Cỏc biện phỏp (cỏch thức) thực hiện giải phỏp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 73)

- Số trẻ thực hiện chương trỡnh Đổi mới hỡnh thức tổ chức HĐGD:

3.2.1.3. Cỏc biện phỏp (cỏch thức) thực hiện giải phỏp.

a) Quản lý, tổ chức thực hiện tốt cỏc hoạt động chăm súc, nuụi dưỡng trẻ ở trường MN

Trẻ lứa tuổi MN cũn rất non nớt, tốc độ phỏt triển rất nhanh, trẻ dễ mắc cỏc bệnh từ mụi trường đem lại. Vỡ vậy nhiệm vụ chăm súc, nuụi dưỡng trẻ ở trường MN là một trong những nhiệm vụ hàng đầu được quy định cụ thể trong chương trỡnh CSGD trẻ do Bộ GD&ĐT ban hành, và cũng là nội dung được cỏc nhà quản lý, GV và phụ huynh đặc biệt quan tõm.

Hiệu trưởng cần quỏn triệt, làm cho mọi CBGV nhận thức đầy đủ những yờu cầu khi tổ chức cỏc hoạt động này để tuõn thủ nghiờm tỳc khi thực hiện:

- Tổ chức cỏc chế độ ăn phải phự hợp với từng độ tuổi, phải chỳ ý đến đặc điểm cỏ biệt của từng trẻ (trẻ bộo phỡ, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ khuyết tật...), phải đảm bảo cỏc yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ phải đảm bảo nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết, phự hợp với mức đúng gúp của phụ huynh.

- Chăm súc sức khoẻ trẻ phải được tổ chức khoa học, theo kế hoạch, mỗi trẻ đến trường phải được theo dừi biểu đồ tăng trưởng và khỏm sức khoẻ định kỳ theo quy định.

- Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất, tinh thần cho trẻ, tạo khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, tạo sự yờn tõm cho cỏc bậc phụ huynh.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hiệu trưởng cần đảm bảo đủ cỏc điều kiện tổ chức tốt bữa ăn và chăm súc sức khoẻ cho trẻ :

Phải cú hệ thống bếp một chiều, nước sạch, thiết bị dụng cụ nấu ăn, chia ăn, tủ lạnh, tủ bỏt đĩa...đảm bảo vệ sinh và đủ cho số trẻ trong trường, lớp;

cho trẻ, cú phũng ytế với đủ cỏc thiết bị tối thiểu theo quy định, cú cỏn bộ ytế... Sắp xếp, phõn cụng CBGV ở cỏc tổ chuyờn mụn nhà trẻ, mẫu giỏo, ở cỏc khối lớp, tổ nuụi dưỡng... thật hợp lý với năng lực và nguyện vọng cỏ nhõn.

Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, Hiệu trưởng cần tăng cường quản lý tập trung vào cỏc hoạt động sau:

* Quản lý hoạt động nuụi dưỡng trẻ ở trường MN:

- Chỉ đạo kế toỏn (hoặc người được phõn cụng phụ trỏch) sử dụng thành thạo phần mềm về dinh dưỡng trờn mỏy vi tớnh (VD: phần mềm Nutrikid...) để lựa chọn thực phẩm và tớnh khẩu phần ăn cho trẻ nhanh, chớnh xỏc và khoa học.

- Chỉ đạo và kiểm tra thường xuyờn chế độ vệ sinh an toàn thực phẩm ở mọi khõu của quỏ trỡnh nuụi dưỡng nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong ăn uống. Cỏc nguồn thực phẩm cho trẻ ăn phải cú địa chỉ rừ ràng, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, cú hợp đồng mua bỏn và chịu trỏch nhiệm về nguồn thực phẩm cung cấp. Tuõn thủ chế biến theo quy trỡnh một chiều. Tổ chức lưu mẫu thực phẩm sống và thức ăn chớn đỳng quy trỡnh quy định.

- Tận dụng cỏc nguồn thu và thực hiện tiết kiệm, chống lóng phớ để gúp phần nõng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ. Quản lý chặt chẽ cỏc khoản thu chi liờn quan đến vấn đề ăn uống của trẻ. Thực hiện tài chớnh cụng khai, thanh toỏn sũng phẳng với gia đỡnh trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.

- Thường xuyờn tổ chức rỳt kinh nghiệm, cải tiến cỏch chế biến cỏc mún ăn để trẻ được ăn ngon miệng, hợp khẩu vị.

- Bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho cỏc cụ nuụi dưỡng, tạo điều kiện để họ phỏt huy khả năng của mỡnh trong cụng việc. Đõy là giải phỏp cần phải tập trung giải quyết, bởi hiện nay nhiều cụ nuụi chưa được đào tạo, bồi dưỡng chuyờn sõu, chế biến cỏc mún cho trẻ chủ yếu bằng kinh nghiệm của mỡnh nờn chất lượng bữa ăn của trẻ chưa cao, và chưa tiết kiệm được trong quỏ trỡnh chế biến.

- Chỉ đạo GV tổ chức bữa ăn cho trẻ phải tạo được khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi để trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, trỏnh bắt ộp, quỏt nạt, doạ dẫm trẻ. Lưu ý chăm

súc trẻ cỏ biệt, tuõn thủ cỏc yờu cầu chăm súc đối với cỏc đối tượng này: Cú chế độ ăn kiờng cho trẻ bộo phỡ, tăng cường lượng calo cho trẻ suy dinh dưỡng, cú chế độ ăn phự hợp cho trẻ bị khuyết tật về bộ mỏy ăn uống (hở hàm ếch, sứt mụi....) tuỳ theo từng loại tật để giỳp trẻ ăn uống dễ dàng hơn.

- Tăng cường tuyờn truyền với nhiều hỡnh thức phong phỳ, như: Huy động phụ huynh thay phiờn nhau tham gia vào quỏ trỡnh tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường MN (ỏp dụng đối với đơn vị cú số trẻ bỏn trỳ thấp, mức tiền ăn đúng gúp thấp hoặc số cụ nuụi ớt, khụng cú điều kiện hợp đồng thờm...) nhằm cho phụ huynh thực tế thấy được chất lượng bữa ăn và hoạt động chăm súc bữa ăn của trẻ ở trường, họ là những "nhõn chứng sống”, "cộng tỏc viờn” tớch cực tuyờn truyền đến cỏc bậc phụ huynh khỏc để họ tin tưởng và cho trẻ ăn ở bỏn trỳ tại trường, tự nguyện nõng mức ăn để đảm bảo lượng calo cho trẻ và giảm cường độ lao động cho cỏc cụ nuụi; Tổ chức cỏc hội thi liờn quan đến việc chăm súc, nuụi dưỡng trẻ ở trường MN, đa dạng hoỏ cỏc đối tượng dự thi (GV, trẻ, phụ huynh....) để thu hỳt cộng đồng tham gia nhằm nõng cao chất lượng chăm súc, nuụi dưỡng trẻ em.v.v..

* Quản lý hoạt động chăm súc sức khoẻ, giữ gỡn vệ sinh và bảo vệ an toàn cho trẻ.

- Hiệu trưởng chỳ ý đến cỏc biện phỏp thực hiện phũng bệnh theo mựa và phũng trỏnh tai nạn cho trẻ. Thường xuyờn nhắc nhở GV kiểm tra cỏc điều kiện, phương tiện ND, CSGD trẻ và chỳ ý quản lý trẻ trờn mọi hoạt động, để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.

- Chỉ đạo cỏn bộ phụ trỏch y tế của trường phối hợp với y tế địa phương và GV ở từng nhúm, lớp thực hiện nghiờm tỳc, cú nề nếp việc tổ chức khỏm sức khoẻ định kỳ cho trẻ 2lần/ năm; Theo dừi cõn nặng hàng quý ở mẫu giỏo, hàng thỏng ở nhà trẻ; Thực hiện tiờm phũng cho 100% số trẻ theo quy định, ghi nhớ vào biểu đồ và sổ theo dừi sức khoẻ của trẻ. Phỏt hiện những chỏu mắc bệnh, nhanh chúng bỏo với phụ huynh điều trị theo sự chỉ dẫn của y tế.

cỏc bậc phụ huynh. Kết hợp chặt chẽ với gia đỡnh chăm súc trẻ, nhất là trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ bộo phỡ, trẻ khuyết tật hoà nhập....

- Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ: Đảm bảo trẻ được ngủ đỳng, đủ giờ theo độ tuổi và ngủ ngon giấc; Hỡnh thành trong toàn trường nề nếp tốt trong giờ ngủ: đi nhẹ, núi khẽ …; Tạo nơi ngủ cho trẻ sạch sẽ, yờn tĩnh, ấm về mựa đụng, thoỏng mỏt về mựa hố; Trang bị đầy đủ đồ dựng phục vụ cho giấc ngủ của trẻ.

- Thường xuyờn kiểm tra, nhắc nhở GV thực hiện nghiờm tỳc chăm súc trẻ đỳng quy định theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ;

- Chỉ đạo GV thường xuyờn rốn luyện những thúi quen, kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh cho trẻ: Vệ sinh thõn thể; Vệ sinh quần ỏo; Vệ sinh ăn uống và một số thúi quen vệ sinh khỏc như đi vệ sinh đỳng chỗ, khụng vứt rỏc bừa bói....

- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ ở tất cả cỏc mặt: Vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh mụi trường, vệ sinh cỏ nhõn trẻ. Đảm bảo cho trường, lớp luụn sạch sẽ, GD mọi người cú ý thức giữ gỡn vệ sinh.

b) Tổ chức tốt cỏc hoạt động GD ở trường MN, đảm bảo phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động.

Cỏc hoạt động GD ở trường MN là hoạt động cơ bản nhất nhằm cung cấp, trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng sơ đẳng ban đầu, hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ, từng bước chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở phổ thụng. Tổ chức cỏc hoạt động GD trẻ là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để dẫn dắt trẻ chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng đú.

Khi tổ chức thực hiện, Hiệu trưởng phải quỏn triệt để GV nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt theo cỏc nguyờn tắc sau:

- Tổ chức cỏc hoạt động GD cho trẻ mầm non phải đảm bảo nguyờn tắc vừa sức, phự hợp đặc điểm độ tuổi, phự hợp với thực tiễn địa phương, nhà trường.

- Cỏc hoạt động GD trẻ phải đa dạng, phong phỳ, lựa chọn theo cỏc chủ đề trong chương trỡnh.

hợp cỏc nội dung theo chủ đề, linh hoạt, sỏng tạo trong lựa chọn phương phỏp, hỡnh thức tổ chức với nguyờn tắc “lấy trẻ làm trung tõm”, “học bằng chơi, chơi mà học”, phỏt huy tối đa tớnh tớch cực tự giỏc của trẻ nhằm hướng dẫn trẻ chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hỡnh thành cỏc kỹ năng cần thiết.

Để quản lý tốt cỏc hoạt động GD trẻ, đảm bảo cỏc nguyờn tắc trờn, Hiệu trưởng cần đảm bảo đủ cỏc điều kiện thực hiện phự hợp từng lớp và độ tuổi trẻ:

- Ưu tiờn đầu tư mua sắm bổ sung CSVC, thiết bị, đồ dựng đồ chơi đủ theo Thụng tư 02/2010/BGD&ĐT, đầu tư thờm cỏc thiết bị hiện đại ngoài danh mục như vi tớnh, mỏy chiếu, phần mềm ứng dụng cụng nghệ thụng tin cho trẻ hoạt động....

-Thường xuyờn phỏt động GV tự làm đồ dựng, đồ chơi, thu gom và xử lý cỏc nguyờn liệu, phế liệu đảm bảo an toàn, cú màu sắc tươi sỏng, đẹp, hấp dẫn trẻ để trẻ hứng thỳ hoạt động tạo ra cỏc sản phẩm. Khuyến khớch GV khai thỏc sỏng tạo nguồn nguyờn vật liệu thiờn nhiờn sẵn cú ở địa phương vào tổ chức cỏc hoạt động GD trẻ, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia hoạt động tớch cực.

-Tớch cực xõy dựng mụi trường hoạt động trong và ngoài lớp học cho trẻ theo hướng mở, linh hoạt nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của trẻ.

Tăng cường quản lý, chỉ đạo nõng cao chất lượng GD trẻ, tập trung vào những nội dung sau:

- Xõy dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện chương trỡnh CSGD trẻ và kế hoạch triển khai thực hiện cỏc chuyờn đề cả năm học phự hợp với thực tiễn nhà trường, bỏm sỏt kế hoạch để triển khai thực hiện. Chỉ đạo GV xõy dựng kế hoạch của nhúm, lớp sao cho phự hợp với từng đối tượng trẻ và điều kiện của từng nhúm, lớp.

- Xõy dựng cho GV nề nếp soạn bài, lờn kế hoạch CSGD trẻ, và chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi đầy đủ trước khi lờn lớp.

- Xõy dựng cỏc lớp điểm, tổ chức cỏc hoạt động-cỏc giờ dạy mẫu theo từng chuyờn đề, tập trung chỉ đạo đổi mới phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục trẻ.

kiểm tra, dự giờ đỏnh giỏ cỏc hoạt động GD trẻ theo kế hoạch chuyờn mụn.

- Tổ chức tốt cỏc hội thi, ngày hội, ngày lễ trong năm học, tạo điều kiện cho đa số trẻ được tham gia, tăng cường giỏo dục kỹ năng sống cho trẻ.

- Bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho GV bằng nhiều hỡnh thức cả lý thuyết và thực hành.

- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyờn mụn phỏt huy vai trũ của tổ trưởng trong việc quản lý thực hiện cỏc hoạt động ND, CSGD trẻ theo chương trỡnh, tập trung vào cỏc nội dung: thảo luận chuyờn mụn, dự giờ đồng nghiệp, trao đổi cỏch làm và sử dụng đồ dựng, đồ chơi, xõy dựng mụi trường hoạt động, đổi mới phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động GD, đổi mới hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ trẻ...

- Chỉ đạo thực hiện tốt cỏc nội dung chuyờn đề trọng tõm trong năm học mà ngành triển khai.

- Phối kết hợp với cỏc ban ngành, đoàn thể, phụ huynh trong việc GD trẻ, tạo sự thống nhất cao trong GD giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

- Tăng cường quản lý và đổi mới trong đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ:

+ Chương trỡnh GDMN mới rất quan tõm đến việc đỏnh giỏ trẻ, vỡ đú là điều kiện để GV xỏc định nhu cầu, hứng thỳ và khả năng của từng trẻ để lựa chọn những tỏc động CSGD thớch hợp với thực tế của từng nhúm, lớp. Việc đỏnh giỏ trẻ theo chương trỡnh GDMN mới là một việc làm khú thực hiện bởi số trẻ/lớp đụng, tầm bao quỏt của cụ hạn chế. Do đú để thực hiện tốt, CBQL cần phải bồi dưỡng cho GV nắm đầy đủ mục đớch yờu cầu, nội dung, phương phỏp đỏnh giỏ trẻ theo yờu cầu của chương trỡnh và biết cỏch ghi chộp, theo dừi khoa học, tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo chất lượng trong đỏnh giỏ.

+ Làm rừ trỏch nhiệm của GV, tổ trưởng chuyờn mụn, của CBQL trong thực hịờn đỏnh giỏ trẻ:

GV đỏnh giỏ trẻ trong cỏc hoạt động hàng ngày bằng cỏch ghi nhật ký cuối ngày: Xem xột những hoạt động trẻ thớch, khụng thớch, những trẻ cú biểu hiện đặc biệt, tỡm nguyờn nhõn... ; Đỏnh giỏ những biểu hiện về tỡnh trạng sức khoẻ, cảm

xỳc, hành vi, thỏi độ của trẻ trong cỏc hoạt động, những kiến thức và kỹ năng của trẻ. Dựa trờn kết quả đỏnh giỏ GV xỏc định: mức độ đạt được của trẻ so với mục đớch, yờu cầu đặt ra; những vấn đề cần lưu ý trong những hoạt động GD tiếp theo, cần thay đổi gỡ về nội dung hoặc phương phỏp, kế hoạch và biện phỏp tiếp theo.

Tổ trưởng cỏc tổ chuyờn mụn kết hợp với GV đỏnh giỏ sự phỏt triển cuối độ tuổi trẻ theo chương trỡnh GDMN mới. Xỏc định cỏc mốc đỏnh giỏ: đối với trẻ nhà trẻ khi trẻ trũn 12 thỏng, 18 thỏng, 24 thỏng, 36 thỏng. Đối với trẻ mẫu giỏo theo quy định là 01 lần/năm vào cuối năm học với tất cả mọi trẻ trong độ tuổi của lớp, thực tế nờn thực hiện mỗi năm học 02 lần vào cuối kỡ 1 và cuối năm học (đỏnh giỏ cuối kỡ 1 nhằm giỳp GV dự bỏo được chất lượng trẻ và cú biện phỏp điều chỉnh kế hoạch nhằm hướng tới mục tiờu cần đạt cuối năm; đỏnh giỏ trẻ cuối năm học nhằm làm căn cứ để xõy dựng kế hoạch ND, CSGD trẻ vào năm học tiếp theo). Dựa trờn mục tiờu GD trẻ của lớp đó xỏc định từ đầu năm học để xõy dựng cỏc tiờu chớ, cỏc bài tập đỏnh giỏ trẻ theo cỏc lĩnh vực phỏt triển từng độ tuổi. Sau đú tổ chức làm mẫu rỳt kinh nghiệm, rồi mới triển khai.

CBQL chỉ đạo và theo dừi chặt chẽ việc đỏnh giỏ trẻ để GV tiến hành thường xuyờn. Tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng GD trẻ ở cỏc nhúm, lớp thụng qua việc dự giờ, quan sỏt cỏc hoạt động của trẻ, nghiờn cứu sản phẩm mà do trẻ tạo nờn và cỏc bài tập yờu cầu trẻ thực hiện, xem xột hồ sơ lưu kết quả đỏnh giỏ trẻ hàng ngày và cỏc tỏc động sư phạm... Lấy kết qủa đú so sỏnh với mục tiờu đề ra là phản ỏnh chất lượng trẻ và hiệu quả cụng tỏc của GV ở mỗi lớp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w