Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 69)

7. Dự kiến đóng góp của luận văn

3.2.4. Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất

phục vụ hoạt động chăm sóc và giáo dục

Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học một cách hợp lý và thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là điều kiện để

nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc- giáo dục, là công cụ đắc lực cho việc

đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.4.1. Mục tiêu giải pháp

- Nhằm đáp ứng yêu cầu về csvc, trang thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

- Đầu tư sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một thành tố của quá trình dạy học, nó là điều kiện không thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Do đó, phải có sự đầu tư đúng mức cho công tác này, nhằm phục vụ đầy đủ cho các hoạt động học và hoạt động vui chơi, các tiết dạy có sử dụng giáo cụ trực quan.

- Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận được với đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ, nâng cao tay nghề phát huy sự sáng tạo ở mỗi giáo viên. Bảo quản và sử dụng có hiệu

tính, các phần mềm phục vụ trong giảng dạy...) Cho các trường MN. Đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các phương tiện kỹ thuật hiện có. Khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý và làm phương tiện dạy học của giáo viên.

* Chỉ đạo việc duy trì, bảo quản, sử dụng và phát huy hiệu quả của CSVCvà TBDH.

Để phát huy hiệu quả csvc và TBDH ở các trường MN cần phải giải quyết một số vấn đề về mặt quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng khai thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ năng cho GV, thực hiện nghiêm túc

các qui định, nội qui của trường.

Giúp cho hiệu trưởng luôn xây dựng kế hoạch bổ xung nguồn cơ sở vật chất và các trang thiết bị trước mắt và có hướng phát triển lâu dài.

3.2.4.3. To chức thực hiện giải pháp

- BGH phải tham mím với cấp trên phê duyệt quy hoạch, kế hoạch xây dựng, trang bị csvc và TBDH trước mắt và lâu dài cho các trường bằng nhiều nguồn lực khác nhau: ngân sách nhà nước, nhân dân đóng góp, các nhà tài trợ...theo mô hình trọng điểm chất lượng cao hoặc trường đạt đạt chuân quốc gia để đáp ứng yêu cầu GD trẻ theo hướng đổi mới. Tránh tình trạng xây dựng, mua sắm lạc hậu và lãng phí.

- Để tránh lãng phí, đảm bảo việc mua sắm khoa học, đồng bộ, cần rà soát

theo danh mục tối thiểu qui định về ĐDĐC, thiết bị dạy học đế có KH mua sắm cụ thể. Việc mua sắm, sử dụng ĐDĐC, thiết bị trong trường MN phải căn cứ vào

tiêu chuẩn kỹ thuật đã được Bộ ban hành, không nên mua những thiết bị không rõ nguồn góc.

- Công tác bảo quản phải được chú trọng, quan tâm đúng mức. Các trường

cần lập sổ sách, hồ sơ kê khai ĐDĐC, thiết bị GD. Hàng năm, định ki phải tiến hành kiểm kê các thiết bị ĐDĐC. Nên kiếm kê đột xuất khi thay đổi hiệu trưởng hoặc người phụ trách thiết bị GD... Đế quản lý, sử dụng tốt thiết bị dạy học và giáo dục, hiệu trưởng cần phối hợp với các bộ phận, tổ nghiên cứu chương trình và kế hoạch giảng dạy của khối, lớp, kiểm tra thường xuyên việc bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên qua dự giờ thăm lớp, kiếm kê tài sản.

- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho trẻ. Khuyến khích GV làm ĐDDH, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Tố chức các cuộc thi sáng tạo trong việc làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Đưa việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi và các phương tiện công nghệ tin học vào tiêu chuấn bắt buộc thực hiện đối với giáo viên: Động viên, khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng, trang - thiết bị dạy học, làm đồ dùng dạy học theo danh mục và làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương. Đưa việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin là một tiêu chí đánh giá giờ dạy của giáo viên.

đánh giá việc sử dụng khai thác bảo quản rút ra bài học kinh nghiêm, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt, đồng thời nghiêm khắc xử lý những vi phạm

- Hằng năm, các nhà trường có kế hoạch về kinh phí mua sắm, tăng cường

trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất một cách đồng bộ. Đồng thời, tranh thủ sự

tài trợ của các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình và cá nhân có tâm huyết với giáo dục - đào tạo. Tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, khai thác hết tác dụng của nó đối với việc giảng dạy. Quan tâm mua sắm trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, có thể nối mạng thông tin trong hệ thống nhà trường

của huyện, của ngành đế có khả năng tiếp nhận thông tin, những tri thức mới. Áp dụng khoa học, công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy. Trang bị phòng Kistmart, Bé vui học, phần mềm giáo án điện tử...

