Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 40 - 42)

Huyện Nông Cống nằm ở phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa. Từ trung tâm huyện (tức huyện lỵ đóng trên thị trấn Chuối) đến thành phố Thanh Hóa là 28km.

Huyện Nông Cống có chiều dài Bắc – Nam là 28,5 km, có chiều rộng Đông – Tây nơi hẹp nhất là 7,2 km (ở xã Công Bình), nơi rộng nhất là 17,1 km (từ xã Trờng Giang sang phía Tây là xã Vạn Thắng).

Nông Cống là một huyện đồng bằng bán sơn địa, nằm ở rìa của đồng bằng châu thổ Thanh Hóa về phía Tây Nam. Xa kia, nơi đây là rừng núi nằm dới chân núi Na thoai thoải dần ra phía biển, chỗ cao nhất so với mặt nớc biển là 1,50m, chỗ thấp nhất là 0,70m (trừ đồi núi). Khái niệm chung của dân xứ Thanh xa kia đối với vùng đất này là Ngàn Na.

Địa hình huyện Nông Cống khá đa dạng, có đồi núi, đồng bằng và những miền trũng, có độ dốc xuôi ra biển và khá gần biển. Diện tích tự nhiên của huyện là 28.710 ha và đợc chia theo mục đích sử dụng nh sau:

+ Đất nông nghiệp: 14.340 ha + Đất lâm nghiệp: 777 ha + Đất chuyên dùng: 3.657 ha + Đất ở: 1.004 ha

+ Đất cha sử dụng: 8.932 ha

Nông Cống có chung khí hậu của đồng bằng Thanh Hóa, một năm có hai mùa rõ rệt.

+ Mùa khô: Từ tháng 10 năm trớc đến tháng 2 năm sau (dơng lịch), thuộc khí hậu hanh khô, giá rét. Từ tháng 2 đến tháng 6 (dơng lịch), thuộc khí hậu nóng, có gió Lào (gió phơn – Tây Nam).

+ Mùa ma: Từ tháng 6 đến tháng 10 (dơng lịch), thờng xuyên xảy ra gió bão, lũ lụt.

Vùng thủy văn đồng bằng Nông Cống thuộc chế độ thủy văn bán nhật triều nên đồng ruộng ven sông thuộc các xã phía Đông bị nhiễm mặn rất nặng.

Nông Cống có nhiều loại khoáng sản:

+ Mỏ Cromít có trữ lợng khoảng 28,087 triệu tấn nằm trên địa phận hai huyện Triệu Sơn và Nông Cống, trong đó thuộc địa phận huyện Nông Cống mỏ Cromít sa khoáng có trữ lợng khoảng 2,066 triệu tấn.

+ Điểm Niken – Coban Bãi áng đã đợc tìm kiếm, theo đánh giá ban đầu trữ lợng khoảng 55.557 tấn. Ngoài ra còn khảo sát đợc 5 điểm quặng sắt làm phụ gia xi măng tại xã Tợng Sơn với trữ lợng ban đầu là 485.186 tấn.

+ Mỏ Sécpentin Bãi áng (Nông Cống) trữ lợng khoảng 15,354 triệu tấn, hiện nay đang đợc khai thác phục vụ cho sản xuất phân lân nung chảy, hàm lợng MgO đạt 34%, SiO đạt 38%.

+ Ngoài ra mới phát hiện đợc mỏ sắt tại thôn Thị Long xã Tợng Sơn. Theo đánh giá ban đầu trữ lợng khoảng 606.800 tấn và 5 điểm sắt phụ gia mới đợc phát

hiện tại xã Tợng Sơn (gồm điểm sắt phụ gia Trái Hồ có trữ lợng khoảng 93.658 tấn, điểm sắt phụ gia Phải Hồ có trữ lợng khoảng 58.147 tấn, điểm sắt phụ gia HT1 có trữ lợng khoảng 73.382 tấn, điểm sắt phụ gia HT2 có trữ lợng khoảng120.787 tấn và điểm sắt phụ gia Khe Than có trữ lợng khoảng 139.212 tấn).

+ Mỏ sét gạch ngói Cầu Vạy có trữ lợng khoảng 32.800 m3.

+ Đá vôi thuộc khu vực Yên Thái, cấu thành những núi lớn phân bố trên diện tích 2 – 3 km2. Đá màu xám sáng, xám xanh loang lổ, dạng khối tới phân lớp dày, nhiều nứt nẻ. Trữ lợng ớc tính 1,5 – 2 trăm triệu tấn, là vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng.

Nông Cống là huyện nhiều tài nguyên khoáng sản, đất đai Nông Cống đa dạng, cho phép phát triển nông nghiệp đa canh, là huyện trọng điểm lúa của tỉnh có tiềm năng và điều kiện thể hiện mô hình liên kết giữa các huyện lân cận thông qua Quốc lộ 45 nối với đờng Hồ Chí Minh tạo mối liên kết với các huyện đồng bằng, các huyện ven biển phía Nam và với cảng biển nớc sâu Nghi Sơn, đô thị mới Nghi Sơn và khu liên hiệp lọc hóa dầu Nghi Sơn đang đợc xây dựng.

Nông Cống có Quốc lộ 45 nối với đờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1A và tuyến đờng sắt Bắc – Nam chạy qua gần với khu kinh tế Nghi Sơn. Xét về vị trí địa lí huyện Nông Cống có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tổng hợp nói chung và dịch vụ thơng mại nói riêng. Khu vực Nam Thanh – Bắc Nghệ là một trong những trọng điểm đầu t phát triển trong tơng lai. Với sự hình thành khu kinh tế Nghi Sơn và nhà máy hóa lọc dầu Nghi Sơn sẽ đi vào hoạt động trong tơng lai đang là những nhân tố khởi đầu rất quan trọng, tạo động lực trong phát triển kinh tế của vùng kinh tế Tây Nam nói chung và huyện Nông Cống nói riêng. Lúc đó Nông Cống sẽ hình thành khu vực nông nghiệp – công nghiệp chế biến và dịch vụ, nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm cho khu công nghiệp Nghi Sơn, góp phần thúc đẩy kinh tế vùng Tây Nam và các huyện lân cận phát triển.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện nông cống (thanh hoá) giai đoạn 2001 2010 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w