Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
Bộ giáo dục vàđàotạoTrường Đại học Vinh Hoàng xuân trườngmộtsốgiảiphápkếthợpđàotạomộtsốgiảiphápkếthợpđàotạogiữanhàtrườngvàdoanhnghiệpgiữanhàtrườngvàdoanhnghiệpnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềởNGhệanởNGhệan Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Người hướng dẫn khoa học: pgs.ts. ngô sỹ tùng Vinh - 2009 Lời cảm ơn Luận văn đợc nghiên cứu và hoàn thành tại trờng Đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trờng Đại học Vinh. Đặc biệt tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Sỹ Tùng - Thầy hớng dẫn khoa học, đã tận tình hớng dẫn, động viên tôi hoàn thành luận văn Mộtsốgiảiphápkếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpnhằmnângcaochất lợng đàotạonghềởNghệ An. Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Xuân Mai, Ban giám hiệu Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh và lãnh đạo Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật NghệAn đã chỉ đạo, tạo mọi điều kiện để nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh, góp phần quan trọng cho việc hoàn thành luận văn. Tôi tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp cùng cơ quan, các bạn cùng lớp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Do năng lực hạn chế, thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn để luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Hoàng Xuân Trờng 2 Mục lục Trang Trang phụ bìa . 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục . 3 Danh mục các chữ viết tắt 7 Mở đầu . 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10 4. Giả thuyết khoa học 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 6. Phơng pháp nghiên cứu . 11 7. Đóng góp mới của luận văn 12 8. Cấu trúc luận văn 12 chơng I. cơ sở lý luận của kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệp . 14 1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 14 1.2. Mộtsố khái niệm . 19 1.2.1. Quản lí . 19 1.2.2. Quản lí giáo dục . 19 1.2.3. Trờng 20 1.2.4. Doanhnghiệp sản xuất 20 1.2.5. Kếthợpđàotạonghề . 21 1.2.6. Chất lợng đàotạonghề 21 1.3 Các cơ sở khoa học của kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất 23 1.3.1. Cơ sở triết học 23 1.3.2. Cơ sở kinh tế học . 23 1.3.3. Cơ sở xã hội học 24 1.3.4. Cơ sở tâm lý học 24 1.3.5. Cơ sở s phạm 24 1.3.6. Cơ sở quản lý chât lợng giáo dục 26 1.3.7. Cơ sởpháp lý . 26 1.4. Kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất 27 1.4.1. Mục tiêu của kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất 27 3 1.4.2. Nguyên lý của kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất . 27 1.4.3. Các nguyên tắc cơ bản của kếthợpđàotạonghề tại tr- ờng vàdoanhnghiệp sản xuất . 28 1.4.4. Các tahnhf tố của kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất . 28 1.4.5. Các phơng phápkếthợpđàotạonghề . 29 1.4.6. Mức độ kếthợp 29 1.4.7. Quy trình kếthợp . 29 1.4.8. Kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất nhằmnângcaochất lợng đàotạonghề 30 Kết luận chơng 1 . 36 Chơng II. Cơ sở thực tiễn của kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệp . 37 2.1. Thực trạng đàotạonghềở Việt nam . 37 2.1.1. Vị trí và cơ quan quan lý đàotạonghề 37 2.1.2. Những thách thức đối với đàotạonghề hiện nay 37 2.1.3. Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lợng đàotạonghề 38 2.2. Thực trạng đàotạonghềở các doanhnghiệp . 40 2.3. Thực trạng kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệp sản xuất ở nớc ta hiện nay 41 2.3.1. Thực trạng quan điểm quản lý chung về việc kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất 42 2.3.1. Thực trạng về các hoạt động kếthợpđàotạo tại trờng vàdoanh nghiệp: những bất cập, hạn chế 42 2.4. Thực trạng đàotạonghềvàkếthợpđàotạonghềởNghệAn thời gian vừa qua 45 2.4.1. Thực trạng đàotạonghềNghệAn thời gian vừa qua 45 2.4.2. Thực trạng kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệp sản xuát ởNghệAn thời gian vừa qua . 48 2.5. Nguyên nhân hạn chế trong việc kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệp sản xuất 51 2.6. Mộtsô kinh nghiệm về kếthợpđàotạonghềgiữanhà tr- ờng vàdoanhnghiệp sản xuát trên thế giới . 54 2.6.1. Phân loại các phơng thức đàotạonghề 54 2.6.2. Mộtsố phơng thức kếthợpđàotạonghề trên thế giới 55 4 Kết luận chơng 2 . 57 chơng III. mộtsốgiảiphápkếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpnhằmnângcaochất lợng đàotạonghềởnghệan 58 3.1. Mộtsố định hớng phát triển của đàotạonghềở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và xu thế hội nhập 58 3.2. Đề xuất các giảipháp quản lý cụ thể thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề 62 3.2.1. Hớng xây dựng các giảipháp quản lý thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề 62 3.2.2. Nguyên tắc xây dựng các giảipháp quản lý thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề . 64 3.2.3. Mộtsốgiảipháp đẩy mạnh hoạt động đàotạonghềởNghệAn . 67 3.2.4. Mộtsốgiảipháp quản lý cụ thể thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề tại trờng vàdoanhnghiệp sản xuất trong giai đạon hiện nay ởNghệAn 68 3.2.5. Mối quan hệ biện chứng giữa các giảipháp . 76 3.3. Tổ chức thăm dò ý kiến về các giảipháp quản lý để thực hiện phơng thức kếthợpđàotạo đã đề xuất 77 Kết luận chơng 3 78 kết luận và kiến nghị . 79 1. Kết luận . 79 2. Kiến nghị 79 danh mục các công trình đã công bố 83 tài liệu tham khảo . 84 phụ lục 88 5 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt TT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ 1 BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ơng. 2 Bộ GD và ĐT Bộ Giáo dục vàĐào tạo. 3 Bộ LĐ-TB và XH Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội. 4 CĐKT Cao đẳng kỹ thuật. 5 CĐSPKT Cao đẳng s phạm kỹ thuật. 6 CHLB Cộng hòa liên bang. 7 CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa. 8 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 9 CNKT Công nhân kỹ thuật. 10 DN Doanh nghiệp. 11 DNSX Doanhnghiệp sản xuất. 12 ĐTN Đàotạo nghề. 13 GVDN Giáo viên dạy nghề. 14 HS SV Học sinh, sinh viên. 15 ILO Tổ chức Lao động quốc tế. (International Labour Organization) 16 LĐKT Lao động kỹ thuật. 17 TCKT Trung cấp kỹ thuật. 18 THCN Trung học chuyên nghiệp. Nay là trung cấp chuyên nghiệp) 19 UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hợp quốc. 20 VINAS Hệ thống Kiểm định Việt Nam. (Vietnam Accreditation System) Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, đàotạonghề đã có nhiều nỗ lực đổi mới và phát triển phù hợp với chủ trơng của Đảng: Đổi mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nângcaochất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lí giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình 6 độ, cơ cấu xã hội [7]; và chính sách của Nhà nớc nhằm gắn đàotạonghề với thị trờng, với doanhnghiệp để đáp ứng yêu cầu về chất lợng ngày càng cao của thực tiễn. Hiện nay, trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, đàotạonghề cần phải không ngừng đổi mới hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Song, bên cạnh những cơ hội phát triển và những kết quả đã đạt đ- ợc, đàotạonghề đang đứng trớc nhiều thách thức, bộc lộ những hạn chế nhất định nh: Chất lợng, hiệu quả đàotạonghề còn thấp, bất cập và cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc; các điều kiện đảm bảo chất lợng đàotạo hạn chế; đàotạo cha gắn với sử dụng; tình trạng thất nghiệp gây lãng phí cho nhà nớc và xã hội còn khá phổ biến. Những bất cập đó đang đợc đặt ra bức bách, cần phải có hệ thống giảipháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết. Theo kinh nghiệm đàotạonghề của các nớc trên thế giới và UNESCO, một trong các hớng để giải quyết vấn đề nói trên là thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề tại trờng và DNSX. Trên thế giới, ở nhiều nớc đã nghiên cứu, áp dụng việc đàotạokếthợp tại trờng và DNSX. ở CHLB Đức, việc đàotạokếthợp tại trờng và DNSX là loại hình cơ bản và đợc áp dụng rộng rãi. Điển hình là mô hình đàotạo kép hay còn gọi là đàotạo song tuyến. ở Cộng hoà Pháp, đã áp dụng việc đàotạokếthợp tại trờng và DNSX. Điển hình là mô hình đàotạo luân phiên của Viện IFABTP (Viện đàotạo luân phiên về xây dựng và công trình công cộng). ở Ôxtrâylia, hệ thống MAATS - Hệ thống đàotạovà học việc hiện đại Ôxtrâylia (Modern Australian Apprenticeship and Training System). Kếthợpđàotạo tại trờng và DNSX đã đợc nghiên cứu áp dụng ở các nớc đang phát triển ở khu vực Mỹ-Latinh. Vấn đề kếthợpđàotạonghề tại trờng và DNSX đã từng bớc đợc nghiên cứu và thực hiện ở các nớc châu á. 7 ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm Ba kếthợp (đào tạo, sản xuất và dịch vụ) trong đào tạo, đặc biệt là đàotạonghề trong giai đoạn hiện nay. ở In-đô-nê-xia, mô hình kếthợpđàotạonghề có tên gọi là Pendidican Sistem Ganda - Hệ thống đàotạo song hành In-đô-nê-xia, "hệ thống kết hợp" (Link and Match System). ở Thái Lan, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống hợp tác đàotạo nghề" (Cooperative Training System). ởấn Độ, kếthợp điển hình đợc thể hiện ở việc Chính phủ đã thực hiện "Dự án Đờng tròn Chất lợng" (Quality Circle Project). ở Việt Nam, việc kếthợpđàotạo tại trờng và DNSX từng bớc đợc nghiên cứu ở những phơng diện khác nhau. Sau đây là mộtsố điển hình đáng quan tâm. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, tồn tại loại hình trờng phổ thông học nghề đợc tổ chức tập trung lại thành "trại sản xuất" [3]. Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, bài báo viết liên quan hoặc đề cập trực tiếp về việc kếthợpđàotạo tại trờng và DNSX: "Các giảiphápnhằm tăng cờng mối quan hệ giữa trờng Trung học Kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất", "Các giảipháp gắn đàotạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng". Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về việc kếthợpđàotạo tại trờng và DNSX cha đồng bộ, cha hoàn thiện, thiếu các giảipháp hữu hiệu, khả thi để kếthợpđàotạonghề trong thực tiễn. Trên thực tế, đã có mộtsố hoạt động kếthợpđàotạo nghề, nhng còn ở mức độ rời rạc, đơn phơng . Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phơng thức kếthợpđào tạo, xây dựng các giảipháp phù hợp, khả thi để thực hiện việc kếthợpđàotạonghềgiữanhà tr- ờng và DNSX trong thực tiễn ởNghệAn là vấn đề rất cần thiết nhằmnângcaochất lợng đàotạonghề trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. 8 Từ lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápkếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpnhằmnângcaochất lợng đàotạonghềởNghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất mộtsốgiảipháp quản lí cụ thể thực hiện kếthợpđàotạo tại trờng và DNSX nhằmnângcaochất lợng đàotạonghềởNghệAn trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình đàotạonghềởNghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Phơng thức kếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpởNghệ An. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: kếthợpđàotạonghề kỹ thuật giữanhà trờng và DNSX cùng ngành (tập trung vào xây dựng các giảipháp quản lí thực hiện ph- ơng thức kếthợpđào tạo). Phạm vi không gian nghiên cứu: các trờng cao đẳng, trung cấp nghềvàmộtsố DNSX ởNghệ An. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2009 đến tháng 12/2009. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc các giảipháp quản lí thực hiện phơng thức kếthợpđàotạogiữanhà trờng và DNSX phù hợpvà khả thi, sẽ nângcaochất lợng đàotạonghềởNghệAn trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lí luận kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệpMộtsố khái niệm cơ bản: quản lí giáo dục, trờng dạy nghề, doanhnghiệp sản xuất, chất lợng đào tạo, kếthợpđàotạo nghề. Các cơ sở khoa học của kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng và DNSX. 9 Mộtsố vấn đề lí luận về kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng và DNSX. Kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng và DNSX nhằmnângcaochất lợng đàotạonghề hiện nay ởNghệ An. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài Thực trạng về việc kếthợpđàotạonghềgiữanhà trờng vàdoanhnghiệpởNghệ An. Những hạn chế và nguyên nhân. Mộtsố kinh nghiệm kếthợpđàotạonghề trên thế giới, ở Việt Nam vàởNghệ An. 5.3. Đề xuất các giảipháp quản lí thực hiện kếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpnhằmnângcaochất lợng đàotạonghềởNghệAn Đề xuất phơng thức chung kếthợpđàotạogiữanhà trờng vàdoanhnghiệpnhằmnângcaochất lợng đàotạo nghề; Xây dựng các giảipháp quản lí cụ thể thực hiện phơng thức kếthợpđàotạonghề đã đề xuất. 6. Phơng pháp nghiên cứu Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Tổng cục dạy nghề . về lý luận giáo dục vàđàotạo nghề, các chủ trơng về đàotạo nghề, đánh giá về kếthợpđàotạo nghề. Phân tích tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nớc về lý luận giáo dục vàđàotạo nghề, các hình thức tổ chức đàotạo nghề, phơng thức kếthợpđàotạonghềở Việt Nam và trên thế giới. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phơng pháp điều tra để điều tra, thu thập thông tin về thực trạng đàotạonghềvàkếthợpđàotạonghề tại trờng và DNSX, đánh giá làm cơ sở để đề xuất phơng thức kếthợpvà xây dựng các giảipháp thực hiện, thăm dò về tính khả thi và hiệu quả của các giảipháp quản lí đã đề xuất; phơng pháp chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến, thăm dò về thực trạng đàotạo nghề, chất lợng đàotạo nghề, kếthợpđàotạo nghề, tính khả thi vàhợp lý của phơng thức đề xuất và các giảipháp thực hiện kếthợpđàotạo nghề; phơng 10 . dục và đào tạo Trường Đại học Vinh Hoàng xuân trường một số giải pháp kết hợp đào tạo một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp giữa. doanh nghiệp giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở NGhệ an ở NGhệ an Chuyên ngành: