Những vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 67 - 70)

nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua

Bằng sự cố gắng và nỗ lực của các cấp chính quyền địa phơng và nhân dân trong toàn huyện, đặc biệt từ khi có Nghị quyết 03 – NQ/TU, công tác đào tạo nghề trong những năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, những kết quả đó vẫn cha tơng xứng với tiềm năng lợi thế và cha đồng đều ở các vùng trong huyện. Một số chỉ tiêu đạt thấp so với mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XXI đề ra nh: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) chỉ đạt 11,8%, thấp hơn so với mục tiêu 1,4%; giá trị hàng hóa và dịc vụ xuất khẩu chỉ đạt 64%; thu nhập bình quân đầu ngời bằng 89,3% so với mục tiêu kế hoạch, bằng 99,9% so với thu nhập bình quân chung của toàn tỉnh và bằng 87,8% so với các huyện đồng bằng trong tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp còn chậm và cha đồng đều giữa các xã. Kinh tế hợp tác xã, nuôi trồng thủy sản phát triển cha mạnh; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kết quả còn thấp, cha đề xuất đợc cơ chế cụ thể sát với điều kiện của huyện để thu hút nguồn vốn bên ngoài vào đầu t. Quản lý tài nguyên khoáng sản có lúc, có nơi cha chặt chẽ, còn lãng phí, ảnh hởng xấu đến tài nguyên môi trờng và trật tự an toàn xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Tỷ lệ lao động cha qua đào tạo lớn (khoảng 85%), rất cao so với tỷ lệ lao động cha qua đào tạo của tỉnh và cả nớc. Đặc biệt tỉ lệ lao động đợc đào tạo nghề và duy trì nghề thấp, đời sống lao động gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân của tình trạng trên là do một số yếu tố sau:

Thứ nhất, qua hơn 7 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 03 – NQ/TU tuy

bớc đầu đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ song việc tuyên truyền Nghị quyết cha đợc thờng xuyên, liên tục nên nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền từ xã đến cơ sở cha thấy hết rõ vị trí, vai trò của việc đào tạo nghề cho ngời

lao động và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Do đó việc tổ chức thực hiện cha quyết liệt, cha đồng đều. Một số nơi còn thờ ơ với công tác đào tạo nghề, chậm triển khai kế hoạch.

Thứ hai, khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp t nhân rất khó khăn,

nhất là vay vốn để đầu t vào các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, trồng trọt chăn nuôi theo quy mô lớn, có thời gian hoàn vốn chậm, ngoài ra đặc thù của một số ngành nghề có sự rủi ro cao cũng là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến công tác đào tạo và phát triển ngành nghề.

Mặt khác, do nhận thức của đội ngũ cán bộ cơ sở về đào tạo nghề còn hạn chế, kinh phí của các địa phơng cũng gặp nhiều khó khăn nên cha dành đất để tổ chức, sắp xếp lại ngành nghề, cha mở rộng đợc quy mô sản xuất. Không có khả năng để xây dựng các cụm CN – TTCN nên cha tạo đợc sự hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t.

Thứ ba: Hiện nay, việc dạy nghề, chuyển đổi nghề cho lao động nông thôn

cha đạt đợc kết quả nh mong muốn, bởi phần lớn lao động đợc học nghề không phát triển đợc các nghề đã đợc học. Nguyên nhân là do các nghề dạy cho lao động nh nuôi cá, chăn nuôi bò lai sind, trồng hoa… không chỉ đòi hỏi về vốn, kiên thức mà quan trọng là phải có điều kiện cơ sở vật chất để phát triển. Chẳng hạn nh phát triển nghề chăn nuôi cá phải có ao; phát triển trồng hoa, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô lớn phải có diện tích đất rộng. Trong khi đó, một phần lớn ngời lao động lại không có mặt bằng sản xuất.

Một nguyên nhân nữa là do chính bản thân ngời lao động cha mạnh dạn đầu t mở rộng phát triển sản xuất, lo ngại không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Số lớn lao động còn cha áp dụng những kiến thức học đợc để phát triển kinh tế gia đình. Họ lại tự xoay xở bằng việc làm không đòi hỏi vốn lớn, tỷ lệ rủi ro thấp nh thợ hồ, buôn bán vặt,…Thực tế đó đã ảnh hởng rất lớn đến công tác dạy nghề và chuyển đổi nghề cho ngời lao động.

Thứ t, các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nghề và phát triển nghề nh:

Thị trờng nhỏ hẹp, sức mua thấp, thiếu sự năng động, thiếu nguồn thông tin, quy mô sản xuất nhỏ, cha đạt mức hợp lý để hạ giá thành sản phẩm, cha đủ sức cạnh tranh, chất lợng thấp…

Thứ năm, việc nhân cấy nghề mới ở các xã còn chạy theo thành tích về số l-

ợng, không có kinh nghiệm, cha thiết lập đợc đầu mối cung ứng vật t, thu mua sản phẩm sau quá trình đào tạo nên dẫn đến nhiều cơ sở đào tạo nhiều nhng không duy trì đợc nghề. Trình độ tay nghề của ngời lao động còn thấp, sản phẩm chủ yếu là sản phẩm thô cộng với sự nôn nóng của ngời lao động về thu nhập…ảnh hởng đến việc duy trì nghề sau đào tạo.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện còn cha có doanh nghiệp có đủ năng lực đào tạo nghề, thu mua khối lợng sản phẩm lớn để trực tiếp xuất khẩu. Khả năng cập nhật thông tin thị truờng của doanh nghiệp yếu, sản xuất trong các ngành nghề và làng nghề cha có tính hợp tác cao nên thờng bị phía đối tác ép giá gây khó khăn trong sản xuất.

Thứ sáu, Cơ sở dạy nghề cho ngời lao động trên địa bàn còn thiếu, cha đợc

quan tâm đúng mức. Trung tâm Dạy nghề của huyện mới đợc tách ra hoạt động nên gặp nhiều khó khăn. Kinh phí đầu t cho việc mua sắm trang thiết bị dạy và học còn hạn hẹp, ảnh hởng to lớn đến chất lợng đào tạo nghề và sản phẩm làm ra. Đội ngũ giáo viên của trung tâm còn thiếu về số lợng và yếu và chất lợng, cha có điều kiện để nâng cao tay nghề. Quy mô đào tạo còn nhỏ bé, ngành nghề đào tạo còn ít nên cha thu hút đợc đông đảo học sinh theo học. Hơn nữa, nhận thức của lao động nông thôn về học nghề còn hạn chế, tỷ lệ lao động nông thôn đợc đào tạo nghề trên địa bàn huyện chỉ đạt 15% (năm 2009). Một bộ phận không nhỏ lao động sau khi đợc đào tạo tại trung tâm ra trờng không tìm đợc việc làm phù hợp hoặc đi làm nhng tiền lơng thấp, đời sống khó khăn. Do vậy ảnh hởng không nhỏ đến công tác đào tạo nghề.

Thứ bảy, về việc tuyển chọn, đào tạo lao động đi xuất khẩu lao động, giải

quyết việc làm cũng gặp nhiều khó khăn. Việc giới thiệu công ty có chức năng xuất khẩu lao động của ban chỉ đạo xuất khẩu lao động tỉnh cũng mới dừng lại ở

việc kiểm tra hồ sơ pháp lý mà cha kiểm tra đợc năng lực hoạt động thực tiễn, do vậy nhiều công ty đợc giới thiệu về huyện không thực hiện đợc công tác tuyển chọn lao động hoặc tuyển chọn đợc nhng không xuất cảnh đợc hoặc xuất cảnh rất chậm. Cá biệt có công ty thu lệ phí cao, vợt quá quy định không đúng với mức phí t vấn ban đầu gây mất niềm tin với ngời lao động. Mặt khác, ngời lao động phần lớn là làm việc nhà nông, định hớng nghề và ngoại ngữ còn hạn chế nên khi sang nớc ngoài làm việc không bắt nhịp đợc với nền kinh tế công nghiệp, một số về nớc trớc thời hạn không theo hợp đồng lao động làm mất lòng tin về xuất khẩu lao động của ngời dân.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 67 - 70)