Nguyên nhân hạn chế trong việc kết hợp đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 50)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Nguyên nhân hạn chế trong việc kết hợp đào tạo nghề

Việc kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX còn non kém (nh đã phân tích trên) do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nhng có thể tựu trung lại một số nguyên nhân cơ bản sau: nhận thức, lịch sử phát triển đào tạo nghề, văn hóa - xã hội, quản lí, kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, chính sách.

Các nguyên nhân nói trên không tồn tại biệt lập, riêng rẽ biệt lập mà có quan hệ qua lại, chi phối với nhau. Đứng trên quan điểm quản lí, có thể phân chia thành hai nhóm nguyên nhân cơ bản để xem xét: nhóm nguyên nhân tầm vĩ mô và vi mô.

Nhóm nguyên nhân tầm vĩ mô: Nhóm nguyên nhân tầm vĩ mô tập trung vào các nguyên nhân do hoàn cảnh lịch sử phát triển đào tạo nghề, cơ chế - chính sách, các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, quan điểm quản lí của nhà nớc, ... nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ sở đào tạo nghề và DNSX cụ thể. Chủ yếu do các ảnh hởng sau:

Do lịch sử hình thành và phát triển đào tạo nghề cha thực sự gắn kết cùng sự phát triển với sản xuất công nghiệp theo từng vùng, miền lãnh thổ. Đào tạo nghề chủ yếu phát triển theo yêu cầu của cấp Trung ơng, Chính phủ. ở CHLB Đức và một số nớc khác, đào tạo nghề gắn liền, chịu chi phối trực tiếp của nền sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ theo từng địa phơng, vùng.

Quản lí nhà nớc nói chung, kinh tế sản xuất công nghiệp và đào tạo nghề nói riêng trớc những năm 80 thế kỷ trớc theo hệ thống các nguyên tắc của cơ chế tập trung làm cho các cơ sở đào tạo nghề, doanh nghiệp sản xuất... không có điều kiện hợp tác đào tạo trực tiếp. Ngày nay, trong thời đại phát triển của khoa học và công nghệ, cơ chế quản lí tập trung vẫn còn chi phối nhiều trong lĩnh vực quản lý

nói chung và quản lí đào tạo nghề nói riêng. Cần có các biện pháp quản lí làm cho các cơ sở năng động, linh hoạt, thích ứng, gắn kết với thực tiễn hoạt động của các cơ sở của ngành nhằm đạt đợc kết quả hơn cao, tạo nên kết quả chung.

Chính sách quy định về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của DNSX (tổ chức, cơ quan, ngời sử dụng lao động) đối với việc đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật và cơ sở đào tạo nghề còn cha cụ thể, cha có hiệu lực trong thực tiễn. Có cơ chế khuyến khích song còn cha đủ mạnh, hiệu lực kém và chỉ còn tồn tại trên văn bản. Chính sách nói trên đã có hiệu lực từ lâu ở các nớc có nền kinh tế phát triển nh: Đức, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc... Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, ngời sử dụng lao động không phải chịu bất cứ một khoản đóng góp nào khi tuyển dụng lao động ở mọi trình độ.

Cha có chính sách đánh giá về quản lí chất lợng, các quyền lợi, nghĩa vụ kèm theo các mức chất lợng đợc đánh giá đối với các cơ sở đào tạo nghề trong giai đoạn phát triển theo hớng cung sang hớng cầu nh đã thể hiện trong việc đổi mới của nền kinh tế.

Cha có cơ quan xuyên suốt từ Trung ơng xuống địa phơng chuyên về t vấn, thiết lập, điều tiết... sự hợp tác đào tạo giữa trờng và DNSX (Trờng - Ngành). Hiện nay, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề Quốc gia, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đang xúc tiến công tác t vấn trờng - ngành. Song, mới chỉ là những triển khai ở giai đoạn đầu, cha có tác động tích cực, hiệu quả đến thực tiễn kết hợp đào tạo nghề nói trên.

Nhóm nguyên nhân tầm vi mô:

Có nhiều nguyên nhân, nhng có thể quy tụ về các lý do chủ yếu thuộc về các cơ sở đào tạo nghề và DNSX trực tiếp hoạt động đào tạo và sản xuất kinh doanh.

Các nguyên nhân thuộc về các cơ sở đào tạo nghề:

Các cơ sở đào tạo nghề còn chịu ảnh hởng của cơ chế quản lí tập trung, cha thực sự năng động, linh hoạt luôn cải tiến chất lợng đào tạo theo hớng cung sang cầu nh đã thể hiện trong đổi mới kinh tế; cha chủ động thiết lập phát triển hợp tác

đào tạo với DNSX; thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực thực hiện hợp tác đào tạo tại trờng và DNSX; một số cơ sở đào tạo nghề có nhận thức đợc lợi ích của việc hợp tác đào tạo nói trên, nhng cha có khả năng, điều kiện, cũng nh các giải pháp để tiến hành hợp tác đào tạo nh đã đề cập ở trên; cha chủ động tìm kiếm thị trờng đào tạo, thị trờng lao động.

Các nguyên nhân thuộc về các doanh nghiệp sản xuất:

Các DNSX còn chịu ảnh hởng của cơ chế quản lí tập trung, cha thực sự năng động, linh hoạt trong công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cấp trình độ đội ngũ công nhân kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp; có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật, nhng cha chủ động thiết lập phát triển hợp tác đào tạo với cơ sở dạy nghề; sử dụng sản phẩm đào tạo nghề nh- ng cha có nhận thức về trách nhiệm đối với các cơ sở đào tạo nghề, với đội ngũ lao động kỹ thuật (qua khảo sát các doanh nghiệp ở tỉnh Nghệ An cho thấy: 100% các DNSX không phải đóng thuế khi tuyển lao động, đây cũng là tình trạng chung trên phạm vi cả nớc); một số doanh nghiệp sản xuất cho phép học sinh - sinh viên các trờng dạy nghề thực tập sản xuất tại nhà máy, nhng học sinh - sinh viên đợc sử dụng nh là lao động phụ, hoặc tham quan, thực tế sản xuất, cha thực tập sản xuất theo yêu cầu chơng trình đào tạo và nhà trờng phải đóng tiền cho học sinh thực tập sản xuất.

2.6. Một số kinh nghiệm về kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX trên thế giới

Để tìm hiểu kinh nghiệm kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX trên thế giới, cần xem xét các phơng thức đào tạo nghề điển hình.

2.6.1. Phân loại các phơng thức đào tạo nghề

Cho đến nay, có nhiều cách phân loại các phơng thức đào tạo nghề khác nhau theo các căn cứ, tiêu chí khác nhau nh: căn cứ theo vai trò quản lí của nhà n- ớc về đào tạo nghề, căn cứ theo quy mô đào tạo, căn cứ theo cấp độ kết hợp đào tạo, căn cứ theo tuần tự kết hợp đào tạo, căn cứ theo địa điểm đào tạo, căn cứ theo

tổ chức đào tạo. Sau đây là một số cách phân chia phổ biến của một số nhà nghiên cứu về tổ chức đào tạo nghề trong và ngoài nớc:

Hegelhemer (CHLB Đức) nghiên cứu các phơng thức đào tạo nghề ở 7 nớc châu âu và đa ra 3 loại cơ bản gồm: đào tạo theo hệ thống kép, đào tạo tại trờng, đào tạo theo hệ thống hỗn hợp.

Nhà nghiên cứu đào tạo nghề ngời Đức Zedler cho rằng đào tạo nghề có 4 phơng thức cơ bản, gồm: đào tạo theo hệ thống kép, đào tạo tại trờng, đào tạo theo hệ thống hỗn hợp, đào tạo tại nơi làm việc.

Wolf Dietrich Grienert (CHLB Đức) cho rằng nên chỉ chia ra 3 dạng cơ bản là: đào tạo nghề theo mô hình thị trờng (Market Model), đào tạo nghề theo mô hình hành chính (Bureaucratic Model), đào tạo nghề theo mô hình thị trờng do nhà nớc kiểm soát (Government Controlled Market).

