1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống thanh hoá

69 851 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh ---------------- Lê đức bằng Bớc đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (Physignathus cocincinus, cuvier, 1829) trong điều kiện nuôi tại Nông cống - thanh hoá Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh 2006 1 mở đầu Là một quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm lớn, Việt Nam là một trong những nớc có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt là nhóm lỡng c bò sát. Theo thống kê của các nhà khoa học đã có trên 340 loài. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, đóng góp một phần không nhỏ đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất và duy trì sự cân bằng và phát triển bền vững của hệ sinh thái. Ngoài ra một số còn có giá trị thẩm mỹ, thực phẩm, d- ợc liệu, nguyên liệu cho các ngành thủ công mỹ nghệ. ở nớc ta trong những năm gần đây do nhu cầu về công nghiệp hoá hiện đại hoá, hậu quả của chiến tranh . đã làm cho môi trờng sống của các loài ngày bị suy thoái, bên cạnh đó là nạn khai thác, buôn bán động vật hoang dã với số lợng lớn khó kiểm soát đợc ngày một gia tăng. Vì thế nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có loài Rồng đất (Physignathus Cocincinus). Đây là loài Nhông có giá trị thực phẩm rất cao (ở một số địa phơng, đặc biệt là miền Nam), bên cạnh đó có giá trị thẩm mỹ, dợc liệu .; là loài đợc ghi vào sách đỏ Việt Nam. Tuy vậy, cho đến nay ở nớc ta các công trình nghiên cứu cũng chỉ mới tập trung nghiên cứu về phân loại học, vùng phân bố. Hầu nh cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu về sinh thái học của loài bò sát này. Trong khi đó tình trạng báo động về nguy cơ tuyệt chủng của loài Nhông này đã ở cấp độ V (Sách đỏ Việt Nam, 2000). Trong những năm gần đây việc áp dụng các giải pháp bảo tồn bằng cách cứu hộ các loài động vật hoang dã, trong đó có loài Rồng đất để thả lại môi trờng nuôi là hết sức khó khăn và không kiểm soát đợc. Vì vậy, việc tìm biện pháp bảo tồn các nguồn gen của các động vật hoang dã nói chung, nhóm Nhông nói riêng bằng giải pháp thuần hoá, nhân nuôi bảo vệ để phát triển bền vững các nguồn gen quý hiếm có giá trị kinh tế ở Việt Nam nói chung, các địa ph- ơng nói riêng là vấn đề quan trọng và cấp bách. Vì vậy để góp phần nghiên cứu bảo tồn loài Physignathus Cocincinus, chúng tôi chọn đề tài: B ớc đầu nghiên cứu sinh thái Rồng đất (Physignathus cocincinus, Cuvier, 1829) trong điều kiện nuôi với mục đích đóng góp những dẫn liệu sinh thái hoc làm cơ sở khoa học cho quá trình chủ động nhân nuôi loài bò sát quý hiếm này, đồng thời góp phần bổ sung t liệu về sinh thái bò sát, phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa hoc ở nớc ta. 2 Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm : + Nghiên cứu hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa của Rồng đất trong điều kiện nuôi, mối quan hệ giữa hoạt động với nhiệt độ, độ ẩm của môi tr- ởng. + Đặc điểm dinh dỡng; xác định các loại thức ăn. + Khả năng tăng trởng và ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến sự tăng trởng của Rồng đất. + Qúa trình lột xác và quan hệ giữa lột xác với các yếu tố môi trờng. + Tìm hiểu về đặc tính sinh sản, mùa sinh sản và một số tập tính quan trọng khác của Rồng đất. Chơng I: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam 1.1.1. Những nghiên cứu về thành phần loài lỡng c, bò sát Việt Nam là một trong những khu hệ ếch nhái bò sát giàu nhất trên thế giới. Tuy nhiên ghi nhận sớm nhất về lỡng c bò sát Việt Nam đợc tìm thấy trong cuốn sách ''Nam dợc thần hiệu'' danh lục các loại dợc liệu Việt Nam, cuốn sách đợc viết bằng tiếng Trung Quốc của tác giả Tuệ Tĩnh (1623 - 1713). Tác giả