Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

43 467 0
Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Học sinh là đối tợng chiếm 1/4 dân số Việt Nam. Các em chính là tơng lai của đất nớc. Sức khoẻ của trẻ em hôm nay là sức khoẻ của dân tộc ta mai sau. Học sinh tiểu học (7- 11 tuổi) là lứa tuổi bắt đầu đến trờng học tập. Sự thay đổi môi trờng sống này đã làm cho sinh hoạt của các em có những thay đổi lớn. Môi trờng đặc thù này đã rèn cho các em có những thói quen tốt, phát huy thế mạnh của từng em nhng ngợc lại cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề. Đặc biệt là vấn đề thể lực bệnh tật của các em, trong đó có những bệnh đợc coi là bệnh của lứa tuổi học sinh. Thứ trởng Bộ Y tế PGS.TS. Nguyễn Văn Thởng đã nói: Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, thế hệ trẻ ngày càng đợc quan tâm đầu t về giáo dục. Số lợng học sinh đến trờng ngày một đông, đồng thời đặt ra một thách thức mới cho nhà trờng, gia đình toàn xã hội về chăm sóc sức khoẻ ban đầu ngay tại trờng học để các em đợc học tập, rèn luyện vui chơi trong một môi trờng lành mạnh an toàn. Nhng mục tiêu đó không phải một sớm một chiều mà thực hiện đợc. Bởi điều kiện kinh tế không cho phép; bởi ý thức của phụ huynh, thậm chí của giáo viên cha cao, để cho các em mắc nhiều thói quen xấu mà kèm theo đó là các bệnh tật học đờng có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặt khác trong quá trình phấn đấu xây dựng để đạt tiêu chuẩn là trờng chuẩn Quốc gia, nhiều trờng quá chú trọng đến cơ sở vật chất, trình độ ngoại ngữ, tin học, trình độ văn hoá của học sinh, trình độ giáo viên . mà coi nhẹ vấn đề sức khoẻ thể lực của các em. Từ đó dẫn đến thực trạng học sinh trờng chuẩn Quốc gia lại có thể lực kém hơn so với học sinh của trờng cha đạt chuẩn Quốc gia. Theo quyết định số 1366/ QĐ.BGĐ - ĐT, 26/4/1997 của Bộ trởng Bộ GD - ĐT về quy chế công nhận trờng Tiểu học chuẩn quốc gia thì có 5 tiêu = 1 = chuẩn, đó là: Tổ chức quản lí ; xây dựng đội ngũ giáo viên; xây dựng cơ sở vật chất; thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục; hoạt động chất lợng giáo dục. Trong các tiêu chuẩn đó, không có điều nào nhắc tới vấn đề về sức khoẻ học sinh- một vấn đề vô cùng quan trọng, bởi mộtthể không khoẻ mạnh thì không thể có kết quả tốt về mọi mặt hoạt động. Hơn nữa chúng ta thấy rằng cùng với sự phát triển KT- XH của đất nớc thì thế hệ trẻ ngày càng đợc quan tâm đầu t về giáo dục. Song đồng hành với điều đó là các bệnh học đờng có xu hớng ngày càng tăng nhanh. Một vấn đề đ- ợc đặt ra là liệu có phải chính cờng độ học tập, lao động, điều kiện sinh hoạt, cơ sở vật chất trờng học . là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng bệnh học đờng học sinh hay không? Mối liên quan giữa bệnh học đờng các yếu tố học đờng nh thế nào? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Bớc đầu nghiên cứu thể lực học sinh bệnh học đờng một số trờng tiểu học của TP Vinh (NA) huyện Nga Sơn (TH)". II. Mục đích nghiên cứu ý nghĩa của đề tài. - Nắm đợc phơng pháp nghiên cứu về ngời Việt Nam. - Điều tra bộ các chỉ tiêu về thể lực bệnh học đờng của một số trờng tiểu học. Đánh giá thực trạng thể lực học sinh một số bệnh học đờng của nơi nghiên cứu. Đồng thời nêu lên một số nhận xét về mối quan hệ giữa bệnh học đờng yếu tố học đờng. Đề tài đợc giải quyết sẽ tác động đến phụ huynh học sinh, đến các thầy cô giáo trong nhà trờng, qua đó tác động đến ý thức rèn luyện thể chất phòng chống bệnh tật của từng học sinh. Đề tài cũng là căn cứ để sở GD- ĐT các tr- ờng đề ra các phơng pháp thích hợp trong việc thiết kế mua sắm các trang thiết bị trong nhà trờng, định ra chế độ học tập lao động phù hợp với học sinh. Đề tài còn là căn cứ để bổ sung các tiêu chí công nhận trờng chuẩn quốc gia. = 2 = Chơng i tổng quan vấn đề nghiên cứu I. Lợc sử nghiên cứu I.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu về sự phát triển thể lực của con ngời nói chung cũng nh của thanh thiếu niên nói riêng đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm từ những thế kỉ trớc. Đặc biệt là các nớc phơng Tây, do sự phát triển mạnh mẽ của KHKT, do mức sống rất cao nên họ đã sớm nhận ra tầm quan trọng của sự phát triển thể lực cũng nh sức khoẻ của con ngời. Họ cũng đã sớm nhận ra mối liên quan giữa sự phát triển thể lực điều kiện sống, đã sớm đa ra đợc các bảng chuẩn phát triển thể lực cho biết sự phát triển của mộtthể có cân đối hay không? . Qua nhiều tài liệu chúng tôi thấy, các quốc gia khác nhau đều đã đa ra những nhận định tổng thể về các chỉ tiêu đánh giá thể lực của dân tộc họ trong suốt chặng đờng lịch sử của đất nớc. Nhiều quốc gia khác nhau nh: Bungari, Nga, Ba Lan, Hungari, Đức, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Bỉ, Hà Lan, Anh, Nam Triều Tiên, Nhật Bản . đã chứng minh có một sự gia tăng phát triển thể lực trong nhân dân, tức là thế hệ sau cao nặng hơn thế hệ trớc [1]. Năm 1948, một tổ chức vì sức khoẻ cộng đồng đã ra đời, đó là tổ chức Y tế thế giới. Tổ chức này đã có tiếng nói vô cùng quan trọng trong công cuộc chăm sóc sức khoẻ cho con ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ. Năm 1979, tổ chức Y tế thế giới đã yêu cầu sử dụng hai chỉ số cân nặng chiều cao để theo dõi sự phát triển cơ thể tình trạng dinh dỡng trẻ em tất cả các lứa tuổi. Với quy mô của mình, tổ chức này tập trung nhiều nhà khoa học, có nhiều công trình mang tính tổng quát toàn diện mà Kênh đánh giá thể lực đến 18 tuổi, năm 1980 là một ví dụ. = 3 = Với sự chỉ đạo trực tiếp của tổ chức Y tế thế giới, nhiều quốc gia việc đánh giá thể lực học sinh đợc tiến hành theo định kỳ. Nhiều nớc phát triển đã công bố sự phát triển cơ thể của thanh thiếu niên của họ cứ sau 1 thập kỉ chiều cao tăng 1 cm, cân nặng tăng 1 kg [1]. Singapo, từ 1992 đã hoàn chỉnh 6 nội dung điều tra thể chất học sinh; Nhật Bản, từ 1993 đã xây dựng hoàn chỉnh Test kiểm tra thể chất cho mọi ngời với 5 nội dung, áp dụng cho học sinh sinh viên [1]. Tuy nhiên, còn nhiều nớc đang phát triển cha xây dựng đợc biểu đồ tham chiếu về sự phát triển thể lực của trẻ em. Các tiêu