Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
323,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân, xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô giáo bộ môn Kinh tế chính trị, cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyệnNông Cống, Phòng Laođộng Th ơng binh và Xã hội huyệnNông Cống, Trung tâm Dạy nghề và một số doanh nghiệp đàotạonghềtrênđịabànhuyệnNôngCống cùng toàn thể gia đình, bạn bè, ngời thân. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Trung Thành, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận. Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế và bản thân mới bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể những ngời quan tâm đến khóa luận. Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 5/2010 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Thi Danh mục các chữ cái viết tắt CN TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CMKT : Chuyên môn kĩ thuật GDP : Tổng sản phẩm trong nớc GD- ĐT : Giáo dục đàotạo HĐND : Hội đồng nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LLLĐNT : Lực lợng laođộngnôngthôn THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở UBND : Uỷ ban nhân dân Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu và phơng hớng tổng quát 5 năm 2006 - 2010 mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta đề ra là: sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại" [4, tr.23]. Nghị quyết của Đại hội cũng khẳng định: Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đàotạo cao đẳng nghề, trung cấp nghềcho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động. Mở rộng mạng lới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện. Tạo chuyển biến căn bản về chất lợng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: Dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề; tạo điều kiện thuận lợi cho ngời laođộng học nghề, lập nghiệp. Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kĩ thuật, côngnghệ sản xuất phù hợp với nông dân, đồng bào dân tộc thiếu số" [4, tr.96 ]. Thực hiện chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc, công tác đàotạonghề trong những năm qua đã có nhiều nỗ lực, vợt qua khó khăn và đã đạt đợc nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, công tác đàotạonghềcholaođộng khu vực nôngthôn cũng đang đứng trớc những khó khăn, thử thách và bộc lộ nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy tỷ lệ laođộngnôngthôn thất nghiệp và thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn so với các vùng khác, trình độ khoa học kỹ thuật yếu, thiếu lực l- 3 ợng laođộng lành nghề phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. NôngCống là một địa phơng giàu truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng của quê hơng xứ Thanh, đang vơn lên mạnh mẽ trong nền kinh tế định hớng XHCN. Những năm qua, công tác đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyện đợc Huyện ủy, UBND huyện và các ban ngành hữu quan quan tâm đẩy mạnh và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa khiến cho diện tích đất nông nghiệp giảm đi dẫn đến lợng laođộngnôngthôn của huyện thiếu việc làm tăng lên. Hơn nữa, công tác dạy nghềcholaođộngnôngthôn ở NôngCống thời gian qua chủ yếu dới hình thức truyền nghề ở các làng nghề, phổ biến kiến thức nông nghiệp qua các mô hình trình diễn, các hội thảo đầu bờ chứ cha có chính sách đặc thù về tuyển sinh, dạy nghềcholaođộngnôngthôn ở các trung tâm, tr- ờng dạy nghề. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung, Thanh Hóa và NôngCống nói riêng ngày càng chịu tác động sâu sắc của quá trình hội nhập, học nghề mới hoặc duy trì nghề cũ nhng đòi hỏi chất lợng cao hơn đang là một nhu cầu cấp thiết của laođộngnôngthôn ở NôngCống hiện nay. Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác đàotạonghềcholaođộngnôngthôn ở NôngCống để tìm ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế, rút ra các bài học kinh nghiệm, đa ra các giải pháp nhằm hạn chế những phát sinh tiêu cực, thúc đẩy công tác dạy nghềcholaođộngnôngthôn của huyện rất có ý nghĩa về thực tiễn và là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, vấn đề ĐàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống(ThanhHóa)giaiđoạn2001 2010, đợc chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Giáo dục Chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến khóa luận 4 Vấn đề đàotạonghề và đàotạonghềcholaođộngnôngthôn đã đợc đề cập nhiều trong các văn kiện của Đảng và Nhà nớc, các công trình nghiên cứu khoa học các cấp dới nhiều góc độ khác nhau. - Về các công trình khoa học dới hình thức