Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
441 KB
Nội dung
Môc lôc Trang 1 Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tợng, phạm vị nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Giả thiết khoa học 2 6 Phơng pháp nghiên cứu 3 7 Cấu trúc luận văn 3 Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 4 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 1.2 Mộtsố khái niệm cơ bản 6 1.3 Trờng tiểuhọc trong giai đoạn hiện nay 19 1.4 Vị trí, vai trò của ngời cán bộ quản lý nhà trờng tiểuhọc trong thời kỳ đổi mới 21 1.5 ý nghĩa của việc quản lý hoạtđộngchuyênmôn 21 1.6 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minh về quản lý cáchoạtđộng CMNV 25 Kết luận chơng I 28 Chơng 2. Thực trạng công tác quản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá 29 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của đơn vị thànhphốThanh Hoá. 29 2.2 Thực trạng về giáo dục - Đào tạo tiểuhọc ở thànhphốThanhHoá 32 2.3 Thực trạng sử dụng các biện phápquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoá 41 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 48 Kết luận chơng II 50 Chơng III. Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá 51 3.1 Những nguyên tắc trong việc đề xuất giảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọc 51 3.2 Cácgiảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá 52 3.3 Khảo sát tính cần thiết và khả thi cácgiảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá 80 Kết luận chơng III 81 Kết luận 82 2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đề tài đợc lựa chọn nghiên cứu trêntinh thần khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc mà Đảng, Chính phủ và các cấp các ngành đề ra trong những năm gần đây đối với sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: Từ nay đến năm 2020 đa nớc ta trở thànhmột nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá,nângcao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc [30]. Đồng thời đề tài này cũng hớng tới mục tiêu đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nhằm nângcao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, đặc biệt là thực trạng quản lý chuyênmôn nghiệp vụ tạicác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHóa, nhằm nângcao nhận thức về công tác này tạicác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHóa,tỉnhThanh Hóa. 1.2. Việc nghiên cứu hoạtđộngquản lý chuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bản thân học viên đang là cán bộ quản lý của phòng Giáo dục - Đào tạo. Trong đó, xác định ba vấn đề cơ bản: Tầm quan trọng của công tác quản lý giáo dục, nhất là quản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểu học; Vấn đề quản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọc và thực trạng giáo dục của thànhphốThanhHoá trong những năm vừa qua trớc yêu cầu đổi mới và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, giáo dục thànhphốThanhHoá nói chung và giáo dục tiểuhọc nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Chất lợng giữa các trờng nội thành và các trờng ngoại thành còn có khoảng cách khá xa; mạng lới trờng lớp cha thực sự hợp lý; mộtsốđịa phơng đầu t cho giáo dục cha đáp ứng đ- 3 ợc yêu cầu: cơ sở vật chất trờng học còn nhiều thiếu thốn, số phòng học đáp ứng quy định chuẩn còn ít, trang thiết bị dạy học còn thiếu, cha đợc đầu t đúng mức để nângcao chất lợng dạy và học; việc quản lý hoạtđộng dạy và học của các tr- ờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoá cha đồng đều v.v . Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn đã nêu trên thì việc nghiên cứu quản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, nângcao chất lợng dạy và học cho các trờng tiểu học. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu Nângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các biện phápquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểu học. 4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 4.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá. 4 5. Giả thiết khoa học Có thể nângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanhHoá nếu đề xuất đợc các biện phápquản lý dựa trên đặc điểm hoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên tiểuhọc và điều kiện thực tế của ngành và địa phơng. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp lý thuyết,; khái quát hoácác nhận định độc lập . 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia . 7. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạtđộngchuyênmôncác tr- ờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoá,tỉnhThanh Hoá. Chơng III: Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquản lý hoạtđộngchuyênmôncác trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoá,tỉnhThanh Hoá. 5 Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu ở nớc ngoài Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến việc tìm ra các biện phápquản lý hoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của các trờng tiểu học. Từ đó, họ đã đề xuất đựơc nhiều biện phápquản lý có hiệu quả. Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứu của mình đã cho rằng: Kết quả toàn bộ hoạtđộng của nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạtđộng của đội ngũ giáo viên [8]. V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành công cũng nh những thất bại của 26 năm kinh nghiệm thục tiễn làm công tác quản lý chuyênmôn nghiệp vụ của mộthiệu trởng, cùng với nhiều tác giả khác ông đã nhấn mạnh đến sự phân công hợp lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất quản lý giữa hiệu trởng và phóhiệu trởng để đạt đợc mục tiêuhoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ đã đề ra. Các tác giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo và quản lý toàn diện của hiệu trởng. Tuy nhiên trong thực tế cùng tham gia quản lý cáchoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của nhà trờng còn có vai trò quan trọng của của cácphóhiệu trởng, các tổ chức chuyênmôn và các tổ chức đoàn thể. Song làm thế nào để hoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của các trờng tiểuhọc đạt kết quảcao nhất, huy động đợc tốt nhất sức mạnh của mỗi giáo viên? Đó là vấn đề mà các tác giả đặt ra trong công trình nghiên cứu của mình. Vì vậy, V.A Xukhomlinxki cũng nh các tác giả khác đều chú trọng đến việc phân công hợp lý và các biện phápquản lý chuyênmôn nghiệp vụ của hiệu trởng [29]. Các nhà nghiên cứu cũng thống nhất cho rằng: Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để làm tốt công tác quản lý chuyênmôn nghiệp vụ là phải xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, phát huy đợc tính sáng tạo trong công việc của họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề s phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dỡng họ trở thành những giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau [29]. 6 Trong sốcác biện phápquản lý chuyênmôn nghiệp vụ để nângcao chất l- ợng mà tác giả quan tâm là việc tổ chức các hội thảo khoa học. Thông qua hội thảo, giáo viên có những điều kiện trao đổi kinh nghiệm về chuyênmôn nghiệp vụ để nângcao trình độ của mình. Tuy nhiên để hoạtđộng này đạt hiệuquả cao, nội dung các hội thảo khoa học phải đợc chuẩn bị kỹ, phù hợp và có tác dụng thiết thực đến dạy học. V.A. Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích bài giảng, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn. Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên. Việc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho giáo viên thấy và khắc phục các thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nângcao chất lợng bài giảng. Trong cuốn Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trờng, V.A Xukhomlinxki đã nêu rất cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho thực hiện tốt và có hiệuquả biện phápquản lý chuyênmôn nghiệp vụ. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ở Việt Nam, vấn đề quản lý hoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên cũng là một vấn đề đợc các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua. Đó là tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành . Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều nêu lên nguyên tắc chung của việc quản lý hoạtđộngchuyênmôn trong các nhà trờng nh sau: - Xác định đầy đủ nội dung hoạtđộngchuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên. - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên. - Tổ chức đánh giá xếp loại chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên. - Thực hiện sắp xếp điều chuyển những giáo viên không đáp ứng các yêu cầu về chuyênmôn nghiệp vụ. Từ các nguyên tắc chung, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò của quản lý chuyênmôn nghiệp vụ trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất nghề nghiệp mà hoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọc rất phong phú. 7 Ngoài việc quản lý chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên, học tập của học sinh, còn bao gồm cả công việc nh tổ chức cho giáo viên tự học, tự bồi dỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp, sinh hoạtchuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục . Hay nói cách khác, quản lý hoạtđộngchuyênmôn ở các trờng tiểuhọc thực chất là quản lý quá trình lao động s phạm của ngời thầy. Nh vậy, vấn đề quản lý chuyênmôn của các trờng phổ thông từ lâu đã đợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Hiện nay, chúng ta đang đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp theo hớng hiện đại thì việc tìm ra các biện phápquản lý chuyênmôn nghiệp vụ của các trờng tiểuhọc để nângcao chất l- ợng dạy và học của bậc học đợc coi là nền móng trong trờng phổ thông đồng thời trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt của các nhà nghiên cứu giáo dục, các cơ sở giáo dục. Quacác công trình nghiên cứu chúng ta thấy có môt điểm chung nổi bật đó là: Khẳng định vai trò quan trọng các biện phápquản lý chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên trong việc nângcao chất lợng dạy học ở các cấp học, bậc học. Đây cũng là một trong những t tởng mang tính chiến lợc về phát triển giáo dục của Đảng ta. Đối với đơn vị thànhphốThanhHoá,tỉnhThanhHoá, ngoài những văn bản, chỉ thị, đề án mang tính chủ trơng đờng lối của thành uỷ, UBND thành phố, phòng giáo dục về các biện phápquản lý chuyênmôn ở các trờng tiểuhọc thì ch- a có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này. Vậy làm nh thế nào quản lý có hiệuquảhoạtđộngchuyênmôn của các trờng tiểuhọctrênđịabànthànhphốThanhHoátỉnhThanh Hoá? Đây chính là vấn đề chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong luận văn này. 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Quản lý là một chức năng xuất hiện cùng với việc hình thành xã hội loài ngời. Khi xuất hiện sự phân công lao động trong xã hội loài ngời thì đồng thời cũng xuất hiện sự hợp tác lao động để gắn kết các lao động cá nhân tạo thành sản phảm hoàn chỉnh, do đó cần có sự điều hành chung chính là quản lý. 8 Trong xã hội loài ngời, quản lý là một việc làm bao trùm lên mọi mặt đời sống xã hội. Trong quá trình tồn tại và phát triển của quản lý, đặc biệt trong quá trình xây dựng lý luận quản lý, nhiều nhà nghiên cứu lý luận cũng nh thực hành đa ra mộtsố định nghĩa sau đây: - Quản lý là cáchoạtđộng nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua sự nỗ lực của ngời khác. - Quản lý là công tác phối kết hợp có hiệuquảhoạtđộng của những ngời cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức. - Theo Các Mác: Quản lý là lao động để điều khiển lao động. - Theo bách khoa toàn th Liên Xô (cũ): Quản lý là chức năng của hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội). Nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động. - Định nghĩa kinh điển nhất: Quản lý là tác động có định hớng, có chủ động của chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong mộtsố chức năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích tổ chức. - Theo quan điểm hệ thống thì: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đổi của môi trờng. - Lao độngquản lý là một dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập thể và kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhng lao độngquản lý lại có thể phân chia thànhmột hệ thống các dạng lao động xác định mà theo đó chủ thể quản lý có thể tác động vào đối tợng quản lý. Các dạng hoạtđộng xác định này đợc gọi là các chức năngquản lý. Mộtsố nhà nghiên cứu cho rằng trong mọi quá trình quản lý, ngời cán bộ quản lý phải thực hiện một dãy chức năngquản lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế hoạch xây dựng tổ chức, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá. Quá trình này đợc tiếp diễn một cách tuần hoàn và đợc gọi là chu trình quản lý. Có thể hiểu chu trình quản lý gồm các chức năng cơ bản sau: + Lập kế hoạch. 9 Kế hoạch Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra Môi trườngquản lý + Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch. + Chỉ đạo thực hiện kế hoạch. + Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên các chức năng kế tiếp nhau nhng chúng thực hiện đan xen nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Ngoài ra, chu trình quản lý thông tin chiếm một vai trò quan trọng, nó là phơng tiện không thể thiếu đợc trong quá trình hoạtđộng của quản lý. Mối quan hệ giữa các chức năngquản lý và vai trò của thông tin trong chu trình quản lý thể hiện bằng sơ đồ: Sơ đồ 1: 1.2.2. Quản lý giáo dục Theo tác giả Trần Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc tính chất của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm là hội tụ của quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giấo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [21]. Từ quan điểm trên ta thấy: bản chất của hoạtđộngquản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục đích có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đa hoạtđộng s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn. 10 . tác quản lý hoạt động chuyên môn các tr- ờng tiểu học trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản. xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn các trờng tiểu học 51 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của các