đã đa ra danh lục 16 loài ếch nhái bò sát đợc sử dụng nh nguyên liệu truyền thống. Cuốn sách đợc dịch sang tiếng việt và xuất bản duy nhất một lần vào năm 1972. Lê Quý Đôn (1724 - 1784), đã thống kê nhiều loài động vật ở các miền của Việt Nam, trong đó có ếch nhái, Bò sát. Sang thế kỷ XIX các nhà khoa học triều Nguyễn đã có thống kê các loài động vật phổ biến và quý hiếm ở nớc ta, trong đó có Lỡng c, Bò sát. Tuy nhiên, từ khi các nhà khoa học phơng Tây tìm đến nớc ta thì những công trình nghiên cứu về ếch nhái, Bò sát mới đợc tiến hành một cách có hệ thống và khoa học. Các kết quả nghiên cứu ở thời kỳ này chủ yếu do ngời nớc ngoài đảm nhận và tiến hành. Các công trình nghiên cứu thờng đợc công bố chung cho vùng Đông Dơng nh của Tirant (1885), Boulenger (1903), Mocquard (1906). Đặc biệt là R.Bourret có nhiều nghiên cứu về ếch nhái, Bò sát ở Việt Nam. Trên các thông báo nghiên cứu về ếch nhái, Bò sát Đông D- ơng gồm 21 tập (từ 1934 đến 1943) [45]. Từ năm 1954, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, công tác điều tra động vật trong đó có ếch nhái, Bò sát đợc tiến hành, nhiều công trình đã đợc công bố. Năm 1960, giáo s Đào Văn Tiến nghiên cứu khu hệ động vật có x- ơng sống ở Vĩnh Linh đã thống kê nhóm ếch nhái, Bò sát có 12 loài. Từ năm 1977 1979 tác giả đã lần lợt cho công bố các tài liệu phân loại các nhóm ếch nhái, Bò sát. Năm 1981, công trình nghiên cứu của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [16] đã thống kê toàn miền Bắc có 159 loài Bò sát 4 thuộc 2 bộ, 19 họ và 69 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, 9 họ. Năm 1985, báo cáo danh lục về khu hệ ếch nhái, Bò sát Việt Nam gồm 160 loài Bò sát, 90 loài ếch nhái và phân tích sự phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh, ý nghĩa kinh tế của các loài. Có thể xem đây là đợt tu chỉnh đầu tiên về ếch nhái, Bò sát ở nớc ta. Nguyễn Văn Sáng (1981) [36] nghiên cứu khu hệ rắn trên toàn miền Bắc đã thống kê phát hiện 89 loài thuộc 36 giống, 6 họ, 1 bộ. Trong đó có 14 loài rắn độc. Họ có nhiều loài nhất là Colubridae (71 loài). Tác giả đã bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc 6 loài, 57 loài tìm thấy ở các địa điểm mới. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985 [22] báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò sát và 90 loài ếch nhái. Các tác giả còn phân tích sự phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh và ý nghĩa kinh tế của các loài. Có thể xem đây là đợt tu chỉnh lần thứ hai về danh sách ếch nhái ở nớc ta. Cũng trong thời gian này các chuyên khảo về ếch nhái bò sát ở nớc ta cũng tiến hành. Đó là các tài liệu: Đời sống ếch nhái (Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1978) [13]. Đời sống bò sát (Trần Kiên, 1983) [15]. Từ 1990 trở lại đây việc điều tra thành phần loài ếch nhái bò sát ở các khu hệ địa phơng vẫn đợc tiếp tục. Hoàng Xuân Quang (1993, 1995) [32, 46]. Điều tra thống kê danh sách ếch nhái bò sát ở các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 loài bò sát xếp trong 59 giống, 17 và 34 loài ếch nhái xếp trong 14 giống 7 họ. Tác giả đã bổ sung cho danh lục Bắc Trung Bộ 23 loài, phát hiện và bổ sung cho vùng phân bố 9 loài. Bên cạnh đó kèm theo sự phân tích, sự phân bố địa hình sinh cảnh và quan hệ với các khu phân bố ếch nhái bò sát trong nớc. Quá trình điều tra bổ sung thành phần loài năm 1998 [33], tác giả đã bổ sung 12 loài cho khu hệ ếch nhái bò sát Nghệ An và Hà Tĩnh, trong đó có 1 giống và 1 loài cho khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam. 5 Ngô Đắc Chứng, 1995 [8], thống kê danh sách ếch nhái bò sát vờn quốc gia Bạch Mã gồm 49 loài thuộc 15 họ, 3 bộ. Họ có số loài nhiều nhất là họ Ranidae (11 loài) và họ Clubridae (11 loài). Có 3 loài ếch và 8 loài bò sát đợc xem là quý hiếm cần đợc bảo vệ. Darevsky I.S., Nikolai Orlov, Nguyễn Văn Sáng, 1995. Nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát Tây Nguyên có 42 loài ếch nhái, 7 loài rùa, 37 loài thằn lằn, 57 loài rắn. Có ít nhất 10 loài mà các tác giả cha giả định đợc tên hoặc dạng phụ. Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Nguyên Bình, 1995 [37] nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát ở rừng Ba Vì, xác định đợc 8 loài ếch nhái thuộc 4 họ, 1 bộ và 54 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ. Việc điều tra cha thật đầy đủ hoàn tất nhng số loài xác định đợc chiếm 18,26% tổng số loài ếch nhái bò sát hiện có ở Việt Nam. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [38], công bố danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát, 82 loài ếch nhái (cha kể 14 loài bò sát và 5 loài ếch nhái cha xếp vào danh lục). Đây là đợt tu chỉnh thành phần ếch nhái bò sát Việt Nam đợc coi là đầy đủ hơn cả từ trớc tới nay. Nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố sau đó về các khu hệ ếch nhái bò sát những địa phơng khác trong cả nớc: Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 1996 [27] nghiên cứu xác định ở Cúc Phơng có 17 loài ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 42 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ. Họ có nhiều nhất là Colubridae 14 loài. Các tác giả đã bổ sung vào danh lục ếch nhái bò sát ở vờn quốc gia Cúc Phơng 5 loài. Có 11 loài đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam (2000) [3] , trong đó có 6 loài cấp T, 4 loài cấp V và 1 loài cấp E. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999 [34] nghiên cứu về khu phân bố ếch nhái bò sát ở Nam Đông Bạch Mã - Hải Vân. Năm 2003, Lê Nguyên Ngật tiến hành điều tra về thành phần loài, tình hình săn bắt và mua bán rùa SaPa, Xuân Sơn, Hữu Liên, Tam Đảo, Cúc Phơng, Ba Vì, Phù Mát, Tây Quảng Nam, Ngọc Linh [28] . Nghiên cứu đa dạng sinh học về lỡng c 6 bò sát ở vờn quốc gia Bạch mã của Võ văn Phú, Lê ngọc Sơn, Lê, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, 2003. Thành phần loài lỡng c bò sát vùng núi phía Tây Côn Lĩnh, tỉnh Kiên Giang của Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phơng, 2003 [11] . Đa dạng thành phần loài lỡng c, bò sát ở khu vực Bà Nà - Đà Nẵng của Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng năm 2003 [23] . Năm 2004, Nguyễn Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, Phạm Văn Hoà công bố thành phần loài ếch nhái, bò sát các tỉnh miền Tây Nam Bộ (Bình D- ơng, Bình Phớc và Tây Ninh) với 120 loài ếch nhái, bò sát. Các tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng (2004) nghiên cứu về đa dạng thành phần loài bò sát và ếch nhái khu vực núi Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, đã thống kê 73 loài bò sát, ếch nhái thuộc 18 họ, 4 bộ. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn công bố thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của lỡng c, bò sát vùng đệm v- ờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An đã thống kê 41 loài lỡng c, bò sát và dẫn ra đặc điểm phân bố của chúng theo sinh cảnh, 2004 [35] . 1.1.2. Những nghiên cứu về sinh học và sinh thái lỡng c bò sát Nghiên cứu về sự sinh sản của rắn hổ mang Châu á Naja naja có Loft B.P.; Philipinpe J.G. và Tam W.H. năm 1966. Về rắn hổ mang Naja oxiana có công trình của Makeep năm 1969, về rắn hổ mang ấn Độ Naja naja naja có Smith. M. A năm 1943 Sơ lợc về đặc điểm sinh thái học của ếch đồng trong tự nhiên có nghiên cứu của Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi năm 1965; Đào Văn Tiến năm 1967; Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng năm 1977. Trần Kiên (1976) nghiên cứu về đời sống các loài