sách chuyên khảo tiêu biểu có: + Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nôngthôn Việt Nam Hôm nay và mai sau, , NXB.CTQG, 2008. + Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI, NXB.CTQG, 1998. + Nguyễn Bá Ngọc (2002), Toàn cầu hóa cơ hội và thách thức đối với laođộng Việt Nam, NXB.Lao động Xã hội, 2002. - Cũng đã có một số đề tài Luận án, Luận văn nghiên cứu về vấn đề dạy nghề, giải quyết việc làm ở nôngthôn Việt Nam nói chung và một số địa phơng trên cả nớc nh: + Một số giải pháp kết hợp đàotạo nhà trờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đàotạonghề ở Nghệ An, Hoàng Xuân Trờng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại Học Vinh, 2009. + Nghiên cứu một số vấn đề laođộng việc làm tại huyện Nam Đàn Nghệ An, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2008. - Nhiều bài viết về phát triển kinh tế xã hội nôngthôn trong đó rất chú trọng đến vấn đề đàotạonghề ở khu vực nôngthôn đã đợc đăng tải trên các báo, tạp chí nh: + Bảo Trung: Đàotạonghềcholaođộngnông thôn, Báo Nhân Dân, số 19930 ngày 25/3/2010. + Trần Minh Yến: Việc làm thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 344, tháng 1/2007. 5 + Nguyễn Thị Lan Hơng: Chuyển dịch cơ cấu laođộngnông thôn: hiện trạng thời kỳ 1990 2005 và triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 354, tháng 11/2007. + Hồ Văn Vĩnh: Nâng cao chất lợng laođộng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản số 805, tháng 11/2009. + Chu Tiến Quang: Một số vấn đề cấp bách về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 36, tháng 12/2009. Cùng rất nhiều những bài đợc đăng trên các báo và tạp chí khác. Nội dung cơ bản của các công trình trên có thể tổng quát ở một số vấn đề sau: - Vấn đề đàotạonghềcho ngời laođộng nhằm giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp. - Đàotạonghềcholaođộng nhằm chuyển dịch cơ cấu laođộngnông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Đàotạolaođộngcông nhân kỹ thuật cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nớc và xuất khẩu laođộng ra nớc ngoài. Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu nào bàn cụ thể về vấn đề đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống - Thanh Hóa. Kế thừa và phát triển những vấn đề lý luận cũng nh thực tiễn, dới góc độ phơng pháp nghiên cứu kinh tế chính trị, khóa luận không trùng lặp với các công trình khoa học đã đợc công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận 3.1. Mục đích Làm rõ vai trò và sự cần thiết của đàotạonghềcholaođộngnôngthôn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lợng đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđiạbànhuyệnNôngCống - Thanh Hóa thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ 6 - Phân tích, làm rõ vai trò của đàotạonghềcholaođộngnôngthôn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích tình hình đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống - Thanh Hóa. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đàotạonghề của huyện trong thời kỳ hội nhập. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống(ThanhHóa)giaiđoạn20012010. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề đàotạonghềcholaođộngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống - Thanh Hóa trên cơ sở lý luận chung và thực tiễn tình hình trong nớc liên quan đến công tác đàotạonghề nh giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội ở nôngthôn trong thời kỳ hội nhập 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của khóa luận 5.1. Cơ sở lý luận Khóa luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác đàotạonghềcholaođộng nói chung và laođộngnôngthôn nói riêng. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị 6. Đóng góp của khóa luận Góp phần làm rõ vai trò và sự cần thiết của công tác đàotạonghềcholaođộngnôngthôn và đa ra một cái nhìn cụ thể về vấn đề trênđịabàn một địa phơng cụ thể là huyệnNôngCống - Thanh hóa. 7 Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khóa luận gồm 2 chơng 6 tiết Chơng 1 VAI TRò CủA ĐàOTạONGHềCHOLAOĐộNGNÔNGTHÔN VIệT NAM TRONG PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI 1.1. Những vấn đề chung về đàotạonghề và đàotạonghềcholaođộngnôngthôn 1.1.1. Khái niệm nghề, đàotạonghề và đàotạonghềcholaođộngnôngthônCho đến hiện nay vẫn cha có một khái niệm cụ thể nào về đàotạo nghề. Tuy nhiên, có thể xem xét trên một số khái niệm gần gũi, tơng xứng với nó. - Đào tạo: đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể để ngời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và có khả năng đảm nhận đợc một công việc nhất định. Khái niệm đàotạo thờng