Mối quan hệ biện chứng giữa các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 74)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.5. Mối quan hệ biện chứng giữa các giải pháp

Mỗi một giải pháp quản lí nêu ở trên là một cách giải quyết từng khía cạnh của vấn đề kết hợp đào tạo nghề. Mỗi một giải pháp vừa có tính độc lập tơng đối, vừa có quan hệ qua lại tác động thúc đẩy nhau trong nhóm và ngoài nhóm trong sự tác động đa chiều giữa các nhóm giải pháp, giữa các hệ quả của mỗi một trong những giải pháp - vấn đề và nhóm giải pháp - nhóm vấn đề, dới ảnh hởng của môi trờng - điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, lịch sử, địa lý, hệ thống quan điểm quản lý, con ngời Tạo thành hệ các giải pháp cùng h… ớng giải quyết vấn đề kết hợp đào tạo nghề. Tuy nhiên, qua phân tích và thực tiễn cho thấy, nhóm giải pháp về nguồn lực tỏ ra là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu trong bối cảnh hiện nay của các cơ sở đào tạo nghề.

3.3. Tổ chức thăm dò ý kiến về các giải pháp quản lí để thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo đã đề xuất

Để thăm dò về tính khả thi của các giải pháp, nhóm nghiên cứu đã tổ chức Hội thảo khoa học ‘’Kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX ở Nghệ An - thực trạng và các giải pháp thực hiện’’ tại Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh,

quan của Tỉnh ủy Nghệ An; các sở, ban, ngành liên quan (Khoa học và công nghệ, Giáo dục và đào tạo, Lao động, thơng binh và xã hội); các cơ sở đào tạo nghề; một số giáo viên dạy nghề, học sinh học nghề; một số các cán bộ quản lí đào tạo nghề lâu năm có kinh nghiệm; đại diện các doanh nghiệp trung ơng đóng tại Nghệ An; đại diện các doanh nghiệp của tỉnh Nghệ An; một số xởng trởng của doanh nghiệp, học sinh học nghề đã tốt nghiệp.

Kết quả thăm dò tính khả thi các giải pháp, có 50 phiếu đợc phát ra, có 50 phiếu đợc trả lời đầy đủ. Trong đó có 46 phiếu (92%) thống nhất các giải pháp đợc đề xuất.

Kết luận của Hội thảo đã khẳng định tính khả thi của các giải pháp cơ bản để kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Nghệ An.

Để tiến hành tổ chức thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề cần phải thực hiện các nhóm giải pháp cơ bản sau: nâng cao nhận thức về kết hợp đào tạo nghề đã đề xuất; đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình theo hớng thị trờng lao động việc làm, đổi mới phơng pháp đào tạo nghề theo hớng hiện đại áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến nhằm thực hiện việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX; các nguồn lực nhằm thực hiện việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX - đây là giải pháp cơ bản chiếm vị trí then chốt trong kết hợp đào tạo nghề gồm: giải pháp về vật lực (cơ sở vật chất - khuôn viên nhà xởng, trang thiết bị), tài lực, nhân lực (đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí); tổ chức - quản lí quá trình đào tạo nhằm thực hiện việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX gồm: giải pháp về công tác tuyển sinh, giải pháp về công tác tổ chức quá trình đào tạo nghề, giải pháp về công tác kiểm tra - đánh giá và cấp văn bằng tốt nghiệp; thông tin - dịch vụ đào tạo và việc làm việc nhằm kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX gồm: giải pháp về công tác thông tin - dịch vụ đào tạo, giải pháp về công tác thông tin - dịch vụ việc làm .

Kết luận chơng 3.

Trong chơng này tác giả đã nêu rõ một số định hớng phát triển của đào tạo nghề trong thời gian tới, trên các cơ sở khoa học và thực tiễn ở các chơng

1 và 2, đã đề xuất các giải pháp quản lí cụ thể thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề trong trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta.

Tổ chức thăm dò ý kiến về các giải pháp thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề đã đề xuất. Kết quả đợc đánh giá là có tính khả thi, thiết thực và có hiệu quả.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài: ”Một số giải pháp kết hợp đào tạo tại trờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay”, chúng

tôi rút ra những kết luận sau đây:

Luận văn đã nêu rõ các khái niệm về: quản lí giáo dục và đào tạo, chất lợng đào tạo nghề, kết hợp đào tạo nghề làm cơ sở cho việc mở rộng nghiên cứu.

Phân tích các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề, tổng quan và hệ thống hóa lý thuyết về kết hợp đào tạo nghề làm cơ sở lý thuyết cho việc đề xuất phơng thức tổng quát và giải pháp cụ thể thực hiện kết hợp đào tạo nghề phù hợp, khả thi.

