Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH) (Trang 38 - 41)

II. nghiên cứu một số tật học đờng

kết luận và đề nghị

I. Kết luận.

Từ sự điều tra, khảo sát và đánh giá thể lực, bệnh trờng học của học sinh TH thuộc 4 trờng ở thành phố Vinh và huyện Nga Sơn chúng tôi đa ra những kết luận sau:

I.1. Mức độ phát triển thể lực của học sinh các khối tr ờng.

* Chỉ số BMI còn thấp, tỷ lệ suy dinh dỡng chiếm 83,00%, trong đó suy dinh dỡng loại 3 chiếm tới 54,82%.

* Chỉ số Kaup rất thấp, tỷ lệ học sinh gầy là 90,25%, trong đó rất gầy là 64%.

* Chỉ số Pignet tơng đối thấp (thể lực tốt), ở nông thôn chỉ số này thấp hơn ở thành phố.

* Học sinh ở khối các trờng chuẩn Quốc gia có thể lực kém hơn học sinh khối các trờng không chuẩn theo các chỉ số BMI, Kaup và Pignet.

I.2. Mức độ cân thị và CVCS.

* Tỷ lệ cận thị chung cho cả hai giới cao (20,25%). Tỷ lệ này ở thành phố cao hơn ở nông thôn (25% và 15,5%), ở các trờng đạt tiêu chuẩn quốc gia cao hơn các trờng không đạt tiêu chuẩn quốc gia (23% và 17,5%).

* Tỷ lệ CVCS là 30,75% (trong đó 68,3% bị CVCS cấu trúc). Tỷ lệ ở nông thôn cao hơn ở thành phố (32,5% và 29,0%). Hình dạng CVCS chủ yếu là chữ C thuận và C ngợc.

I.3. Thực trạng cở sở vật chất tr ờng học.

* Bàn ghế có kích thớc quá lớn so với học sinh TH, hệ số sử dụng tiêu chuẩn quá cao (có bộ bàn ghế vợt 15 cm).

* Hệ số chiếu sáng tự nhiên còn thấp (0,16) hoặc cha tận dụng đợc hệ số này.

* Điều kiện bảng viết, diện tích phòng và một số điều kiện khác cũng cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đạt đợc tiêu chí này thì không đạt đợc tiêu chí khác.

I.4. Mối liên quan giữa bệnh tr ờng học và yếu tố học đ ờng.

* Điều kiện bàn ghế và ánh sáng ảnh hởng rõ nét tới bệnh cận thị và CVCS.

* Các t thế thói quen sai trong khi học và lao động ảnh hởng không nhỏ tới tỷ lệ cận thị và CVCS ở các em.

* Cờng độ học tập và chế độ học tập cũng ảnh hởng rõ rệt tới hai bệnh này ở các em.

* Các dấu hiệu của học tập căng thẳng xuất hiện thờng xuyên ở học sinh, ở trờng cao hơn ở nhà.

II. Kiến nghị

II.1. Với Sở GD ĐT.

* Có kế hoạch phù hợp kiểm tra, giám sát các tiêu chuẩn vệ sinh trờng học. Cần đa tiêu chí này vào việc công nhận trờng chuẩn quốc gia.

* Xây dựng chơng trình cải cách giáo dục phù hợp.

II.2. Với nhà tr ờng.

* Xây dựng cơ sở vật chất đúng với tiêu chuẩn vệ sinh học đờng.

* Giảm bớt thời gian học thêm bằng cách tổ chức hai buổi học chính khoá. * Thờng xuyên tổ chức ngoại khóa cho học sinh nh tham quan, cắm trại, thực hành; quan tâm đến việc rèn luyện TDTT trong nhà trờng.

* Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh thói quen và t thế đúng khi ngồi viết.

* Tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho các em theo định kỳ.

II.3. Đối với gia đình.

* Xây dựng góc học tập gần cửa sổ, đảm bảo đủ ánh sáng cho các em. * Có chế độ dinh dỡng, vui chơi giải trí hợp lý cho các em; không bắt các em làm việc quá sớm và quá nặng; hớng dẫn cho các em tránh những thói quen và t thế sai.

* Thờng xuyên liên lạc với nhà trờng về sức khoẻ của các em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thể lực học sinh và bệnh học đường ở một số trường tiểu học của TP vinh (NA) và huyện nga sơn (TH) (Trang 38 - 41)