bò sát nh hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa, thức ăn, tính phàm ăn, khả năng nhịn ăn, tiêu hoá thức ăn, nớc uống, khả năng phát hiện mồi, rình và bắt mồi, ẩn nấp, chạy trốn, ngụy trang, tự vệ, phân biệt giới tính, giao hoan, thụ tinh. Từ năm 1960, Trần Kiên đã nghiên cứu đặc điểm sinh thái của rắn hổ mang Naja naja atra Cantor ở các tỉnh đồng bằng Bắc Việt Nam. Những 7 năm 1978 1982 theo đề xuất của Trần Kiên, một số trại nuôi rắn đầu tiên đã hình thành ở các tỉnh: Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Hải Phòng, Thanh Hoá. Năm 1984, Trần Kiên đã hoàn thành công trình sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Naja naja linnaus, 1758 trong luận án TS khoa học của mình. Từ đó hớng nghiên cứu sinh thái rắn ở Việt Nam đợc mở rộng [14,17, 25]. Dới hớng dẫn của Trần Kiên, đã có thêm một số tác giả nghiên cứusinh thái học các loài rắn nh: Đoàn Thị Nhuê, Vũ Thị Tuyến (1979), Hoàng Nguyễn Bình (1984), Lê Nguyên Ngật, Ngô Thị Kim và Trần Quý Thắng (1989). Năm 1985, Hoàng Xuân Quang nghiên cứu về thành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái [30]. Nghiên cứu đặc điểm hình tháithành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái vùng trồng cọ dầu Hơng Sơn, Kỳ Anh Nghệ Tĩnh của tác giả Hoàng Xuân Quang năm (1980)[29],và đặc điểm sinh thái, sinh học của Cóc nhà Bufo melanostictus Sch. của Hoàng Xuân Quang (1991) [31]. Năm 1984, Trần Kiên cố công trình nghiên cứu về sinh thái của rắn hổ mang sơ sinh và hổ mang trớc tuổi trởng thành sống trong điều kiện bán tự nhiên. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của hổ mang non nuôi trong lồng nuôicông trình của Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật, Trần Quý Thắng (1989 - 1991) [14,24, 25]. Gần đây đã có nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của lỡng c bò sát nh nghiên cứu về nơi ở và kiếm mồi, hoạt động mùa và ngày đêm, dinh dỡng, lột xác, sinh sản của rắn hổ mang, cạp nong, cạp nia của tác giả Hoàng Nguyên Bình năm 1988, 1989, [5, 6]. Cũng trong thời gian đó, tác giả Lê Nguyên Ngật nghiên cứu đặc điểm sinh học của rắn hổ mang non về hoạt động, lột xác dinh dỡng . Bên cạnh đó tác giả đã đa ra mối quan hệ giữa tăng trởng và mức độ sử dụng thức ăn, hiệu suất thức ăn, các tập tính nh kiếm ăn, tự vệ .[25, 26]. Tác giả Trần Kiên, Đinh Phơng Anh (1993) nghiên cứu về sự đi đôi giữa các cá thể đực và cá thể cái, sự giao 8 hoan, sự giao phối, hiện tợng sau giao phối, hiện tợng giao phối tập thể, đẻ trứng của rắn ráo trởng thành (Ptyas korros) trong điều kiện nuôi [17]. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của nhông cát (Leiolepis belliana) ở vùng phía Nam Thừa Thiên Huế của các tác giả Ngô Đức Chứng [7]. Dẫn liệu về hoạt động ngày đêm của rắn ráo nuôi lồng, thành phần thức ăn của rắn ráo trởng thành nuôi lồng, nhu cầu khối lợng và hiệu suất thức ăn của rắn ráo trởng thành trong điều kiện nuôi, số bữa và khối lợng thức ăn của từng bữa, thức ăn a thích của rắn ráo trởng thành nuôi lồng, sự tăng trởng về khối lợng và kích thớc qua từng tháng qua các năm nghiên cứu, chu kỳ lột xác, thời kỳ lột xác, biến động số lần lột xác qua các tháng trong năm, sinh sản của rắn ráo trởng thành, một số tập tính của rắn ráo trởng thành trong điều kiện nuôi của tác giả Đinh Thị Phơng Anh năm 1994 [2]. Tác giả Nguyễn Kim Tiến (1999) cũng có công trình nghiên cứu về hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa của ếch đồng (thời kỳ nòng nọc, ếch non, hậu bị, trởng thành) trong mùa hoạt động, sai khác sinh dục, mùa sinh sản, tập tính sinh sản, đặc điểm phát triển, dinh dỡng thời kỳ nòng nọc, sau khi biến thái ếch đồng, đặc điểm tăng trởng thời kỳ nòng nọc, ếch non, hậu bị, trởng thành và tỷ lệ tử vong của ếch đồng trong điều kiện nuôi [43]. Dẫn liệu về hoạt động ngày đêm và mùa, tiếng kêu, đặc điểm sinh sản, lột xác của con trởng thành, tăng trởng dinh dỡng của tắc kè Gekko gekko trong điều kiện nuôi của tác giả Trần Kiên, Viêng Xay năm 2000 [18]. Về đặc điểm sinh học hai quần thể loài nhông xanh (Calotes versicolor) ở Nghĩa Đàn và thành phố Vinh Nghệ An của tác giả Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2004) [40]. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhông cát Leiolepis reevesii và nhiệt độ môi trờng của tác giả Trần Kiên, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang năm 2003 [20]. Tìm hiểu về dinh dỡng thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus trong điều kiện nuôi và tự nhiên năm 2003 của tác giả Ngô Thái 9 Lan, Trần Kiên [21]. Những dẫn liệu về thức ăn hỗn hợp của cóc nhà trong điều kiện nuôi của tác giả Trần Kiên, Đoàn Văn Kiên năm 2003 [19]. Năm 2005: Ông Vĩnh An, Hoàng Xuân Quang đã đa ra các dẫn liệu về sinh thái học rắn ráo trâu (Ptyas mucosus linnaeus, 1758) trởng thành trong điều kiện nuôi [4]. Nh vậy rõ ràng việc nghiên cứu sinh học, sinh thái Rồng đất còn cha đợc chú ý ở nớc ta , đặc biệt là ở Thanh Hoá. 1.2. Lợc sử nghiên cứu giống Physignathus ở Việt Nam. Các nghiên cứu về loài Physignathus cocincinus ở Việt Nam chủ yếu về hình thái, phân loại và phân bố địa lý (Bourrer. R, 1943; Borbov, 1995; Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1991; Đào Văn Tiến ). ở khu vực Bắc Trung Bộ các tác giả: Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, Ngô Đắc Chứng đã có nói tới sự phân bố loài này ở các khu vực: Bến En (Thanh Hoá), Phù Huống, Phù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) Rõ ràng ch a có một tác giả nào nói về sinh học, sinh thái rồng đất, đặc biệt là trong điều kiện nuôiThanh Hoá. Chơng II: Địa điểm, thời gian, t liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan về đặc điểm khí hậu ở tỉnh thanh hoá Khí hậu Thanh Hoá là khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, ít ma, có sơng giá. Mùa hè lợng ma nhiều có gió Tây Nam khô nóng. Với chế độ bức xạ của miền nhiệt đới và vị trí đặc thù, khí hậu Thanh Hoá bị chi phối bởi sự tơng tác giữa hoàn lu gió mùa và ngoài biển tác động vào các khối nối 10 . bằng Bớc đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (Physignathus cocincinus, cuvier, 1829) trong điều kiện nuôi tại Nông cống - thanh hoá Luận văn thạc sĩ sinh học. trình nuôi và theo dõi trên 7 con rồng đất trong điều kiện nuôi tại Nông Cống - Thanh Hoá trong hai năm 2005 2006. 12 - Các kết quả điều tra thức ăn trong

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 1 Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu (Trang 13)
Hình 1: Chuồng nuôi Rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 1 Chuồng nuôi Rồng đất (Trang 14)
Hình 2a: Sơ đồ khu chuồng nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 2a Sơ đồ khu chuồng nuôi (Trang 15)
Hình 3: Bản đồ khu vực phân bố Rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 3 Bản đồ khu vực phân bố Rồng đất (Trang 20)
Bảng 2. Tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với hoạt động mùa của Rồng đất năm 2005-2006 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 2. Tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với hoạt động mùa của Rồng đất năm 2005-2006 (Trang 23)
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rồng đất (Trang 25)
Bảng 4. Thời điểm hoạt động trong ngày qua các tháng của Rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 4. Thời điểm hoạt động trong ngày qua các tháng của Rồng đất (Trang 27)
Bảng 5. Tơng quan giữa hoạt động mùa với nhiệt độ và độ ẩm của môi trờng năm 2006 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 5. Tơng quan giữa hoạt động mùa với nhiệt độ và độ ẩm của môi trờng năm 2006 (Trang 31)
