0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề ở

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở NGHỆ AN (Trang 64 -64 )

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề ở

Một là: Tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch, phát triển mạng lới các cơ

sở dạy nghề, trong đó trọng tâm phát triển các trờng Dạy nghề chất lợng cao đạt chuẩn quốc gia và quốc tế (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, Đại học kỹ thuật) và đầu t đúng mức cho phát triển các Trung tâm dạy nghề cấp huyện để đến năm

2010 có 100% huyện, thành, thị trong khu vực có Trung tâm dạy nghề theo quy định. Đồng thời đề nghị Bộ Lao động - TB và XH, Tổng Cục dạy nghề cần quan tâm đa vào quy hoạch đầu t xây dựng một số trờng trọng điểm ở các tỉnh Bắc Trung bộ đảm bảo tiêu chuẩn trờng Dạy nghề đạt chuẩn Quốc gia và Quốc tế.

Hai là, để tăng quy mô về số lợng, nâng cao chất lợng và cơ cấu ngành

nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các khu công nghiệp, khu kinh tế và yêu cầu của thị trờng lao động, thì:

- Cần quan tâm và có chính sách đồng bộ nhằm khuyến khích phát triển nhanh hệ thống dạy nghề, tăng mức đầu t để phát triển và nâng cao năng lực hệ thống các cơ sở dạy nghề trong khu vực. Trong đó, chi từ ngân sách nhà nớc cần đảm bảo tỷ lệ đầu t cho dạy nghề từ 10 - 12% trong tổng số chi ngân sách cho giáo dục đào tạo.

- Tăng cờng đủ số lợng giáo viên dạy nghề cho các trờng và nhất là các Trung tâm Dạy nghề cấp huyện để có bình quân 20 học sinh học nghề thì có 01 giáo viên dạy nghề. Đồng thời phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp cho giáo viên dạy nghề.

Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh có vị thế, tiềm năng để thực hiện tốt việc cung cấp đủ số lợng và chất lợng giáo viên dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề trong khu vực để đến năm 2015 có 100% giáo viên đạt chuẩn theo quy định, trong đó có 30 - 40% giáo viên đạt trình độ sau đại học. Đồng thời với khả năng của một trờng Đại học có đội ngũ giáo viên lành nghề, trang, thiết bị đồng bộ và tơng đối hiện đại, trờng cần và có thể mở rộng quy mô đào tạo các nghề kỹ thuật công nghiệp (ở trình độ Đại học kỹ thuật, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề) để cung cấp lao động có kỹ thuật cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trớc hết là các khu công nghiệp, khu kinh tế của các tỉnh trong khu vực Bắc Trung bộ.

- Bổ sung, đổi mới chơng trình đào tạo nghề, đảm bảo tính thống nhất, khả năng liên thông và phải phù hợp với yêu cầu của sản xuất, của thị trờng lao động và đáp ứng sự tiến bộ của khoa công nghệ, đảm bảo mục tiêu dạy nghề, dạy ngời, học đi đôi với hành, giải quyết việc làm sau học nghề.

- Tăng cờng liên kết phối hợp chia sẽ thông tin giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp để nâng cao chất lợng đào tạo và hớng đào tạo vào nghề mà doanh nghiệp, thị trờng cần. Sự gắn bó liên kết giữa trờng Đại học S phạm kỹ thuật Vinh với các trờng, cơ sở dạy nghề trong khu vực để khai thác, phát huy thế mạnh, nguồn lực của cả hệ thống các cơ sở dạy nghề trong khu vực giúp nhau cùng phát triển.

Ba là, nâng cao chất lợng dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực, cơ cấu ngành

nghề cần đào tạo và đào tạo lại để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cờng quản lý nhà nớc, bổ sung cơ chế, chính sách, coi trọng thanh tra, kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lợng để đảm bảo đầu ra “sản phẩm” của quá trình dạy nghề thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, của nền kinh tế trong nớc và quốc tế.