chuẩn thờng dựa vào các tiêu chuẩn của các nớc phát triển nh Mỹ, Đức . Tình hình cận thị CVCS trong trờng học đã rất phổ biến trên toàn thế giới, trong đó châu á là khu vực mắc cận thị cao nhất, đặc biệt là Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan Singapore. Trong số các châu lục thì châu Âu là châu lục đầu tiên, ngời ta bắt đầu quan tâm tới điều kiện chiếu sáng độ yên tĩnh phòng học [4, 29]. Từ giữa thế kỷ XIX, nhiều nớc châu Âu đã có những nghiên cứu các biện pháp giúp cho việc nâng cao sức khoẻ học sinh; nghiên cứu bệnh cận thị học đờng. Các tác giả nớc ngoài trong các nghiên cứu của mình đã nêu ra mối quan hệ giữa tỷ lệ cận thị trẻ em với quá trình học tập. Tỷ lệ này thay đổi theo từng quốc gia từng chủng tộc [4]. Trong vòng 50 năm qua, thế giới đã đạt đợc những thắng lợi to lớn trong lĩnh vực sức khoẻ, giáo dục, kinh tế. Nhờ đó, mà tuổi thọ trung bình của nhân loại đợc nâng cao, tỷ lệ chết của trẻ em giảm xuống, các chơng trình dinh dỡng, phòng bệnh, tiêm chủng đợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em đến trờng tăng lên rõ rệt. những nớc đang phát triển tỷ lệ trẻ em học hết lớp 4 đã đạt mức 71% [4]. Tuy vậy, hiện cũng đang có nhiều vấn đề đợc đặt ra. Còn có hàng triệu trẻ em vì lý do sức khoẻ mà không đợc đến trờng hoặc phải bỏ học. Tỷ lệ suy dinh dỡng còn cao. Trong các vấn đề sức khoẻ liên quan tới học tập sút kém nổi bật lên là: = 4 = - Tình trạng suy dinh dỡng. - Tàn phế về thể lực tâm thần. - Các bệnh trờng học: bệnh mắt, bệnh cột sống, bệnh răng miệng, giun sán . Khi tiến hành nghiên cứu các tài liệu, chúng tôi thấy rằng bệnh cận thị cong vẹo cột sống trờng học thực sự cha đợc chú trọng nh vấn đề về thể chất. I.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam, việc nghiên cứu đánh giá thể lực chỉ mới đợc tiến hành từ những năm 40 của thế kỷ XX, nhng đã đợc đặc biệt chú trọng từ sau hoà bình lặp lại [1]. Hiện nay, với sự quan tâm của Đảng Chính phủ, lĩnh vực khoa học này đã gặt hái đợc nhiều thành tựu to lớn, chăm sóc sức khoẻ trẻ em đã trở thành phơng châm của toàn xã hội, đội ngũ các nhà nghiên cứu đông đảo tâm huyết, nhiều công trình khoa học có giá trị. Các tác giả Phạm Năng Cờng (1962), Lê Bửu, Lê Văn Lẫm, Bùi Thị Hiếu (1972- 1975), Nguyễn Quang Quyền, Mai Huy Bổng, Vũ Bích Hụê, Vũ Đức Thu, Trần Văn Dần, Đào Ngọc Phong, Lê Thị Kim Dung, Lê Nam Trà . đã có những công trình nghiên cứu về thể lực, thể chất với những công trình có giá trị nh Hằng số sinh học ngời Việt Nam (1962, 1975); Các chỉ tiêu hình thái trẻ em trờng PTCS các địa phơng Hà Nội, Vĩnh Phú, Thái Bình (1981- 1995); Tìm hiểu mối liên quan của S/P, BMI một số chỉ số về sức khỏe lứa tuổi học sinh tại Lai Châu . (1998). Đặc biệt là Dự án KX 07 07. Đây là một dự án quan trọng có tầm cỡ quốc gia, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học, bởi đây chính là một dự án về Hằng số sinh học ngời Việt Nam thập niên 90. Dự án này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì Hằng số sinh học ngời Việt Nam 1975 sẽ đợc thay