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

PGD, BGH phải có KH cụ thể xây dựng chiến lược đề án giáo dục CB- GV-CNV trong đơn vị nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết phải tạo môi trường giáo dục. Có những quy định cụ thể cho từng giáo viên khối, lớp, tạo nề nếp thực hiện tự giác, nghiêm túc và thường xuyên. Chú ý đến vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp sử dụng thiết bị dạy học

và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải toàn tâm, toàn ý trong việc bảo quản và sử dụng các thiết bị đồ dùng hiện có.

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp

Đổi mới phương pháp giáo dục ở hệ mầm non là đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ. Chính vì vậy nên tổ chức cho giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học mới thông qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự các buối tổ chức đi tham quan thực tế học tập kinh nghiệm, tổ chức các buổi thao giảng, chuyên đề, cho giáo viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm và rút ra những phương dạy học phù hợp vói từng độ tuổi của trẻ là việc làm cần thiết mà người hiệu trưởng cần quan tâm.

3.2.5.3. Tô chức thục hiện giải pháp

Định hướng thống nhất và các thiết kế bài học (giáo án) theo tinh thần đối mới trong giờ học (lấy trẻ làm trung tâm) giáo viên phải thiết kế cách tổ chức các hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục có nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động: Trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đối. GV chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức.

GV hướng dẫn khuyến khích, gợi mở, hố trợ và tạo cơ hội nhiều nhất cho trẻ được hoạt động, được trao đối chia sẽ, trình bày ý kiến của trẻ...tạo điều kiện để trẻ luôn tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, thích làm theo cặp, theo nhóm. Sử dụng, pp, đồ dùng sử dụng, hình thức tổ chức phù hợp, đúng lúc, đúng chổ để kích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ. Chú trọng cho trẻ được trải nghiệm giao tiếp và trình bày ý kiến. GV cần tố chức hoạt động đa dạng, phong phú, phối hợp nhiều pp dạy học (QS, giảng giải, đàm thoại...) các kỹ thuật dạy học (kỹ thuật đặt câu hỏi, sử dụng đồ dùng dạy học...) và các hình thức dạy học linh hoạt (học cá nhân, học nhóm..). Ưng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đẻ hổ trợ, minh họa cho quá trình thực hiện hoạt động học và vui chơi cho

- Nên phát huy vai trò của trường Mầm non Hoa Hồng là trường được đầu tư cơ bản về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất, được công nhận trường chuẩn Quốc gia. Tại đơn vị này, có thể tố chức dạy thí điếm rồi nhân rộng ra trên các đơn vị khác trên địa bàn, các trường cử người đi tập huấn, bồi dưỡng và về tham mưu cho ban giám hiệu tổ chức chỉ đạo dạy thí điểm từng đợt, có cơ sở rút ra bài học kinh nghiệm.

- Chỉ đạo mở rộng đại trà: Phát huy nội lực, gây khí thế thi đua sôi nổi, hào hứng trong tập thể giáo viên, học sinh. Theo dõi, quan sát, thu thập, xử lý thông tin. phối hợp hành động giữa các tố chức, cá nhân. Kiếm tra, đánh giá từng công đoạn, động viên, khuyến khích, điều chỉnh sai lệch, thúc đẩy hoạt động hướng đích.

- Tông kết đánh giá:

+ Tổng kết đánh giá từng đợt, có đánh giá ưu, khuyết điểm một cách rõ

ràng.

I Tố chức viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiêm.

+ Tống kết rút ra bài học cho đợt sau.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

- Cung cấp sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, nguồn kinh phí và phương tiện dạy học cho GV.

Qua kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm bắt thông tin liên hệ ngược một cách đầy đủ, khách quan có hệ thống. Nhận biết được thực trạng chăm sóc -giáo dục trong từng giai đoạn phát triển. Đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc giáo của cả cô và trẻ. Động viên khuyến khích các nhân tố tích cực. Kiêm tra chỉ ra cho ta

thấy được những mặt mạnh, mặt yếu qua đó uốn nắm, đôn đốc đây mạnh việc thực hiện kế hoạch, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên và nhân viên cụ thể hơn nhằm đạt được mục tiêu giáo dục nhà trường. Qua kiểm tra

giúp cho hiệu trưởng đối mới tư duy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBQL, giáo viên, nhân viên đối với công việc, đảm bảo sự ốn định trong nhà trường. Và qua kiểm tra sẽ giúp đỡ, điều chỉnh, uốn nắn các sai lệch của cả người quản lý.

3.2.6.2. Nội dung của giải pháp

Quản lý tốt thông tin:

- Đảm bảo thông tin đa chiều luôn được cập nhật chính xác và kịp thời, giúp BGH trường nắm bắt và xử lý các vấn đề một cách hiệu quả nhất.

Kiểm tra, đánh giá:

- Kiêm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn đó là: kiếm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn, sự điều hành của tổ trưởng, hồ sơ sổ sách, công tác bồi dưỡng chuyên môn của tổ.

- Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cụ thể; kiểm tra kế hoạch công tác; kiểm tra việc thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ; kiểm tra việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày; kiểm tra hồ sơ số sách, kiêm tra việc thực

- Kiểm tra hoạt động nấu ăn của cấp dưỡng: Kiểm tra khâu tiếp phẩm, qui

trình chế biến thức ăn, phân chia thức ăn đảm bảo đúng khâu phần cho từng trẻ.

- Kiếm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị và các phương tiện kỹ thuật nhằm

nâng hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của trẻ.

3.2.6.3. To chức thực hiện giải pháp

Tổ chức thực hiện tốt 2 nội dung trên.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho GV, nhân viên, cha mẹ các cháu về tầm quan trọng của các thông tin (về tính thời điếm và độ chính xác).

Có thể nắm bắt được thực chất từng công việc.

- Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong trường MN. Đây là vấn đề còn yếu kém, nhất là CBQL trường MN cần sớm được bồi dưỡng về việc sử dụng máy tính, sử dụng các phần mềm hổ trợ trong công tác quản lý của mình.

- Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ báo cáo định kỳ, độ xuất nếu có. Thực hiện tốt thông tin hai chiều, chính xác giữa GV, nhân viên, phụ huynh với BGH, giữa BGH với Phòng GD&ĐT.

- Xác định tầm quan trọng của việc kiểm tra-đánh giá đối với CBQL, giáo

viên, nhân viên. Công tác kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, công bằng, theo tiêu chuẩn rõ ràng sẽ mang đến hiệu quả thực chất.

- Tăng cường hình thức kiểm tra toàn diện trong tháng, tuần đê có đánh giá toàn diện về khả năng sư phạm cũng như trình độ chuyên môn của giáo viên, nhân viên chứ không kiêm tra một mặt hoặc kiểm tra theo học kỳ, cuối năm học.

ninh thức kiểm tra hoạt động chăm sóc-gìáo dục:

- Đối với hoạt động CS-GD của giáo viên: Kiểm tra theo chuyên đề và kiểm tra toàn diện; kiểm tra có báo trước và kiêm tra đột xuất.

- Đối với trẻ: Thông qua cân đo, KSK theo dõi sức khỏe trẻ hàng tháng đối với nhà trẻ, hàng quí đối với MG, qua các đợt khảo sát chất lượng cuối chủ đề, cuối giai đoạn, qua các hội thi của Bé...

Cách đánh giá kết quả CS-GD của trẻ MN:

- Đánh giá mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ tình

cảm và thấm mĩ cuối chủ đề, cuối giai đoạn.

- Đánh giá cuối chủ đề dựa vào mục tiêu chủ đề.

+ Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, nhân viên.

-I Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ, giáo viên, nhân viên trong trường thường xuyên giám sát quá trình kiếm tra, đánh giá nhằm phát hiện ra những thiếu sót hoặc không phù hợp với các tiêu chí đánh giá đế kịp thời Kiẻm nghiệm lại kế hoạch, quyết định quản lý, đê có các giải pháp điều chỉnh cho thích hợp.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện

- Xây dựng quy chế về trao đổi thông tin giữa các tổ chuyên môn với BGH, chế độ báo cáo, hội họp, giao ban.

- Cần được bố trí nhân viên văn phòng trong các trường MN và trang bị máy vi tính kết nối internet, máy in, các phần mềm quản lý EMIS, quản lý phổ

cập...

- Căn cứ vào hướng dẫn của các cấp, ngành chỉ đạo công tác kiếm tra, đánh giá chất lượng CS-GD trẻ. Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học. Căn cứ vào tiêu chí chuân đánh giá CBQL, giáo viên và nhân viên.

- Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá để

kết quả kiểm tra đánh giá thực sự được phản ánh chính xác và thống nhất.

3.2.7. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hợp nhà trường, gia

đình và xã hội trong chăm sóc-giáo dục trẻ MN

quản lý của Nhà nước” và ”Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về GDMN trong xã hội” là một trong những giải pháp quan trọng trong đề án phát triển GDMN. Vì vậy cần huy động sự vào cuộc của các cấp các ngành, cha mẹ trẻ và toàn thể cộng đồng sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần đối với trường MN, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

- Công tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong CS-GD trẻ MN là một nhiệm vụ thiết thực, tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ trẻ về nội dung, pp, cách tố chức chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và trường MN.

3.2. 7.2. Nội dung của giải pháp

Công tác xã hội hóa giáo dục đã không chỉ dừng lại ở việc quan tâm về mặt tinh thần, tình cảm cho giáo dục mà còn huy động được các nguồn nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w