có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thờng đàotạo đề cập đến giaiđoạn sau, khi một ngời đã đạt đến một độ tuổi nhất định, một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: Đàotạo cơ bản, đàotạo chuyên sâu, đàotạo chuyên môn và đàotạo nghề, đàotạo lại, đàotạo từ xa, tự đào tạo. - Nghề: là một lĩnh vực hoạt độnglaođộng mà trong đó, nhờ đợc đào tạo, con ngời có những tri thức, những kĩ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng đợc những nhu cầu của xã hội. 8 Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một lĩnh vực laođộng sản xuất hẹp mà ở đó, con ngời bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lơng thực, công cụ lao động) hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ) với t cách là một phơng tiện sinh tồn và phát triển của xã hội. Nghề nghiệp trong xã hội không phải là cái gì cố định, cứng nhắc. Nghề nghiệp cũng giống nh một cơ thể sống, có sinh thành, phát triển và tiêu vong. Chẳng hạn, do sự phát triển của kĩ thuật điện tử nên đã hình thành côngnghệ điện tử, do sự phát triển của kĩ thuật máy tính nên đã hình thành cả một nền côngnghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo cả phần cứng, phầm mềm và thiết bị bổ trợ Côngnghệ các hợp chất cao phân tử tách ra từ côngnghệ hoá dầu, côngnghệ sinh học và các ngành dịch vụ, du lịch nối tiếp ra đời Trên thế giới hiện nay có trên dới 2.000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn. ở Liên Xô trớc đây ngời ta đã thống kê đợc 15.000 chuyên môn, còn ở nớc Mỹ con số đó lên đến 40.000. Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lợng nghề và chuyên môn nhiều nh vậy nên ngời ta gọi đó là thế giới nghề nghiệp. Nhiều nghề thấy ở nớc này nhng lại không thấy ở nớc khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luôn ở trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học công nghệ. Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung và phơng pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hớng đa dạng hoá. Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. ở Việt Nam trong những năm gần đây, do sự chuyển biến của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng nên đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp xã hội. Trong cơ chế thị trờng, nhất là trong nền kinh tế tri thức tơng lai, sức laođộng là một thứ hàng hoá. Giá trị của thứ hàng hóa sức laođộng này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, kĩ năng về mọi mặt của ng- ời lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hoá này nh thế nào là do hàm lợng chất 9 xám và chất lợng sức laođộng quyết định. Khái niệm phân côngcông tác sẽ mất dần trong quá trình vận hành của cơ chế thị trờng. Con ngời phải chuẩn bị trau dồi tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm việc làm, tự tạo việc làm. ở nớc ta, mỗi năm ở cả ba hệ trờng (dạy nghề trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học) đàotạotrên dới 300 nghề, bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Đàotạo nghề: là tạocho cá nhân có kĩ năng làm đợc những việc cụ thể, tạo ra một sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, đàotạonghề cũng phải bắt đầu từ giáo dục những kiến thức tổng quan rồi mới tiếp tục đàotạo kiến thức, kĩ năng, thái độ cho một nghề nghiệp cụ thể. ở Việt Nam, đàotạonghề giữ vị trí quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc phát triển đàotạonghề đợc hoạch định nhằm huy động nguồn nội lực quý báu nhất - nguồn lực con ngời, góp phần xây dựng đội ngũ laođộng có kĩ thuật phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, đáp ứng nhu cầu của thị trờng laođộng trong xu thế hội nhập, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Đàotạonghềcholaođộngnôngthôn là đề cập đến vấn đề đào tạo, dạy nghềcho những ngời laođộng ở khu vực nông thôn, những vùng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn ở nớc ta. Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nôngthôn mà trong đó có đàotạonghềcholaođộngnôngthôn đang là vấn đề đợc quan tâm nhất hiện nay ở nớc ta. 1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến đàotạonghềcholaođộngnôngthônCông tác đàotạonghềcholaođộngnôngthôn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. ở Việt Nam, đàotạonghềcholaođộngnôngthôn chịu ảnh hởng của tổ hợp các nhân tố chủ quan và khách quan. Dới đây, xin đề cập đến một số nhân tố chủ yếu. 10 . đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. ở Việt Nam, đào tạo nghề cho lao động. nghiên cứu của đề tài là vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nông Cống (Thanh Hóa) giai đoạn 2001 2010. 4.2. Phạm vi nghiên cứu