thế [9; 11; 12; 13; 17; 18]. Tuy nhiên, theo Nguyễn Ngọc Oánh (Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế) thì hàng năm đa số các báo cáo của các trờng phổ thông gửi lên đều để trống mục về thể lực học sinh bệnh trờng học. Điều đó cho thấy vấn đề thể lực học sinh = 5 = vẫn cha đợc quan tâm sâu sát. Hơn nữa, khi nghiên cứu các tài liệu thu thập đợc chúng tôi thấy, các số liệu chỉ nghiên cứu một vùng hoặc chỉ tiến hành khi nằm trong một dự án nào đó. Hay nói cách khác việc đánh giá thể lực học sinh nớc ta cha đợc tiến hành một cách định kì. Chính vì vậy, việc xác định hằng số sinh học ngời Việt Nam thờng rất khó khăn, khoảng cách giữa các lần xác định là quá xa (1962,1975, thập niên 90) [6]. Chúng tôi thấy rằng các trờng chuẩn quốc gia nớc ta ngày một nhiều nhng không có một tài liệu nào đề cập đến vấn đề thể lực của học sinh trong các trờng này. Chất lợng học tập của các trờng chuẩn quốc gia thì quá rõ, nhng nếu học sinh quá ốm yếu sẽ không thể học tập có kết quả tốt đợc sẽ ảnh hởng đến chất lợng nòi giống của đất nớc. Thành phố Vinh huyện Nga Sơn mà chúng tôi nghiên cứu, vấn đề trên thực sự cũng cha đợc quan tâm, nh anh Trần Nguyên Truyền (Khoa sức khoẻ môi trờng Y tế trờng học Trung tâm Y tế dự phòng Nghệ An) đã nói: Đo chiều cao cân nặng thì đã làm từ lâu rồi, nhng đánh giá thể lực học sinh phân tích một cách khoa học thì cha bao giờ làm cả. Nh vậy trong một giới hạn nào đó đây là vấn đề không còn mới nhng cha cũ. Việt Nam, cũng mới chỉ có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề bệnh học đờng nh Đào Ngọc Phong, Lê Thị Kim Dung, Lê Thị Thanh Xuân, Ngô Thị Hoà, Đỗ Hồng Ngọc. Mặc dù từ những năm 1968, Bộ Y tế đã tổ chức một cuộc điều tra lớn về tình hình phát triển bệnh tật sức khỏe trong học sinh tại 13 tỉnh, thành phố phía Bắc. Gần đây, công tác Y tế học đờng đã nhận đợc sự hỗ trợ rất nhiều từ sự triển khai nha học đờng, mắt học đờng, nhng mới chỉ tập trung đ- ợc một số trờng, các vùng xa xôi, khó khăn vẫn cha đợc hởng quyền lợi này. Từ sự nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi đi đến kết luận: Bệnh cận thị CVCS trờng học cha đợc tiến hành đa số các trờng mặc dù đây là những kỹ thuật đơn giản dễ tiến hành. Thành phố Vinh huyện Nga Sơn cũng là hai địa điểm cha đợc quan tâm sâu sắc của công tác Y tế trờng học. Tất cả các cuộc khám sức khoẻ cho các = 6 = em cha đợc tiến hành định kỳ chỉ dừng lại mức độ đánh giá thể lực chứ cha khám phát hiện bệnh cho các em, mặc dù các trờng đều có cán bộ y tế. II. cơ sở khoa học của đề tài II.1. Cơ sở lý luận II.1.1. Khái niệm thể lực [36] II.1.1.1. Khái niệm. Khi bàn đến thể lực học sinh thì có nhiều quan niệm khác nhau, tuỳ theo các mối quan hệ cụ thể của các hiện tợng xảy ra trong cơ thể. Có ngời cho rằng thể lực (physique) sức khoẻ (health) là đồng nhất với nhau. Một số ngời khác lại coi đây là hai vấn đề có quan hệ nhân quả. Nghĩa là thể lực kém là nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh tật ngợc lại chính bệnh tật là nguyên nhân giảm sút thể lực. Thực