Tổng quan các phơng thức kết hợp đào tạo tại cơ sở đào tạo và DNSX điển hình trên thế giới. Khảo sát, đánh giá thực trạng về kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX ở Nghệ An, chỉ ra những bất cập và nguyên nhân làm cơ sở thực tiễn để đề xuất phơng thức và các giải pháp kết hợp.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đã nghiên cứu, lựa chọn, đề xuất phơng thức kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.

Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp cụ thể trên phơng diện quản lí để thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX đã đề xuất.

Bớc đầu thăm dò và khảo nghiệm thành công việc áp dụng các giải pháp quản lí đã xây dựng đợc để tổ chức thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, với mục đích góp phần đổi mới quản lí nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu chất lợng về nguồn

lao động kỹ thuật phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay chúng tôi xin đa ra một số đề xuất sau đây:

2.1. Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo

Trên đây là kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ điều kiện và thời gian của một luận văn thạc sỹ. Cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các giải pháp quản lý thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX đã đề xuất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc ở phạm vi vùng miền rộng hơn, quy mô lớn hơn, bậc và ngành nghề đào tạo đa dạng hơn.

2.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lí đào tạo nghề và DNSX, các cơ sở đào tạo nghề và DNSX và ngời học nghề

2.2.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lí đào tạo nghề ở Trung ơng và địa ph- ơng

Tổ chức các hội thảo khoa học về kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX, các lợi ích của nó mang lại cho trờng và học sinh học nghề; đa phơng thức kết hợp đào tạo nói trên vào mục các loại hình đào tạo nghề cơ bản trong Luật Dạy nghề. Cho phép các cơ sở đào tạo điều chỉnh mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo theo yêu cầu của DNSX và thực tiễn đặt ra trên cơ sở đảm bảo quản lí mục tiêu, nội dung chơng trình khung quốc gia.

Yêu cầu, khuyến khích các cơ sở đào tạo nghề chủ động huy động các nguồn đầu t từ phía DNSX vào quá trình đào tạo nghề. Tổng giá trị đầu t này tỷ lệ thuận với lu lợng đào tạo của cơ sở.

Quy định và kiểm tra về việc cập nhật công nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế tiên tiến, hiện đại trong nội dung chơng trình đào tạo.

Quy định bổ sung đại diện của DNSX cùng chuyên ngành vào các Hội đồng: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn bằng tốt nghiệp...

Quy định cho các cơ sở đào tạo nghề khi xây dựng mục tiêu, nội dung ch- ơng trình đào tạo phải có ý kiến đại diện doanh nghiệp sản xuất (cùng ngành) thông qua và phải đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

2.2.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lí DNSX cấp Trung ơng và địa phơng

Tổ chức tham gia các hội thảo khoa học về kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX, các lợi ích của nó mang lại cho DNSX.

Quy định các DNSX phải có nhiệm vụ định hớng mục tiêu, kiểm soát quá trình đào tạo nghề, tham gia vào các hội đồng của cơ sở đào tạo nghề (cùng ngành) nh: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng t vấn, Hội đồng biên soạn chơng trình, Hội đồng đánh giá cấp văn bằng tốt nghiệp... để có cơ sở nhằm đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ sản xuất hiệu quả hơn.

Chỉ đạo, hớng dẫn DNSX phải thực hiện nghĩa vụ hỗ trợ với đào tạo nghề. Có thể bằng cách đầu t (cho cơ sở đào tạo nghề sử dụng cơ sở vật chất nhà xởng - trang thiết bị thực tập sản xuất; bố trí kỹ thuật viên đủ chuẩn nếu có để hớng dẫn học sinh thực tập sản xuất).

Chỉ đạo các DNSX phải đóng thuế sử dụng lao động.

2.2.3. Kiến nghị đối với các cơ sở đào tạo nghề

Tổ chức nghiên cứu tìm hiểu về phơng thức kết hợp đào tạo nghề và vận dụng vào thực tiễn; khi xây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo cần phải có ý kiến của đại diện quản lí DNSX cùng ngành và ngời học nghề (tuy nhiên, phải đảm bảo chuẩn quốc gia); liên hệ với các cơ sở DNSX cùng ngành để đề xuất sự hỗ trợ và các nguồn lực; khảo sát, tổ chức cho đại diện DNSX tham gia các hội đồng: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá và cấp văn bằng tốt nghiệp; thiết lập hệ thống thông tin về các khóa đào tạo và dịch vụ hỗ trợ; xây dựng mạng lới về thông tin - dịch vụ đào tạo và việc làm.

2.2.4. Kiến nghị đối với các DNSX

DNSX cần tích cực tham gia công tác định hớng mục tiêu cho đào tạo nghề và đa ra những yêu cầu về tri thức - kỹ năng - thái độ của lao động kỹ thuật qua đào tạo và tham gia vào quá trình đào tạo nghề để kiểm tra, kiểm soát công tác đào tạo và chất lợng sản phẩm đào tạo.

Đồng thời cần phải thực hiện nghĩa vụ hỗ trợ đối với cơ sở đào tạo nghề: đầu t bằng cách cho cơ sở đào tạo nghề sử dụng cơ sở vật chất nhà xởng - trang thiết bị sản xuất để hớng dẫn học sinh thực tập thực tế, bố trí cán bộ kỹ thuật tham gia hớng dẫn học sinh thực tập sản xuất. Đóng thuế sử dụng lao động theo quy định của Nhà nớc.

Hợp tác với các cơ sở đào tạo nghề để thiết lập hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo, bồi dỡng và phân phối sản phẩm đào tạo.

2.2.5. Kiến nghị đối với học viên học nghề

Cần tìm hiểu rõ, nghiên cứu các yêu cầu, định hớng, viễn cảnh công việc tr- ớc khi lựa chọn ngành nghề trong tơng lai qua hệ thống thông tin dịch vụ việc làm; tìm hiểu kỹ, nắm bắt các phẩm chất, năng lực, trình độ... đạt đợc sau mỗi khóa đào tạo của cơ sở đào tạo nghề qua hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo.

Danh mục các công trình khoa học đã công bố

1. Trần Khắc Hoàn, Hoàng Xuân Trờng, Phan Hồng Hải. Báo cáo kết quả

thực hiện đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề, Sở Khoa học và công nghệ Nghệ An, Vinh, 12/2009.

2. Hoàng Xuân Trờng. Những nội dung kết hợp đào tạo giữa nhà trờng và

doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề, Khoa học

và ứng dụng, Vinh 6/2009.

3. Hoàng Xuân Trờng. Thực trạng kết hợp giữa nhà trờng và doanh

nghiệp trong đào tạo nghề ở Nghệ An, Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ

An, 12/2009.

4. Hoàng Xuân Trờng. Kết hợp đào tạo giữa nhà trờng và doanh nghiệp ở

Nghệ An-thực trạng và một số giải pháp, Tạp chí Quản lí kinh tế, Số 30,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội. Báo cáo tình hình Dạy nghề giai

đoạn 1998 đến nay. Định hớng và các giải pháp cơ bản phát triển dạy nghề, Hà Nội, 2004.

2. Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội. Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề

giữa nhà trờng và doanh nghiệp, CB 2004 - 02 - 03 trờng Kỹ thuật và

Công nghệ, Hà Nội, 2004.

3. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội. Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu

phát triển CNH, Hà Nội, 2001.

4. Bernd Praetzler. Giải pháp đào tạo nghề từ hệ thống kép, CHLB Đức, (2004).

5. Bryan Daly & Nguyễn Tiến Đạt. T vấn Trờng - Ngành hiệu quả, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia - Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội, 2004.

6. Bộ giáo dục. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.

7. Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết 90/ CP

về Phơng hớng và chủ trơng xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, Hà Nội, ngày 21/ 8/ 1997.

8. Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề và Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội. Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra ”Cơ sở sản xuất kinh doanh và cơ sở dạy nghề ”, Hà Nội, 2003.

9. Đoàn Minh Duệ, Hà Văn Hùng, Hà Thế Truyền. Đại cơng về khoa học

quản lí và cơ sở pháp lý của công tác quản lí, Đại học Vinh, 2007

10. Trần Thiên Dũng, Vũ Minh Đức. Giải pháp tổ chức sản xuất và chiến lợc

Marketing trong các trờng giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Dự án Giáo

11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần 2 BCH Trung ơng khóa

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần 6 BCH Trung ơng khóa

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

13. Trần Khắc Hoàn, Hoàng Xuân Trờng, Phan Hồng Hải. Báo cáo kết quả

thực hiện đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề, Sở Khoa học và công nghệ Nghệ An, Vinh, 12/2009.

14. Nguyễn Ngọc Hợi, Lu Xuân Mới. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong

giáo dục, Đại học Vinh, 2008.

15. Phạm Minh Hùng. Giáo dục học, Đại học Vinh, 2009.

16. Hà Văn Hùng, Trần Xuân Sinh. Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học

chuyên ngành, Đại học Vinh, 2008.

17. IFABTBP. Đào tạo luân phiên tại Pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội, 1998.

18. Phan Quốc Lâm, Nguyễn Bá Minh. Tâm lí học dạy học, Đại học Vinh, 2007. 19. Luật Dạy nghề (dự thảo năm 2005).

20. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Thái Xuân Nhi. Báo cáo về việc hợp tác giữa trờng cao đẳng kỹ thuật

Vinh và các doanh nghiệp sản xuất trong khu vực, Trờng Cao đẳng SPKT

22. Thái Văn Thành, Nguyễn Trọng Hậu. Quản lí giáo dục và quản lí nhà tr -

ờng, Đại học Vinh, 2008.

23. Phan Chính Thức. Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp

ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án

tiến sỹ Giáo dục học, Trờng đại học s phạm Hà Nội, 2003.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w