Quản lý việc thực hiện nội dung chương trỡnh GDMN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 47 - 50)

Bảng 2.9: Cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động CSGD trẻ trong trường MN.

TT T

Cỏc biện phỏp Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khỏ T.bỡnh Chưa đạt 1 Xõy dựng kế hoạch chuyờn mụn, chuyờn đề theo

nội dung của Sở GD&ĐT, Phũng GD&ĐT chỉ đạo 45 40 15 0 2 Tổ chức kiểm tra, dự giờ đỏnh giỏ cỏc hoạt động

của GV, và của trẻ. 75 20 5 0

3 Tổ chức cỏc hoạt động, cỏc giờ dạy mẫu theo từng

chuyờn đề . 60 35 5 0

4 Xõy dựng cỏc lớp điểm từng chuyờn đề 60 30 10 0

5 Tổ chức cỏc hội thi, ngày hội, ngày lễ theo chương

6 Xõy dựng nền nếp soạn bài, lờn kế hoạch CSGD

trẻ, và chuẩn bị đầy đủ đồ dựng, đồ chơi. 55 30 15 0 7 Tổ chức nghiờn cứu khoa học GDMN, viết và ứng

dụng SKKN. 40 45 10 5

Nội dung chương trỡnh ND, CSGD trẻ là văn bản chớnh thức mang tớnh phỏp quy, là căn cứ duy nhất để thực hiện trong quỏ trỡnh chăm súc GD trẻ, là yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh dạy học ở cỏc trường MN.

Qua lấy ý kiến tự đỏnh giỏ của 50 CBQL, Tổ trưởng chuyờn mụn trường MN ở Đụng Sơn về việc thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hoạt động CSGD trẻ trong trường MN, chỳng tụi thấy mức độ đạt được như sau:

Kết quả bảng 2.9 và thực tiễn theo dừi cụng tỏc GDMN ở Đụng Sơn cho thấy:

Đa số CBQL đó ỏp dụng những biện phỏp quản lý chỉ đạo nội dung chương trỡnh phự hợp với thực tế của trường MN, để khụng ngừng nõng cao chất lượng ND, CSGD trẻ. Cỏc biện phỏp đều được đỏnh giỏ ở mức Khỏ, Tốt 90-95%, cũn lại 5-15% ở mức Trung bỡnh, chỉ cú một nội dung cũn ở mức Yếu. Cụ thể:

- CBQL đó xõy dựng được cỏc kế hoạch chuyờn mụn, chuyờn đề theo cỏc nội dung mà ngành chỉ đạo, song chất lượng cỏc bản kế hoạch chưa cao (Tốt 45%, Trung bỡnh 15%), chứng tỏ năng lực chuyờn mụn ở một số CBQL cũn hạn chế.

- Cụng tỏc tổ chức kiểm tra, dự giờ đỏnh giỏ cỏc hoạt động của GV, được đỏnh giỏ thực hiện tốt (Tốt 75%). Cỏc biện phỏp xõy dựng hoạt động - giờ dạy mẫu theo từng chuyờn đề đó được CBQL đó quan tõm chỉ đạo (Tốt 60%).

- Việc xõy dựng cỏc lớp điểm đó được chỳ trọng (Tốt 60%). Chỉ đạo điểm để rỳt kinh nghiệm nhõn ra đại trà, rất cần thiết để nõng cao chất lượng CSGD trẻ.

-Việc tổ chức cỏc hội thi, ngày hội, ngày lễ theo chương trỡnh ở trường MN là nội dung GD rất quan trọng và hấp dẫn đối với trẻ, là hỡnh thức tuyờn truyền rất cú hiệu quả, điều này được CBQL trường MN rất quan tõm (Tốt 60%).

- Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và viết SKKN, chất lượng thực hiện chưa tốt bởi trỡnh độ và khả năng nghiờn cứu khoa học của CBQL, cũng như GV MN cũn

hạn chế, được đỏnh giỏ thấp hơn cả (Tốt 40%, cũn 5% Yếu), hơn nữa thời gian để họ tập trung nghiờn cứu và viết khụng nhiều, do đú số lượng tham gia đụng nhưng chất lượng chưa cao.

- Việc xõy dựng nề nếp soạn bài, lờn kế hoạch CSGD trẻ, chuẩn bị đầy đủ đồ dựng, đồ chơi được đỏnh giỏ tương đối tốt (Tốt 55%, Trung bỡnh 15%). Đõy là nhiệm vụ trọng tõm của CBQL, là yếu tố để nõng cao chất lượng CSGD trẻ, nhưng thực tế qua chỉ đạo chỳng tụi thấy chọn nội dung đưa vào kế hoạch sao cho phự hợp với từng chủ đề là một vấn đề rất khú đối với GV. Do đú đũi hỏi CBQL nhà trường phải cú một kiến thức sõu, rộng hiểu biết trờn nhiều lĩnh vực, mới cú thể giỳp GV thực hiện tốt nhiệm vụ này.