tế đã đợc biết rằng phát triển thể lực tình trạng sức khoẻ có quan hệ nhất định với nhau, nhng giữa hai lĩnh vực này không phải bao giờ cũng có quan hệ nhân quả. Thờng gặp thì đó là mối quan hệ của hai hiện tợng phát triển song song đều phụ thuộc vào những nguyên nhân khác nhau. Những nguyên nhân này khi thì tác động đến phát triển thể lực, khi thì tác động đến tình trạng sức khoẻ, hoặc cùng một lúc, tác động đến cả thể lực tình trạng sức khoẻ. Cho nên cần phải hiểu rằng thể lực sức khoẻ là hai hiện tợng khác nhau, tác động đồng thời lên cơ thể con ngời trong quá trình phát triển. Quan niệm về thể lực cần đợc hiểu nh là một dự trữ về cờng lực về sức mạnh cơ thể. Quan niệm về thể lực nh trên chỉ có thể áp dụng đối với ngời lớn, còn đối với trẻ em thì cần phải mở rộng khái niệm này đối với cả quá trình sinh lý đặc trng riêng, nh sự tăng trởng, phát triển hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể. Ngay từ năm 1916, V.V.Gorynevxki đã tóm tắt quan niệm về phát triển thể lực của trẻ em tuổi đến trờng nh sau: về sự phát triển thể lực của thanh thiếu niên, chúng tôi hiểu là một quá trình sinh học xảy ra trong những cơ thể đang lớn lên; = 7 = quá trình này thay đổi biểu hiện không đồng đều: thời kì này thì mãnh liệt, thời kì khác thì lại trầm lặng hơn, có khi hình nh bị đình trệ hẳn hoặc hoàn toàn giảm sút. Tìm ra quy luật của quá trình sinh học trên đây là nhiệm vụ rất quan trọng của việc nghiên cứu phát triển thể lực trẻ em. II.1.1.2. Đánh giá phát triển thể lực a. Phơng pháp so sánh bảng chuẩn Đối chiếu các thông số thu đợc với bảng chuẩn phát triển thể lực, nhận định đánh giá xem có bao nhiêu em đã đạt mức thể lực tốt, bao nhiêu em cha đạt bao nhiêu em có thể lực kém. Điều này thờng khó khăn vì bảng chuẩn phát triển thể lực không phổ biến, nếu so sánh với Hằng số sinh học ngời Việt Nam (1975) thì quá cũ. Đó cũng là cái khó chung của các trờng hiện nay (theo Nguyễn Ngọc Oánh, Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế). b. Phơng pháp chỉ số Đánh giá thể lực bằng các chỉ số, đợc biểu hiện bằng các công thức toán học các mức chuẩn quy định sẵn. Đây là phơng pháp đơn giản, nhanh chóng trong đánh giá thể lực nhng cũng có hạn chế do công tác đo đạc không chính xác. II.1.2- Khái niệm bệnh tr ờng học [ 4, 24, 29] II.1.2.1- Khái niệm Từ thủa ấu thơ đến tuổi trởng thành mỗi ngời chúng ta đều phải gắn bó với trờng, với lớp. Môi trờng đặc biệt này đã hình thành thế giới quan nhân sinh quan trong ta thông qua các loại phơng tiện dạy học. Ngày nay chất lợng cuộc sống đã đợc nâng cao rất nhiều, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phơng tiện dạy học cũng đợc nâng cao chất lợng ngày càng hiện đại. Tuy nhiên các loại phơng tiện học tập có thể có các yếu tố không có lợi cho sức khoẻ của các em học sinh, làm phát sinh bệnh các em. = 8 = Bệnh trờng học là những bệnh có liên quan đến quá trình học tập tuổi học sinh nh bệnh cong vẹo cột sống cận thị trờng học. Bệnh trờng học đã đợc biết đến từ lâu vì nó gắn liền với trờng với lớp. Theo các nhà chuyên môn thì bệnh trờng học bao gồm: Cong vẹo cột sống, cận thị, bệnh giun sán bệnh về răng miệng. Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến hai bệnh chủ yếu, đó là cong vẹo cột sống cận thị trờng học. II.1.2.2- Khái niệm về cận thị [4, 24, 29] a- Định nghĩa Cận thị là tật khúc xạ làm cho mắt chỉ thấy rõ vật gần trớc mắt chứ không thấy vật xa. Cận thị sẽ gây tác hại đến kết quả học tập của học sinh, ảnh hởng đến sự phát triển trong tơng lai của các em, ảnh hởng tới tính thẩm mỹ, lâu dần có thể gây mù . b- Nguyên nhân - Bẩm sinh Nguyên nhân của cận thị thông thờng là do sự sai lạc phát triển xảy ra thời kì phôi thai thời kì phát triển tích cực. Cũng có thể là do những rối loạn dẫn đến những bất thờng của những thành phần cấu tạo khúc xạ nhãn cầu nh: Độ cong giác mạc, độ sâu tiền phòng, độ cong, chỉ số khúc xạ của thể thuỷ tinh trục trớc sau của nhãn cầu. Ngời ta xác định rằng di truyền đóng một vai trò cao khá rõ nét trong cận thị bẩm sinh cận thị nặng. Từ 6 đến 12 tháng tuổi, những trẻ bị ảnh hởng di truyền bắt đầu cận thị. Do đó, cận thị thờng đợc phát hiện khi trẻ bắt đầu đi học. - Yếu tố vệ sinh trờng học trờng học, thờng thấy các lớp càng cao thì tỷ lệ cận thị càng tăng; ngoài yếu tố tuổi thì có thể nói nguyên nhân trờng họcmột trong những nguyên nhân chính có nguy cơ dẫn đến bệnh cận thị. Đó là các yếu tố: = 9 = - ánh sáng: Thị lực phụ thuộc vào độ chiếu sáng, nếu tăng độ chiếu sáng thì khả năng phân biệt những vật nhỏ sẽ tăng. Do vậy, thiếu ánh sáng chiếu sáng không hợp lý trong khi học sẽ gây mệt mỏi thị lực, là một trong những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cận thị trờng học. - Bàn ghế: sắp xếp sai qui cách, không hợp tiêu chuẩn vệ sinh, bàn cao ghế thấp hoặc bàn thấp ghế cao . - T thế sai khi học: Nằm đọc sách, quỳ để ôn bài nhà, cúi gầm, nhìn gần . - Một số yếu tố khác: Chế độ học tập căng thẳng, sách vở chữ viết ch- ađạt tiêu chuẩn vệ sinh, sử dụng máy vi tính, chơi điện tử nhiều giờ . II.1.2.3- Khái niệm về cong vẹo cột sống (CVCS) trờng học [4, 24, 29] Cột xơng sống gồm 33 34 đốt sống (7 đốt cổ, 12 đốt sống lng, 5 đốt thắt lng, 5 đốt cùng 4 5 đốt cụt) chồng lên nhau. Nhìn từ phía sau, cột sống thẳng nh một dây dọi, các gai sống nhô ra sau. Nhìn từ phía bên cột sống có 4 đoạn cong sinh lý: đoạn cổ cong ra sau hình thành lúc trẻ biết lẫy, đoạn lng cong ra trớc hình thành lúc trẻ biết ngồi, đoạn thắt lng cong ra sau, đoạn cùng cụt cong ra trớc hình thành lúc trẻ biết đi. a- Vẹo cột sống Nhìn từ phía sau, cột sống không thẳng mà lệch sang phải hoặc sang trái thì gọi là vẹo. Khi cột sống bị vẹo, ụ thăn lng nhô cao, cột sống bị xoáy vặn (Hình 1, 2). Có hai loại vẹo thờng gặp: - Vẹo đều sang phải hoặc sang trái, chỉ có một đoạn cong. Đây là dạng vẹo có hình chữ C thuận hoặc C ngợc (Hình 2). - Vẹo với hai đoạn cong đối lập nhau. Đây là dạng vẹo có hình chữ S thuận hoặc S ngợc. = 10 = Hình 1. Vẹo CS Hình 2. Đây là tư thế xấu, không phải Vẹo CS vì không có ụ thăn lưng, cột sống không bị xoáy vặn.

