tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
Với truyền thống đoàn kết, lao động cần cù sáng tạo, vợt qua khó khăn thách thức, cùng những lợi thế về nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nông Cống đã giành đợc những thành tích khá toàn diện, chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển, an ninh – quốc phòng đợc củng cố và tăng cờng. Đó là tiền đề, là nhân tố quan trọng thúc đẩy công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.
Đến năm 2007, số ngời trong độ tuổi lao động của huyện là 97.884 ngời, chiếm 51,18% dân số. Năm 2008 lao động toàn huyện là 98.963 ngời, chiếm 52,5% dân số. Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện năm 2008 là 96.069 ngời bằng 97,1% so với tổng nguồn lao động toàn huyện, trong đó hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – thủy sản là 83.136 ngời, chiếm 86,5% so với tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Lao động trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và các ngành khác năm 2007 mới chỉ chiếm 10,14% so với tổng số lao động đang làm việc, năm 2008 tăng lên 13,5% , năm 2010 khả năng tỉ lệ này tăng lên 21%. Lao động qua đào tạo đã tăng từ 4% năm 2000 lên 10% năm 2005, năm 2007 khoảng
15% so với tỉ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh là thấp (tỉ lệ này của tỉnh năm 2007 là 35%). Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật còn mỏng, trình độ yếu kém.
Nông Cống là huyện đồng bằng chiêm trũng, độc canh cây lúa. Toàn huyện có trên 43 ngàn hộ với 18,5 vạn dân. Số lao động làm việc trong lĩnh vực nông – lâm – ng nghiệp chiếm gần 90%. Lao động không có việc làm và mất việc làm còn chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt là lao động mất đất sản xuất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa. Hàng năm, khá đông ngời lao động sau thu hoạch mùa phải đi tìm việc làm ở các tỉnh phía Nam. Thời gian nhàn rỗi của lao động nông nghiệp khá lớn. Tính đến năm 2008, troàn huyện có hơn 1300 lao động không có việc làm và hơn 56% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp phải vào các tỉnh phía Nam tìm kiếm việc làm. Lực lợng lao động cha qua đào tạo nghề của huyện chiếm trên 80%. Do vậy, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn là yêu cầu bức thiết.
Bảng 2.3: Lao động trong các ngành kinh tế ở Nông Cống Năm
Lao động 2005 2006 2007 2008
Ước 2010 Lao động nông nghiệp 87.200 87.084 86.790 82.594 75.000
Lao động lâm nghiệp 100 103 114 45 50
Lao động ngành thủy sản 355 307 325 137 150
Lao động ngành công nghiệp
– TTCN và xây dựng 6.351 5.932 7.942 9.433 13.000 Lao động ngành dịch vụ và các
ngành khác 1.650 1.800 1.900 3.500 7.000 Tổng lao động trong độ tuổi 96.215 96.837 97.384 98.963 96.215 Nguồn: Phòng Lao động Th– ơng binh và Xã hội Nông Cống
Trong Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện Nông Cống khóa X tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, nhiệm kì 2005 – 2010 đã xác định: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tập trung khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững, tạo bớc chuyển dịch mạnh mẽ,
cơ cấu đầu t, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phấn đấu đạt và vợt các chỉ tiêu đề ra, nâng cao đời sống nhân dân.
Về phát triển kinh tế, huyện Nông Cống phấn đấu tăng trởng kinh tế trên mọi lĩnh vực, tập trung phát triển những ngành kinh tế có giá trị xuất khẩu nh: lợn hớng nạc, tôm, cua, cói, lạc, mây giang xiên, đá ốp lát, quặng và sản phẩm nông, lâm sản khác. Phấn đấu đến năm 2010 giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 135 tỉ đồng và đạt những mục tiêu khác.
Về giáo dục và đào tạo: Giữ vững và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, tiến tới phổ cập THPT. Từng bớc tách Trung tâm Giáo dục thờng xuyên – Dạy nghề thành trờng bổ túc và Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề, mở rộng giáo dục dạy nghề, đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, Nông Cống đã tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ và thiết thực, đặc biệt trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.
Thực hiện nghị quyết số 03 – NQ/ TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2002 của Ban thờng vụ tỉnh ủy Thanh Hóa về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp; Quyết định số 467/QĐ – UB ngày 12 tháng 2 năm 2003 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành quy định tạm thời về một số chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Huyện ủy Nông Cống ban hành: “Chơng trình hành động về việc thực hiện nghị quyết số 03/ NQ – TƯ của Ban thờng vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp” và chỉ đạo triển khai thực hiện đến tất cả các Đảng bộ, chi bộ trực thuộc; đồng thời chỉ đạo tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân về chủ trơng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, là yêu cầu cấp bách, là nhiệm vụ chiến lợc trớc mắt và lâu dài nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Thực hiện chơng trình hành động của Huyện ủy, UBND huyện xây dựng Đề án số 309/ĐA – UB ngày 09/04/2003 về việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề huyện Nông Cống, ban hành quyết định số 225/QĐ – UB ngày 07/04/2003 về việc thành lập ban chỉ đạo phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp để chỉ đạo UBND các xã, thị trấn thành lập ban chỉ đạo phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tăng cờng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân về chủ trơng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra 3 năm thực hiện Nghị quyết 03 – NQ/ TƯ, Huyện ủy, UBND huyện đã tổ chức triển khai tiếp và tổ chức sơ kết về tình hình thực hiện Nghị quyết cùng với sơ kết hàng năm về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Từ những kết quả đạt đợc và những khó khăn, thuận lợi qua 3 năm thực hiện nghị quyết, để tiếp tục phát triển ngành nghề, làng nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề trong huyện đợc ổn định và lâu dài. Huyện ủy, UBND huyện đã các chính sách hỗ trợ cụ thể:
Ngày 17/3/2006 UBND huyện Nông Cống đã ra quyết định số 223/QĐ – UBND về việc ban hành quy định một số chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển trang trại, doanh nghiệp, đào tạo nghề, xây dựng các cánh đồng có giá trị sản xuất đạt 50 triệu/ ha và giao thông nông thôn giai đoạn 2006 – 2010.
Ngày 12/1/2008 HĐND huyện Nông Cống ra Nghị quyết số 82/2008/NQ – HDND về cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện Đề án 309/ĐA – UBND ngày 9/4/2003 của UBND huyện Nông Cống về khuyến khích phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn huyện giai đoạn 2008 – 2010.
Ngày 24/4/2008 UBND huyện Nông Cống ra quyết định số 356/2008/QĐ – UBND về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện Nông Cống.
Phòng Công thơng phối hợp với UBND các xã, thị trấn thực hiện nhân cấy, đào tạo và phát triển nghề, phổ biến chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của tỉnh, huyện. Hớng dẫn các đơn vị thực hiện trình tự thủ tục để hởng những chính sách khuyến khích, u đãi của cấp
trên. Thẩm định hồ sơ, kế hoạch của các xã, thị trấn, các doanh nghiệp đầu t, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trình UBND huyện, ban chỉ đạo phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện xem xét, phê duyệt. Theo dõi các xã, đơn vị tổ chức thực hiện kế họach về nhân cấy, phát triển nghề đã đợc UBND huyện, ban chỉ đạo huyện phê duyệt.
Phòng tài chính – kế hoạch hớng dẫn các đơn vị trình tự, thủ tục để đuợc hởng các chính sách theo quy định. Phối hợp với kho bạc kiểm tra vốn hỗ trợ, theo dõi công tác thanh quyết toán.
UBND các xã, thị trấn tổ chức thực hiện và hoàn thiện hồ sơ theo quy định, nhận kinh phí hỗ trợ và thực hiện chi đúng, chi đủ theo quy định. Kí cam kết làm nghề sau đào tạo với ngời lao động nhằm duy trì và phát triển nghề hiệu quả.
Bên cạnh những chủ trơng và biện pháp nhằm phát triển đào tạo nghề cho lao động thì UBND huyện Nông Cống cũng chú trọng công tác xuất khẩu lao động đi nớc ngoài, giải quyết việc làm, trực tiếp xóa đói giảm nghèo cho ngời lao động. Ngay sau khi có Nghị quyết 05 – NQ/TU của Ban Thờng vụ Tỉnh ủy về xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 2003 – 2005 và đến 2010, Ban Thờng vụ Huyện ủy đã chỉ đạo UBND huyện thành lập ban chỉ đạo xuất khẩu lao động và xây dựng Đề án XKLĐ số 162/ĐA/BCD – XKLĐ ngày 18/8/2003, triển khai cụ thể đến các cơ quan liên quan và đến từng ngời lao động.