Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn bó chặt chẽ và có ảnh h ởng quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 33 - 36)

ởng quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa rộng là mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn lịch sử nhất định, theo nghĩa hẹp thì cơ cấu kinh tế gắn liền với hình thái xã hội nhất định. bao gồm các bộ phận cơ bản hợp thành:

Nông thôn là khu vực bao gồm một không gian rộng lớn, ở đó một cộng đồng dân c sinh sống và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng). Kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế, xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn, bao gồm công - nông nghiệp và dịch vụ.

Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mỗi quan hệ kinh tế hợp thành kinh tế nông thôn. Các bộ phận đó có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau theo những tỉ lệ nhất định về số lợng và gắn bó với nhau về chất lợng, trong điều kiện không gian và thời gian nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội nông thôn.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến đổi cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới, cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Đó là quá trình thay đổi, điều chỉnh các yếu tố trong cấu trúc kinh tế sao cho phù hợp ới điều kiện khách quan của nền kinh tế, nhằm phát triển kinh tế đạt trình độ phát triển nhanh, hiệu quả và phát triển bền vững.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự thay đổi cấu trúc kinh tế nông thôn dựa trên sự biến đổi cơ cấu của các nghành, vùng, thành phần kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa là quá trình tăng dần các hoạt động công nghiệp, dịch vụ, là quá trình thay đổi phơng pháp, công cụ, và công nghệ sản xuất chủ yếu còn thủ công, tập quán sống lạc hậu, cổ truyền ở nông thôn bằng các phơng pháp công cụ, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại đạt hiệu quả cao.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có mối quan hệ gắn bó và ảnh hởng to lớn tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Việc dạy nghề, học nghề, tạo việc làm

mới cho lao động, góp phần giải quyết việc làm một lợng lớn lao động nông nghiệp thiếu việc làm và thất nghiệp, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mà trớc hết là chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lao động…

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội.

Trong giai đoạn 1996 - 2005, bình quân mỗi năm nông thôn giảm đợc khoảng 8.300 lao động nông nghiệp. Nếu chỉ tính từ năm 2000 trở lại đây thì mức giảm khá ấn tợng, mỗi năm có khoảng 63.700 lao động rút ra khỏi nông nghiệp, t- ơng đơng với tốc độ giảm khoảng 0,26%/năm. Về tỉ trọng, lao động nông nghiệp nông thôn đã giảm đợc 11,1% trong cả giai đoạn (từ 82,3% năm 1996 xuống 71,2% năm 2005). Mức giảm cũng khá ấn tợng đối với ngành nông nghiệp truyền thống nh ở Việt Nam.

Lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ khu vực nông thôn cũng tăng khá nhanh. Đặc biệt ở ngành công nghiệp, xây dựng, lao động trong các ngành này năm 1996 ở nông thôn chỉ có 1,9 triệu ngời, sau gần 10 năm đã lên tới 4,6 triệu ngời, bình quân 10%/năm trong giai đoạn 1996 - 2005 và với tốc độ cao hơn, 13,7%/năm thời kì 2000- 2005. Kết quả tỉ trọng lao động nghành công nghiệp và xây dựng đã tăng thêm 7,2% (từ 6,8 % lên 14 %).

Năm

1996 2000 2005

Cả nớc 100 100 100

Nông - lâm - ng 70 65,3 56,7 Công nghiệp - xây dựng 10,6 12,4 17,9

Dịch vụ 19,4 22,3 25,4

Nông thôn 100 100 100 Nông – lâm – ng 82,3 79,0 71,2 Công nghiệp – xây dựng 6,8 8,3 14,0

Lao động ngành dịch vụ tăng khiêm tốn hơn, tốc độ tơng ứng là 3,53% suốt thời kì 1996 - 2005 và 5,41% thời kì 2000 – 2005, đạt 4,87 triệu lao động vào năm 2005, chiếm 14,8% trong số lao động nông thôn.

Kết quả trên đây cho thấy công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã có những tác động nhất định đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, chuyển sang các ngành có hiệu quả kinh tế và năng suất lao động cao hơn, góp phần cải thiện thu nhập và đời sống của ngời lao động. Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm 2007. Trên cơ sở đó, đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hớng ngày càng tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thơng mại và dịch vụ; trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần. Tỉ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ng nghiệp) đã giảm 9,87 %, tỉ lệ hộ công nghiệp tăng lên 8,78%. Năm 2007, số hộ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn có 3,6 triệu hộ, tăng 62% so với năm 2000.

Việc đào tạo nghề cho lực lợng lao động nông thôn đã góp phần giảm bớt thời gian nông nhàn ở khu vực nông thôn. Một lợng lớn lao động nông thôn thất nghiệp và thiếu việc làm trớc kia phải di chuyển ra thành phố và khu công nghiệp để tìm việc làm thì nay có thể tự tạo ra và tìm việc làm ở quê nhà. Số lợng lao động này có thể tham gia học nghề và làm việc trong các lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nông nghiệp - nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu ảnh hởng to lớn của công tác đào tạo nghề biểu hiện rõ ở sự chuyển dịch cơ cấu GDP của cả nớc nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.

Bảng 1. 2: Cơ cấu GDP của cả nớc và khu vực nông thôn giai đoạn 1990 1999.–

Năm Cơ cấu GDP chung cả nớc Cơ cấu GDP khu vực nông thôn 1990 1996 1997 1998 1999 1990 1996 1997 1998 1999

Công nghiêp 22,67 29,73 32,08 32,70 34,5 9,8 14,7 15,5 15,9 16,1 Nông nghiệp 38,70 27,70 25,70 25,98 25,4 90,0 71,5 70,8 70,3 70,2 Dịch vụ 38,59 42,51 42,25 41,32 40,1 10,2 13,8 13,7 13,8 13,7

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê năm 1990 - 1999. NXB Thống kê HN 1999– – Qua bảng 1.2, chúng ta thấy sự chuyển dịch rõ rệt giữa các ngành. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng đáng kể, tỷ trọng nông nghiệp giảm mạnh, đặc biệt khu vực nông thôn, giảm từ 90% năm 1990, xuống còn 70,2% năm 1999, tỉ trọng công nghiệp tăng tơng ứng là từ 9,8% lên 16,1% và dịch vụ tăng từ 10,2% lên 13,7%.

Giai đoạn 2001 - 2005 tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; tỉ trọng nông - lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,5% xuống còn 20,9%; tỉ trọng dịch vụ ở mức 38,1%.

Nh vậy, qua số liệu chúng ta thấy đợc sự chuyển dịch rõ rệt cơ cấu kinh tế ở khu vực nông thôn trong thời gian qua, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động. Đây là kết quả của nhiều sự tác động kinh tế - xã hội mà trong đó có công tác đào tạo nghề giải quyết việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ở khu vực

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 33 - 36)