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:54

Hình ảnh liên quan

- Vẹo với hai đoạn cong đối lập nhau. Đây là dạng vẹo có hình chữ S thuận hoặc S ngợc. - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

o.

với hai đoạn cong đối lập nhau. Đây là dạng vẹo có hình chữ S thuận hoặc S ngợc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. Vẹo không cấu trúc. Hình 4. Vẹo cấu trúc. - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Hình 3..

Vẹo không cấu trúc. Hình 4. Vẹo cấu trúc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Kích thớc bàn ghế theo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 1.

Kích thớc bàn ghế theo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng và BMI - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 2.

Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng và BMI Xem tại trang 22 của tài liệu.
Kết quả đợc thể hiện trong bảng 3. - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

t.

quả đợc thể hiện trong bảng 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng và Kaup - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 4.

Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng và Kaup Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ học sin hở các khối trờng phân loại theo Kaup. - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 5.

Tỷ lệ học sin hở các khối trờng phân loại theo Kaup Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng, VNTB và Pignet - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 6.

Số học sinh theo khoảng chiều cao, cân nặng, VNTB và Pignet Xem tại trang 25 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu đợc thể hiện qua bảng sau: - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

t.

quả nghiên cứu đợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Nhận xét: Qua bảng 6 chúng tôi thấy, khối các trờng đạt chuẩn vẫn có thể lực kém hơn khối các trờng không đạt chuẩn - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

h.

ận xét: Qua bảng 6 chúng tôi thấy, khối các trờng đạt chuẩn vẫn có thể lực kém hơn khối các trờng không đạt chuẩn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ lệ học sinh CVC Sở các khối trờng - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 9.

Tỷ lệ học sinh CVC Sở các khối trờng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 10: Mối liên quan giữa bệnh trờng học và điều kiện bàn ghế - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 10.

Mối liên quan giữa bệnh trờng học và điều kiện bàn ghế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11: Mối liên quan giữa bệnh trờng học và điều kiện chiếu sáng.    Loại phòng - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 11.

Mối liên quan giữa bệnh trờng học và điều kiện chiếu sáng. Loại phòng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả từ bảng 10, 11 cho thấy ở những phòng đạt tiêu chuẩn vệ sinh, học sinh mắc cận thị và CVCS thấp hơn rất nhiều ở các phòng không đạt chuẩn - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

t.

quả từ bảng 10, 11 cho thấy ở những phòng đạt tiêu chuẩn vệ sinh, học sinh mắc cận thị và CVCS thấp hơn rất nhiều ở các phòng không đạt chuẩn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 12: Mối liên quan giữa bệnh trờng học và thói quen, t thế của học sinh Thói quen - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 12.

Mối liên quan giữa bệnh trờng học và thói quen, t thế của học sinh Thói quen Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 14: Tỷ lệ học sinh mắc các dấu hiệu học tập căng thẳng - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 14.

Tỷ lệ học sinh mắc các dấu hiệu học tập căng thẳng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 15: Thống kê chung kích thớc bàn ghế của 4 trờng nghiên cứu Chiều dài bàn - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 15.

Thống kê chung kích thớc bàn ghế của 4 trờng nghiên cứu Chiều dài bàn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 17: Thống kê chung kích thớc phòng học của 4 trờng nghiên cứu Chiều dài (m) - Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH)

Bảng 17.

Thống kê chung kích thớc phòng học của 4 trờng nghiên cứu Chiều dài (m) Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan