực chuyên môn 63

2

9 172.42 59 40 102.45

3 Tăng cường tố chức, quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục 76

3

3 02.70 79 28 22.71

4 Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp hoc và cơ sở

2

4 262.30 54 22 332.19

5 Thường xuyên quan tâm chỉ

đạo đổi mới phương pháp dạy 68

1

9 222.42 69 25 152.50

6 Tăng cường quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá chất 63

2

1 252.35 58 34 172.38

7

Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hơp nhà trường,

2

7 162.46 71 25 132.53

3.3.2. Nội dung thăm dò

Nội dung thăm dò của chúng tôi chính là tính cần thiết và hiệu quả, khả thi của hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non Huyện Châu Thành như đã được nêu trong mục 3.2 của luận văn.

3.3.3. Địa bàn và kết luận rút ra từ kết quả thăm dò

- Địa bàn khảo nghiệm, thăm dò gồm 13 trường mầm non trong huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

- Hệ thống các giải pháp mà chúng tôi đưa ra là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng quá trình quản lý chất lượng

chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non. Đế khắc phục tính chủ quan, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 109 thành viên về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường mầm non, bao gồm: 06 chuyên viên của Phòng Giáo dục, 27 CBQL của các trường mầm non, 26 tố trưởng chuyên môn và 50 giáo viên có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong giảng dạy tại các trường mầm non trong huyện.

Cách tính điểm:

- Điếm tối đa mỗi giải pháp là 3 điếm, chia ra 3 mức độ:

Bảng 3: Tông hợp kết quả thăm dò về nhận thức tỉnh cần thiết, tính khả thi của các giải pháp

Kết quả từ bảng 3 cho ta thấy, đại đa số thành viên được khảo sát, đánh giá các nhóm giải pháp về quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường MN trên là cần thiết và khả thi. Đồng thời, qua số liệu thể hiện trên đây cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đều trên trung bình. Từ đó, cho phép chúng ta tin tưởng những nhóm giải pháp đề xuất có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường MN nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ của huyện nhà.

Bảng kết quả thăm dò trên cho thấy cần tăng cường nhóm giải pháp: Tổ chức, quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục.là mang tính cần thiết (Tb: 2,70) và khả thi nhất (Tb: 2,71) nhằm tổ chức, quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ. Kế đến là giải pháp: Tác động vào nhận thức công tác tổ chức, quản lý của Cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên, các cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ; giải pháp: Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tố chức phối họp nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc- giáo dục trẻ MN; giải pháp: Chỉ đạo đối mới phương pháp dạy học; giải pháp: Nâng cao trình độ đào tạo, tay nghề, năng lực chuyên môn của giáo viên và giải pháp:

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Căn cứ vào chủ trương, đường lối chỉ đạo phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các cấp, đồng thời dựa trên thực trạng công tác quản lý nâng

cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MN huyện Châu Thành, chúng tôi đã đề xuất những bảy giải pháp như sau.

Thứ hai, Nâng cao trình độ đào, tay nghề, năng lực chuyên môn của giáo

viên.

Thứ ba, Tăng cường tố chức, quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục.

Thứ tư, Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ.

Thứ năm, Thường xuyên chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

Thứ sáu, Tăng cường quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc- giáo dục mầm non.

Thứ bảy, Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tố chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc- giáo dục trẻ MN.

Các giải pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ.

Chúng tôi cho rằng, các giải pháp trên là những giải pháp có cơ sở khoa học, có tính hệ thống và đưa lại hiệu quả khả thi trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường MN huyện Châu Thành, tỉnh Đồng

Tác giả cũng đã áp dụng các giải pháp đề xuất ở trên vào thực tế tại đơn vị

mình đang công tác và đã đạt được các kết quả khả quan. Tuy nhiên, để các giải pháp trên góp phần nâng cao chất lượng CS-GD trẻ đạt kết quả cao thì hiệu trưởng nhà trường cần phải căn cứ vào điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

KÉT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Luận văn buớc đầu nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, làm diêm tựa đế phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất các giải pháp quản lý nham nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành trong giai đoạn hiện nay.

- Luận văn đã khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng chăm sóc -giáo dục trẻ, đánh giá công tác nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành. Những giải pháp mà các trường đã thực hiện trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ trong những năm qua đã phần nào góp phần quan trọng nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường mầm non trên toàn huyện. Tuy nhiên còn thiếu tính

đồng bộ, thiếu tính quy hoạch và hệ thống.

- Khắc phục tình trạng trên, luận văn đã đề xuất được giải pháp quản lý chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp đã được khảo sát

giá trị bằng phương pháp chuyên gia, cho thấy các giải pháp đó là cần thiết và khả thi, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn.

Khuyến khích đầu tư, nghiên cứu khoa học, soạn giảng giáo án cho tìmg chủ đề, tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục ở các trường mầm non.

2. Sở Giáo dục và Đào tạo Dồng Tháp

- Mở lớp đào tạo nghề nấu ăn cho cấp dưỡng.

- Chỉ đạo tốt các lớp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lý - giáo viên, cải tiến công tác thanh tra, kiếm tra, tạo động lực cho các trường MN hoạt động, CBQL, giáo viên, nhân viên yên tâm công tác.

3. Dối với Huvện ủy, ƯBND huyện Châu thành

- ƯBND huyện cần chỉ đạo sát hơn nữa trong việc tăng cường và xây dựng cơ sở vật chất trường học trong các trường MN. Từng bước xóa các diêm phụ, xây dựng các trường MN đạt chất lượng.

- Đầu tư cho giao thông đế tạo điều kiện cho phụ huynh đưa trẻ đi đến các

điểm trường đạt chất lượng hơn.

- Quan tâm công tác tuyên truyền vận động, thu hút nguồn nhân lực, tạo điều

kiện về quỹ đất, chăm lo csvc và đảm bảo môi trường để GDMN phát triển. Chỉ đạo các đoàn thê địa phương phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong công tác PCGDMN và nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ.

- Có kế hoạch chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và CBQL GDMN thường xuyên, liên tục, đặc biệt là chương trình giáo

dục mầm non, đề án phổ cập giáo dục mầm non, Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm...

- Tăng cường kiêm tra, thanh tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV MN, công tác quản lý của nhà trưởng., đê có thông tin chính xác thực chất về chất lượng CS-GD và có biện pháp xử lý mạnh đối với các hành vi vi phạm. Đơn giản hóa HSSS tạo ĐK cho GV có nhiều thời gian đầu tư vào CM, làm ĐDDH, thiết kế giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng CS-GD.

- Tổ chức nhiều chuyên đề cấp huyện, tổ chức cho giáo viên cốt cán giao lưu, học tập ở các đơn vị huyện bạn, tỉnh, thành phố đê CBQL và GV có điều kiện nâng cao trình độ, thay đổi tư duy nhận thức, nắm bắt kịp nội dung, chương

trình, pp, hình thức tổ chức, trang trí lớp...

- Cán bộ, Chuyên viên PGD&ĐT cần linh hoạt uyển chuyển trong cách quản lý, triển khai chuyên môn, tránh khuôn khố áp, đặt, hình thức.

5. Dối với cán bộ quản lý các trường MN

Cần không ngừng nâng cao trình độ tư tưởng, chính trị, chuyên môn và năng lực quản lý, lãnh đạo. Phải linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo trong việc vận dụng mục tiêu giáo dục - đào tạo vào hoàn cảnh cụ thể của trường mình, của địa phương trường đóng.

- Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc chăm sóc- giáo dục trẻ đúng mức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w