Bối cảnh quốc tế và trong nớc ảnh hởng tới công tác đào tạo nghề Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 70 - 72)

Bối cảnh quốc tế

Thế giới ngày nay là thế giới của khoa học công nghệ, của kinh tế thị tr- ờng, của liên kết kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, do vậy đì hỏi chất l- ợng lao động cao. Lợng lao động đông đảo không còn là lợi thế trong điều kiện hiện nay. Do vậy, ngời lao động muốn có công ăn việc làm, thu nhập cao cần phải có tay nghề cao, trình độ chuyên môn giỏi, có ý thức tác phong công nghiệp.

ở nhiều nớc, đặc biệt là những nớc công nghiệp phát triển, dân số tăng chậm, thậm chí không tăng mà còn có xu hớng giảm đi, do vậy có nhu cầu nhập khẩu lao động với số lợng lớn, tuy nhiên, họ đòi hỏi lực lợng lao động phải có tay nghề ở những trình độ nhất định (đã qua đào tạo). Hiện nay, có nhiều quốc gia tham gia xuất khẩu lao động, đã làm cho tính cạnh tranh trong ngành này càng cao. Muốn xuất khẩu đợc lao động đòi hỏi phải nâng cao chất lợng của công tác đ- a ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, phải đáp ứng đợc yêu cầu của các thị trờng.

Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đang là xu hớng lớn thu hút nhiều quốc gia tham gia, thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế, làm nảy sinh những dòng di chuyển lao động giữa các nớc, các khu vực. Đẩy mạnh sự phát triển của

lực lợng sản xuất, tạo điều kiện cho các nớc đang phát triển khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển. Trong xu thế đó, cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, và lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý sẽ không còn ý nghĩa nh trớc mà vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất chính là chất lợng nguồn nhân lực và việc sử dụng nguồn nhân lực tốt nhất. Do đó, các nớc ngày càng chú trọng đầu t để phát triển nguồn nhân lực của nớc mình. Chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên (học vấn, kĩ năng nghề nghiệp và sức khỏe) là tiền đề thành công của rất nhiều nớc phát triển trên thế giới.

Bối cảnh trong nớc

Việt Nam có một đội ngũ lao động đông đảo nhng chất lợng lao động thấp, phân bố không đồng đều (không đều giữa các vùng, không đều giữa các ngành), lao động tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, lao động tập trung chủ yếu vào ngành nông nghiệp. Tỷ lệ lao động cha qua đào tạo lớn.

Việt Nam đặt mục tiêu cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Điều đó đòi hỏi chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có công tác dạy nghề phải đợc đặt lên hàng đầu để đáp ứng nhu cầu phát triển. Đề án “ Đổi mới và phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020” do Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội xây dựng đặt ra mục tiêu tổng quát là tạo sự đột phá về chất lợng dạy nghề theo h- ớng tiếp cận với trình độ khu vực và thế giới, tăng quy mô dạy nghề, gắn kế dạy nghề với doanh nghiệp…Ngày 27/11/2009 thủ tớng chính phủ ra quyết định số 1956 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, mục tiêu chính của đề án là đào tạo hàng năm cho hơn 1 triệu lao động nông thôn. Các đề án đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ tới ngời nông dân nói riêng và chiến lợc dạy nghề nói chung. Giải quyết vấn đề đào tạo nghề hớng đến mục đích quan trọng hơn: phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực.

Trong những năm qua, công tác dạy nghề của tỉnh đã có bớc phát triển đáng kể, ngày càng sát hơn với nhu cầu của thị trờng lao động, cung cấp nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp, các ngành mũi nhọn và phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mạng lới cơ sở dạy nghề đã có bớc phát triển nhanh, quy mô dạy nghề ngày càng tăng với nhiều hình thức đa dạng, gắn với nhu cầu của thị trờng và của doanh nghiệp. Nhằm huy động tối đa tiềm năng xã hội cho sự phát triển dạy nghề, chủ tịch UBND tỉnh đã ra quyết định số 1719/QĐ – UBND ngày 10/6/2009 cho phép thành lập Hội DN – VL và XKLĐ Thanh Hóa. Hội DN – VL và XKLĐ tỉnh là một tổ chức xã hội nghề nghiệp đợc thành lập trên cơ sở tham gia tự nguyện của các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề, việc làm và xuất khẩu lao động, đại diện cho quyền và lợi ích của cộng đồng hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề nhằm tập hợp, liên kết, hoạt động của các cá nhân, đơn vị, tổ chức, các trờng, các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề hoặc có liên quan đến dạy nghề trong và ngoài tỉnh.

Từ năm 2001, kinh tế của Nông Cống có bớc phát triển khá nhanh. Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kì 2001 – 2005 đạt 10,1%, giai đoạn 2006 – 2009 đạt 12,7 %. Cơ cấu các ngành kinh tế có sự thay đổi theo hớng giảm tỉ trọng các ngành nông – lâm – ng nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ

UBND huyện Nông Cống và chính quyền địa phơng đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực, chú trọng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn.

Nh vậy, bối cảnh quốc tế, trong nớc cũng nh tại địa phơng đã có những thuận lợi nhất định nhng cũng đặt ra những thách thức cơ bản cho công tác đào tạo nghề của huyện.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 70 - 72)