Tơng quan giữa hoạt động với nhiệt độ và độ ẩm đợc thể hiệ nở bảng 5, bảng 2, hình 3. - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
ng quan giữa hoạt động với nhiệt độ và độ ẩm đợc thể hiệ nở bảng 5, bảng 2, hình 3 (Trang 31)
Bảng 7. Thử nghiệm thành phần thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 7. Thử nghiệm thành phần thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi (Trang 33)
Bảng 8. Nhu cầu về thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 8. Nhu cầu về thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi (Trang 34)
Bảng 9. Tơng quan giữa lợng thức ăn với tổng nhiêt độ, tổng độ ẩm tơng ứng của các tháng trong năm 2006 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 9. Tơng quan giữa lợng thức ăn với tổng nhiêt độ, tổng độ ẩm tơng ứng của các tháng trong năm 2006 (Trang 36)
Bảng 10. Tơng quan giữa lợng thức ăn với các yếu tố môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 10. Tơng quan giữa lợng thức ăn với các yếu tố môi trờng (Trang 37)
Bảng 11. Hiệu suất thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 11. Hiệu suất thức ăn của Rồng đất trong điều kiện nuôi (Trang 39)
Bảng 12. Tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 12. Tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng (Trang 40)
Bảng 13. Tăng trởng của Rồng đất theo giới tính qua các tháng  trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 13. Tăng trởng của Rồng đất theo giới tính qua các tháng trong điều kiện nuôi (Trang 41)
Hình 8. Biểu diễn tăng trưởng về trọng lượng cơ thể theo giới tính qua các tháng trong năm  - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 8. Biểu diễn tăng trưởng về trọng lượng cơ thể theo giới tính qua các tháng trong năm (Trang 42)
Số liệu nghiên cứu đợc tổng hợp ở bảng 13, hình 9. - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
li ệu nghiên cứu đợc tổng hợp ở bảng 13, hình 9 (Trang 44)
Hình 10. Thời kỳ chuẩn bị lột xác - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 10. Thời kỳ chuẩn bị lột xác (Trang 46)
Hình 11. Giai đoạn lột xác phần chi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 11. Giai đoạn lột xác phần chi (Trang 47)
Hình 12. Thời kỳ sau lột xác - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 12. Thời kỳ sau lột xác (Trang 48)
3.5.3 Chu kỳ và tần số lột xác - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
3.5.3 Chu kỳ và tần số lột xác (Trang 50)
Bảng 19. Thời gian của chu kỳ lột xác - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 19. Thời gian của chu kỳ lột xác (Trang 51)
Bảng 20. Tần số lột xác của Rồng đất qua các tháng trong năm - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 20. Tần số lột xác của Rồng đất qua các tháng trong năm (Trang 52)
Bảng 21. Tơng quan giữa lột xác của Rồng đất với điều kiện môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Bảng 21. Tơng quan giữa lột xác của Rồng đất với điều kiện môi trờng (Trang 54)
Hình 14. Tập tính bắt mồi của rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 14. Tập tính bắt mồi của rồng đất (Trang 56)
Hình 15. Tập tính uống nớc của rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 15. Tập tính uống nớc của rồng đất (Trang 57)
Hình16. Tập tính tắm nắng của rồng đất - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
Hình 16. Tập tính tắm nắng của rồng đất (Trang 58)
Phụ lục 3. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng trong năm 2005 2006 – - Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống   thanh hoá
h ụ lục 3. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng trong năm 2005 2006 – (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w