Túm lại, Đụng Sơn luụn là huyện đi đầu trong tỉnh về triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh mới, kịp thời bắt nhịp với sự phỏt triển của GDMN trong cả nước. Sau 5 năm tớch cực quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trỡnh GDMN mới, GDMN Đụng Sơn đó cú những chuyển biến tốt trong cụng tỏc CSGD trẻ.

Chương trỡnh GDMN được CBGV thực hiện nghiờm tỳc, bước đầu cú nhiều sỏng tạo. Nội dung chương trỡnh được chỉ đạo phỏt triển hài hoà, cõn đối cả cụng tỏc nuụi dưỡng, chăm súc với cụng tỏc giỏo dục trẻ.

Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ và nuụi dưỡng trẻ đó đi vào nề nếp tốt, số lượng trẻ bỏn trỳ ngày càng tăng, chất lượng bữa ăn dần được cải thiện, tỷ lệ trẻ mắc bệnh và suy dinh dưỡng giảm dần. Cụng tỏc đảm bảo an toàn cho trẻ được chỳ trọng. Tuy nhiờn do cũn thiếu nhiều cụ nuụi, chưa được đào tạo chuyờn sõu, mức ăn do phụ huynh đúng gúp cũn thấp (6.000-7.000đ/trẻ/ngày) vỡ vậy chất lượng bữa ăn cần được cải thiện hơn, cỏc điều kiện chăm súc trẻ cần được tăng cường, hướng tới chuẩn và hiện đại.

Về giỏo dục trẻ, cú nhiều đổi mới, đặc biệt là việc tạo mụi trường GD, tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập và vui chơi theo trỡnh độ khả năng của mỗi cỏ nhõn trẻ. Nếu như trước đõy, trung tõm lớp học là bàn ghế và xung quanh là giỏ kệ đồ chơi thỡ nay, lớp học được bố trớ thành cỏc gúc hoạt động của trẻ. GV đó biết sỏng

tạo trong việc xõy dựng mụi trường GD trẻ theo hướng mở, linh hoạt, khai thỏc nguyờn, phế liệu sẵn cú, rẻ tiền để làm đồ dựng, đồ chơi, sử dụng cỏc giỏ cơ động phự hợp với diện tớch phũng học. Vỡ vậy phần nào cải thiện và khắc phục được tỡnh trạng phũng học chật trội, thiếu CSVC, thiết bị như hiện nay.

Cỏc hoạt động GD, nhất là hoạt động học cú chủ đớch được tổ chức dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ. Cỏc hoạt động thử nghiệm (trồng cõy, nuụi cỏc con vật, quan sỏt cỏc vật chỡm nổi dưới nước ...) được khuyến khớch, tăng cường.

Với hoạt động chơi ở cỏc gúc, trẻ được tự chọn, thay đổi gúc chơi, hoạt động với nhiều đồ dựng, nguyờn liệu mở, được tham gia cựng cụ giỏo sắp xếp gúc chơi, làm đồ dựng, đồ chơi, trang trớ lớp, làm sỏch cho gúc thư viện ; cựng với bố mẹ sưu tầm tranh ảnh, nguyờn liệu cho chủ đề sắp học. Những sản phẩm do trẻ tạo nờn được sử dụng để trang trớ lớp, trưng bày trong cỏc gúc theo nội dung từng chủ đề GD. Cỏc lớp học trở nờn sinh động, hấp dẫn, gợi mở đối với trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc đỏnh giỏ trẻ theo chương trỡnh mới đó được GV thực hiện nhằm điều chỉnh mục tiờu, nội dung, phương phỏp GD trẻ. Cỏch đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ qua ghi nhật ký theo dừi trẻ cuối ngày, xõy dựng cỏc tiờu chớ, cỏc bài tập đỏnh giỏ trẻ theo cỏc lĩnh vực phỏt triển được GV quan tõm hơn, và đó cú sỏng tạo trong việc tạo cỏc tỡnh huống để theo dừi, đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ theo từng mốc thời gian, hướng trẻ tới mục tiờu cần đạt cuối mỗi độ tuổi.

Tuy nhiờn, chất lượng giỏo dục giữa cỏc trường chưa đồng đều, đặc biệt là cỏc trường phớa Tõy Nam của huyện, số trường thực hiện chương trỡnh GDMN mới chưa nhiều (6/21 trường). Để tiến tới thực hiện đại trà chương trỡnh này ở 100% số trường trong huyện từ năm học 2010-2011 theo kế hoạch của phũng GD&ĐT, cần phải cú sự chuẩn bị tốt hơn về cỏc điều kiện thực hiện chất lượng nội dung chương trỡnh đảm bảo hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 47 - 50)