3.2.4. Một số giải pháp quản lí cụ thể thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX trong giai đoạn hiện nay ở Nghệ An

Để thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, thích hợp, khả thi áp dụng cho các cấp bộ, ngành khác nhau từ Trung ơng tới các cơ sở đào tạo, DNSX và ngời học nghề. Trên các cơ sở đảm bảo các nguyên tắc, pháp chế, lợi ích, chất lợng sản phẩm. Hệ thống các giải pháp này đợc hình thành tập trung vào các nhóm vấn đề cơ bản nh: nhận thức, mục tiêu đào tạo, chơng trình đào tạo, cơ sở vật chất - s phạm, thiết bị đào tạo, phơng pháp đào tạo, đội ngũ cán bộ - giáo viên, tài chính cho đào tạo, tổ chức đào tạo, thông tin - dịch vụ đào tạo và việc làm, chính sách đối với đào tạo. Các giải pháp có khi là biệt lập, song chủ yếu là đan xen, tác động nhau tạo nên chỉnh thể thống nhất biện chứng nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đem lại lợi ích cho các bên tham gia và kinh tế xã hội. Có thể tựu trung lại thành các nhóm sau đây: nhóm các giải pháp nâng cao nhận thức về việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX; nhóm giải pháp đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo nghề; nhóm các giải pháp về các nguồn nhân - tài - vật lực; nhóm các giải pháp về tổ chức quá

trình đào tạo; nhóm các giải pháp về tuyển sinh và việc làm cho học sinh tốt nghiệp. Cụ thể từng nhóm giải pháp nh sau:

3.2.4.1. Các giải pháp nâng cao nhận thức về kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX

Giải pháp này có ý nghĩa nâng cao nhận thức về kết hợp đào tạo nghề và lợi ích mà nó mang lại cho nhà nớc, xã hội, cơ sở đào tạo, DNSX và ngời học nghề. Trong thực tiễn, nhận thức về kết hợp đào tạo nghề còn cha đầy đủ. Vì vậy, để tiến hành kết hợp đào tạo nghề đạt hiệu quả, trớc tiên cần nâng cao nhận thức. Để nâng cao nhận thức, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục dạy nghề, Bộ Công nghiệp, các Bộ liên quan, các cấp quản lý dạy nghề và công nghiệp địa phơng cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau:

- Tổ chức hội nghị riêng hoặc lồng ghép ở các cấp. Thành phần tham dự gồm các đại diện: quản lí và cơ sở đào tạo nghề, quản lí và cơ sở DNSX, học sinh học nghề, chuyên gia t vấn trờng - ngành. Nội dung hội nghị bàn về việc kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX, những lợi ích mà nó mang lại, những kinh nghiệm trong và ngoài nớc. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thực hiện kết hợp đào tạo nghề.

- Tổ chức triển khai diễn đàn thảo luận về việc thực hiện kết hợp đào tạo nghề và những lợi ích mà nó mang lại trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Tổ chức sơ - tổng kết, đánh giá về việc thực hiện kết hợp đào tạo nghề, tổng kết kinh nghiệm, tổ chức thực hiện áp dụng thí điểm ở một số ngành, vùng miền. Sau đó, kế hoạch hóa, thực hiện triển khai trên phạm vi rộng hơn, nhiều ngành nghề hơn, cấp độ cao hơn.

- Tổ chức các hội thảo - tập huấn về kết hợp đào tạo nghề.

3.2.4.2. Các giải pháp quản lí đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo nghề nhằm thực hiện việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX

- Giải pháp đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo theo hớng thị trờng lao động - việc làm

Giải pháp này có mục đích là điều chỉnh mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo sát hơn với yêu cầu sản xuất thực tiễn.

Nội dung giải pháp này nh sau:

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, các cơ quan quản lí đào tạo nghề địa phơng tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn các cơ sở đào tạo nghề có thể xây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo cho từng khóa học (trên cơ sở mục tiêu chung, chơng trình khung quốc gia thống nhất có điều chỉnh cho) phù hợp với yêu cầu thực tế (tỷ lệ điều chỉnh đề xuất tối đa 50% nội dung chơng trình hiện hành).

+ Chỉ đạo, kiểm tra các cơ sở đào tạo phát triển chơng trình đào tạo phải có ý kiến thông qua của đại diện cơ quan sử dụng lao động, đặc biệt là DNSX và đại diện ngời học nghề.

+ Cơ sở đào tạo cần tổ chức thực hiện việc phát triển chơng trình đào tạo cho từng khóa học. Khi xây dựng mục tiêu cần bám sát yêu cầu của thị trờng lao động, DNSX. Nhng không vợt qua tỷ lệ giới hạn điều chỉnh cho phép của cơ quan quản lí cấp trên, đảm bảo chuẩn quốc gia để quản lí và sử dụng lao động thống nhất trên toàn quốc. Để thực hiện xây dựng đợc mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo sát với yêu cầu doanh nghiệp sản xuất, cơ sở đào tạo nghề cần phải mở Hội nghị khách hàng để thảo luận, xây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo của khóa học. Thành phần hội nghị bao gồm: cơ sở đào tạo nghề, DNSX, ngời học nghề, quản lí đào tạo nghề cấp trên, giới công nghiệp, lãnh đạo địa phơng... Mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo của mỗi khóa học cũng thể hiện tính linh hoạt, chủ động, sáng tạo, trình độ tổ chức và quản lí của cơ sở đào tạo nghề.

+ Cơ quan quản lí DNSX chỉ đạo các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia định hớng mục tiêu đào tạo. Doanh nghiệp sản xuất cần lên kế hoạch, tổ chức tham gia vào các Hội nghị khách hàng của cơ sở dạy nghề tổ chức để đa ra các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, tác phong công nghiệp, kinh nghiệm việc làm… đối với ngời học nghề sau khi tốt nghiệp. Bằng cách đó, nguồn lao động kỹ thuật qua đào tạo sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu về trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh

nghiệm việc làm. DNSX cũng chủ động hơn trong kế hoạch tuyển lao động cho đơn vị mình.

+ Tổ chức, hớng dẫn ngời học nghề (và phụ huynh) tham gia vào hội nghị khách hàng biết, nắm đợc và có cơ hội đa ra ý kiến tham gia xây dựng mục tiêu các khóa đào tạo trớc khi dự tuyển vào học (Trong thực tế, đa số ngời học nghề không có sự lựa chọn rộng rãi theo mục tiêu của mình mà chọn nghề gần với yêu cầu mục tiêu của bản thân và gia đình. Sau khi học xong ngời học phải hoàn thiện thêm để đạt mục tiêu đặt ra).

- Giải pháp đổi mới phơng pháp đào tạo

Đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo nói trên phải đồng bộ với đổi mới phơng pháp đào tạo. Nội dung đổi mới phơng pháp đào tạo:

+ Tổ chức, chỉ đạo tăng cờng dạy học thực hành ngay trong môi trờng sản

xuất thực tiễn.

+ Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại, cập nhật công

nghệ sản xuất tiên tiến đang phát triển.

3.2.4.3. Các giải pháp quản lí về các nguồn nhân - tài - vật lực nhằm thực hiện việc kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX

- Giải pháp về cơ sở vật chất - khuôn viên nhà xởng, trang thiết bị:

Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề về số lợng, đặc biệt là chất lợng và tính cập nhật.

Nội dung giải pháp này nh sau:

+ Bộ, Ngành chủ quản và chính quyền quản lí ở địa phơng chỉ đạo DNSX đầu t nhà xởng, thiết bị vào việc đào tạo nghề (cho học sinh thực tập sản xuất). Một phần khấu hao máy móc, thiết bị và chi phí bù lỗ các sản phẩm h hỏng đợc tính vào khoản chi phí đóng góp cho đào tạo nghề. Giảm một tỷ lệ thuế phù hợp tơng ứng với khoản tiền đầu t nói trên. Nếu DNSX nào không đầu t nhà xởng - thiết bị sản xuất cho đào tạo nghề thì phải đóng thuế sử dụng lao động qua đào tạo nghề.

+ Cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch, thiết lập quan hệ hợp tác với các DNSX có cùng ngành để tổ chức đào tạo. Ngợc lại, nếu cơ sở đào tạo nghề không tổ chức thực hiện quan hệ hợp tác, thì không đợc hởng sự đầu t của DNSX.

+ Doanh nghiệp sản xuất lập kế hoạch phối kết hợp đào tạo trong từng năm để có thể tổ chức thực hiện (cho học sinh học nghề thực tập sản xuất tại nhà máy) khi hợp tác đào tạo nghề. Kế hoạch này đợc thực hiện định kỳ hàng năm. Nếu DNSX nào không có kế hoạch này thì sẽ bị đánh giá là cha hoàn thành nhiệm vụ trong công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ.

- Giải pháp về tài chính.

Giải pháp này có mục đích huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề vốn còn rất eo hẹp. Nội dung giải pháp này nh sau:

+ Bộ, Ngành, quản lí cấp địa phơng tổ chức thực hiện thu một khoản thuế từ DNSX (có những tên gọi nh là thuế sử dụng lao động, thuế đào tạo nghề, quỹ phát triển kỹ năng, nh một số nớc đã thực hiện). Khoản thu này chuyển trực tiếp hoặc gián tiếp cho cơ sở đào tạo nghề.

+ Cơ sở đào tạo lên kế hoạch, tổ chức liên hệ với DNSX để hợp tác, huy động nguồn tài chính đầu t cho đào tạo nghề trong việc kết hợp đào tạo.

+ DNSX lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng mới, đào tạo lại, đào tạo tiếp đội ngũ lao động kỹ thuật hiện có để hoạch định kinh phí cần cho đào tạo để đầu t trong từng năm. Hợp tác với cơ sở đào tạo cùng chuyên ngành để đào tạo. (Tuy nhiên, ngời học nghề phải đóng góp học phí theo quy định của nhà nớc và các khoản thu hợp pháp khác để đầu t thêm vào quá trình đào tạo)

Trên thực tế kết hợp đào tạo nghề, phơng thức đóng góp tài chính từ DNSX cho đào tạo nghề đợc vận dụng linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.

+ Chỉ đạo tăng cờng khoản vay quỹ tín dụng đào tạo từ ngân hàng có sự bảo trợ của DNSX.

Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cờng đội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề, đặc biệt là đội ngũ dạy - hớng dẫn thực tập sản xuất có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tiễn. Nội dung nh sau:

+ Bộ chủ quản và các cơ quan quản lí đào tạo nghề chỉ đạo và kiểm tra về việc cập nhật công nghệ - thiết bị hiện đại theo định kỳ, kỹ năng tay nghề sản xuất thực tế của giáo viên thực hành ở các cơ sở đào tạo. Có cơ chế khuyến khích, tổ chức hớng dẫn cơ sở đào tạo hợp đồng với các cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao có kinh nghiệm sản xuất để giảng dạy, hớng dẫn thực hành cơ bản và thực tập sản xuất. Đặc biệt là khi kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX, học sinh thực tập sản xuất ngay trên dây chuyền ở nhà máy của DNSX.

+ Cơ quan quản lí DNSX chỉ đạo các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo (cùng ngành) trong việc tổ chức dạy học sản xuất tại doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp sản xuất lên kế hoạch hớng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh vào kế hoạch hoạt động của nhà máy. Tổ chức, phân công kỹ thuật viên, công nhân bậc cao hớng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh khi thực hiện kết hợp đào tạo nghề. Chi phí trả tiền công cho ngời hớng dẫn thực tập sản xuất có thể đợc tính vào số tiền đầu t cho đào tạo nghề.

3.2.4.4. Các giải pháp về thực hiện đào tạo trong quá trình kết hợp

Giải pháp này nhằm thực hiện đào tạo trong quá trình kết hợp đào tạo, là một khâu trong kết hợp đào tạo. Các nội dung cơ bản gồm:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở NGHỆ AN (Trang 64 -64 )

×