2.6.2. Một số phơng thức kết hợp đào tạo nghề cụ thể tiêu biểu trên thế giới Phơng thức kết hợp đào tạo điển hình tại Đức.

Tên gọi theo tiếng Đức là “Duales System” (Hệ thống Song hành, Hệ thống kép, Hệ thống Đôi).

Về việc xây dựng mục tiêu nội dung chơng trình: chơng trình đào tạo lý thuyết đợc các Bang xây dựng theo căn cứ vào chơng trình khung thống nhất toàn liên bang (các Bộ trởng Văn hóa, Khoa học và Giáo dục các Bang họp lại để thống nhất chơng trình khung theo định kỳ 5 năm/lần), gồm ba khối kiến thức: các môn giáo dục đại cơng, các môn kỹ thuật cơ sở, các môn chuyên ngành. Ch- ơng trình đào tạo thực hành do các Hiệp hội Nghề, Phòng Công nghiệp xây dựng căn cứ theo chơng trình khung thống nhất toàn liên bang, có định hớng theo yêu cầu phát triển công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất s phạm - trang thiết bị thực hành: đào tạo đợc tiến hành cả ở trờng dạy nghề và DNSX, nên cơ sở vật chất - trang thiết bị đào tạo gồm cả của nhà trờng và của DNSX đóng góp, luôn đáp ứng yêu cầu, cập nhật công nghệ mới, rút ngắn thời gian học việc (học lý thuyết tại trờng, thực hành tại doanh nghiệp).

Cán bộ giáo viên (CBGV) gồm cả CBGV của trờng và cán bộ kỹ thuật của DNSX tham gia đào tạo. Trong đó, CBGV nhà trờng dạy các môn lý thuyết, cán bộ kỹ thuật (biên chế của DNSX, không do ngành GD & ĐT quản lí) dạy thực hành.

Về mặt tài chính: ngoài các nguồn tài chính của trờng, DNSX đóng góp một khoản hỗ trợ (ở CHLB Đức chi phí cho đào tạo nghề 25.000 DM/ HS/ năm. Hằng năm các xí nghiệp chi hơn 30 tỷ DM cho đào tạo nghề (gấp khoảng 173 lần tổng NSNN cấp cho ĐTN ở Việt Nam năm 2003).

Đánh giá tốt nghiệp: Theo nhà giáo dục ngời Đức Waterkamp, kết quả bài thi thực hành mới quyết định việc tốt nghiệp, còn bài thi lý thuyết chỉ có giá trị tham khảo. Các phòng Công nghiệp có trách nhiệm ra đề thi thực hành.

Vấn đề việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp: đa số có việc làm tại các DNSX theo hợp đồng đào tạo.

Hiện nay, hệ thống đào tạo kép ở Đức đang phải đối mặt với những thách thức, khó khăn nh: cán bộ kỹ thuật ở các DNSX ngày càng cho rằng họ không phải vào DNSX để giảng dạy; khó khăn khi học sinh bắt đầu thực tập sản xuất vì không qua thực hành cơ bản, việc chuyển đổi nghề khó khăn, học sinh không có điều kiện học lên cao nữa theo yêu cầu của phát triển kỹ thuật - công nghệ trên toàn thế giới. Những khó khăn này cũng là khó khăn điển hình chung cho các nớc trên thế giới khi áp dụng phơng thức đào tạo này vào đào tạo nghề. Tuy nhiên, u điểm nổi trội của phơng thức này vẫn đợc UNESCO đánh giá cao và định hớng cho các nớc tiến hành cải tiến để áp dụng vào đào tạo nghề.

Phơng thức kết hợp đào tạo điển hình ở In-đô-nê-xia.

Phơng thức này có tên gọi tiếng Anh là "Link and Match System" (L&M); tạm dịch là "Hệ thống kết hợp In-đô-nê-xia". Bối cảnh ra đời nh sau:

Một số nét đáng quan tâm của L & M là: tiến hành đào tạo đồng thời tổ chức bởi trờng dạy nghề và DNSX công nghiệp; mục tiêu là đào tạo ra đội ngũ lao động chất lợng cao theo yêu cầu của sản xuất công nghiệp, nâng cao hiệu quả của đào tạo nghề, coi kinh nghiệm việc làm nh là một cấu phần của quá trình đào tạo;

các thành tố của hệ kết hợp gồm trang thiết bị, phát triển chơng trình, giáo viên giảng dạy; về địa điểm học tập, dạy - học lý các môn lý thuyết tại trờng, thực hành tại trờng hoặc tại công ty, dạy học thực tập sản xuất tại công ty; hội đồng đánh giá gồm trờng và đại diện công ty.

Tóm lại: Trên đây là một số kinh nghiệm về kết hợp đào tạo điển hình của

một số nớc trên thế giới. Những hình thức tổ chức đó có giá trị khoa học thực tiễn cao cho việc nghiên cứu và vận dụng những u điểm vào hoàn cảnh nớc ta. Tuy nhiên, việc áp dụng vào đào tạo nghề ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay cần phải sáng tạo, đa ra một phơng thức kết hợp vừa tổng quát mang tính khoa học cao, vừa linh hoạt phù hợp với từng điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.

Kết luận chơng 2.

Trong chơng 2, luận văn đã giải quyết các vấn đề sau:

Nêu sơ lợc về thực tiễn các phơng thức đào tạo qua các thời kỳ lịch sử phát triển đào tạo nghề ở nớc ta và ở Nghệ An.

Nêu lên những thách thức đối với đào tạo nghề: yêu cầu về chất lợng đào tạo nghề của sự phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và xu thế hội nhập hiện nay, các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo nghề còn bất cập.

Phân tích những bất cập và đa ra các nguyên nhân hạn chế trong việc kết hợp đào tạo nghề tại trờng và doanh nghiệp sản xuất ở Nghệ An hiện nay. Tổng hợp một số kinh nghiệm kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX và phân tích một số phơng thức kết hợp đào tạo nghề điển hình trên thế giới.

Chơng III

Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề

ở Nghệ An

3.1. Một số định hớng phát triển của đào tạo nghề ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và xu thế hội nhập thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và xu thế hội nhập

Kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX là phơng thức đào tạo nghề ra đời tồn tại và phát triển theo logic, quy luật, hoàn cảnh của đào tạo nghề. Đồng thời, chịu ảnh hởng chi phối của quy luật, điều kiện, quan điểm của DNSX. Hệ thống kết hợp đào tạo nghề vận hành, phát triển dới sự tác động chi phối của môi trờng chính trị, quản lí, kinh tế, xã hội. Trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập hiện nay, Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng, chính sách về tăng c- ờng tính chủ động của các cơ sở, tiếp tục công tác xã hội hóa các hoạt động Giáo dục. Vì vậy, để đề xuất phơng thức kết hợp đào tạo nghề, cần thiết phải xem xét h- ớng phát triển của đào tạo nghề và các hoạt động của DNSX tác động thị trờng lao động kỹ thuật.

Trên phơng diện vĩ mô, một trong những định hớng quan trọng về số lợng, chất lợng và cơ cấu ngành nghề trong giai đoạn tới của nền kinh tế quốc dân mà đào tạo nghề đáng quan tâm trong việc định hớng phát triển nh sau:

Về chất lợng, nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của sản xuất thực tiễn và thị trờng lao động, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lợng đội ngũ CNKT trình độ cao để có đủ khả năng tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.

Về quan điểm của Nhà nớc, Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Nghị quyết 90/ CP về phơng hớng và chủ trơng Xã hội hóa các hoạt

Một số định hớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2015

Qua quá trình hình thành và phát triển theo các thời kỳ lịch sử Cách mạng Việt Nam, đào tạo nghề đã không ngừng củng cố, đổi mới, hoàn thiện. Đào tạo nghề cơ bản thực hiện nhiệm vụ đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay. Tổng cục Dạy nghề đã định hớng phát triển đào tạo nghề đến 2010, trong đó có những điểm quan trọng đáng quan tâm sau.

Về quan điểm phát triển đào tạo nghề có một số định hớng đáng chú ý là đào tạo nghề gắn với việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc; đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các nguồn lực đầu t cho đào

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w