Một số định hớng phát triển của đào tạo nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 56)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Một số định hớng phát triển của đào tạo nghề ở Việt Nam

thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và xu thế hội nhập

Kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX là phơng thức đào tạo nghề ra đời tồn tại và phát triển theo logic, quy luật, hoàn cảnh của đào tạo nghề. Đồng thời, chịu ảnh hởng chi phối của quy luật, điều kiện, quan điểm của DNSX. Hệ thống kết hợp đào tạo nghề vận hành, phát triển dới sự tác động chi phối của môi trờng chính trị, quản lí, kinh tế, xã hội. Trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập hiện nay, Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng, chính sách về tăng c- ờng tính chủ động của các cơ sở, tiếp tục công tác xã hội hóa các hoạt động Giáo dục. Vì vậy, để đề xuất phơng thức kết hợp đào tạo nghề, cần thiết phải xem xét h- ớng phát triển của đào tạo nghề và các hoạt động của DNSX tác động thị trờng lao động kỹ thuật.

Trên phơng diện vĩ mô, một trong những định hớng quan trọng về số lợng, chất lợng và cơ cấu ngành nghề trong giai đoạn tới của nền kinh tế quốc dân mà đào tạo nghề đáng quan tâm trong việc định hớng phát triển nh sau:

Về chất lợng, nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của sản xuất thực tiễn và thị trờng lao động, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lợng đội ngũ CNKT trình độ cao để có đủ khả năng tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.

Về quan điểm của Nhà nớc, Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Nghị quyết 90/ CP về phơng hớng và chủ trơng Xã hội hóa các hoạt

Một số định hớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2015

Qua quá trình hình thành và phát triển theo các thời kỳ lịch sử Cách mạng Việt Nam, đào tạo nghề đã không ngừng củng cố, đổi mới, hoàn thiện. Đào tạo nghề cơ bản thực hiện nhiệm vụ đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay. Tổng cục Dạy nghề đã định hớng phát triển đào tạo nghề đến 2010, trong đó có những điểm quan trọng đáng quan tâm sau.

Về quan điểm phát triển đào tạo nghề có một số định hớng đáng chú ý là đào tạo nghề gắn với việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc; đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các nguồn lực đầu t cho đào tạo nghề; tạo điều kiện cho mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc tham gia phát triển đào tạo nghề, đặc biệt là các ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu của nền kinh tế đất nớc; tăng cờng số lợng song song với chất lợng theo hớng chuẩn hóa các điều kiện đảm bảo chất lợng và chuẩn cấp trình độ, tiến tới hòa nhập khu vực và quốc tế; gắn đào tạo nghề với sản xuất, với các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội theo từng thời kỳ ở từng vùng miền; đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu của sản xuất, vì sản xuất và do sản xuất; đào tạo nghề phát triển thành hệ thống nhiều cấp độ, đảm bảo tính lu thông phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động kinh tế và học tập suốt đời của ngời lao động.

Mục tiêu phát triển đào tạo nghề trong thời kỳ 2001 - 2010 là từng bớc xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo nghề nớc ta với những điểm cơ bản: đa dạng hóa, linh hoạt, liên thông hóa các cấp trình độ đào tạo để đáp ứng biến đổi của sản xuất và nhu cầu học tập suốt đời của ngời lao động; tổ chức tinh giảm bộ máy quản lí nhng năng động, đủ mạnh để quản lí đào tạo nghề trong điều kiện luôn biến động của thị trờng; gắn đào tạo với sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề; đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng trình độ chuyên môn tay nghề với chất lợng

cao, quy mô và cơ cấu ngành nghề hợp lý nhằm phục vụ sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc.

Giải pháp chiến lợc đến năm 2015: Để thực hiện thành công, đạt các chỉ tiêu đặt ra ở trên, cơ quan lãnh đạo ngành dạy nghề đa ra các giải pháp cơ bản. Trong đó có những điểm đáng quan tâm sau:

Hình thành cơ cấu hệ thống đào tạo nghề thực hành, liên thông gồm các trung tâm dạy nghề, trờng dạy nghề, trờng trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng có đào tạo nghề, đào tạo liên thông gồm 3 cấp trình độ. Gồm:

Cấp I: Đào tạo công nhân kỹ thuật sơ cấp nghề (đợc trang bị một hoặc một số kiến thức và kỹ năng nghề nhất định để có thể có cơ hội việc làm hoặc tự tạo việc làm, thời gian đào tạo dới 01 năm);

Cấp II: Đào tạo công nhân kỹ thuật trung cấp nghề (đợc trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng để có khả năng đảm nhận những công việc phức tạp); Cấp III: Đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ cao đẳng nghề (đợc trang bị kiến thức chuyên môn ở trình độ cao tơng đơng trình độ đào tạo bậc cao đẳng, có kỹ năng nghề thành thạo, có khả năng vận hành các thiết bị hiện đại và xử lý đợc các tình huống phức tạp, đa dạng trong các dây chuyền sản xuất tự động, công nghệ hiện đại).

Phát triển mạng lới cơ sở đào tạo nghề theo hớng xã hội hóa, đa dạng hóa, linh hoạt, năng động, thiết thực, thích ứng với cơ chế thị trờng.

Nhà nớc tập trung đầu t xây dựng các cơ sở đào tạo nghề công lập ở các tỉnh, thành phố. Xây dựng các trờng dạy nghề có chất lợng cao nhằm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và bậc cao. Dự định các trờng này tiếp nhận khoảng 30% số tuyển sinh vào năm 2015.

Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề và tổ chức đào tạo nghề phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất, gắn đào tạo với sử dụng và đổi mới công nghệ sản xuất, phát huy tiềm năng về giáo viên, thiết bị của doanh nghiệp cho đào tạo nghề.

Trong công tác hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và chính sách về đào tạo nghề, sẽ cụ thể hóa các chính sách về khuyến khích, huy động các nguồn lực đầu t cho đào tạo nghề.

Hoàn chỉnh các quy định về chơng trình, giáo trình theo hớng tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo nghề chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất thực tiễn. Quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp, ngời sử dụng lao động và ngời lao động qua đào tạo đối với đào tạo nghề.

Phát triển đội ngũ các giáo viên thỉnh giảng nh cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật có trình độ cao của các doanh nghiệp. Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề bằng các nguồn lực. Trong đó, kết hợp chuyển giao và khai thác các thiết bị của các doanh nghiệp sản xuất đợc quan tâm.

Đổi mới cơ chế quản lý, điều hành hệ thống theo hớng vừa phát huy tính tự chủ, năng động của cơ sở đào tạo nghề, ngành, địa phơng vừa phải tuân thủ thực hiện những quy định chung.

Huy động các nguồn lực phục vụ đào tạo nghề. Trong đó, đóng góp của doanh nghiệp sản xuất là một trong những nguồn đấng quan tâm.

Nhu cầu, định hớng đào tạo nghề của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới:

Thời kỳ 2006 - 2015 là thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò của đào tạo nghề cần đợc coi trọng đúng mức trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực.

Đối với Nghệ An: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã đề ra mục tiêu đến năm 2010 cả tỉnh có 40% tổng nguồn lao động đợc đào tạo, trong đó đào tạo nghề đạt 27 - 30%. Điều đó có nghĩa là, đến năm 2010 cần đào tạo nghề trên 175. 000 ngời, trong đó đào tạo dài hạn (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) hơn 62.000 ngời (chiếm 35%) và dự báo đến năm 2015 cần đào tạo số lợng lao động kỹ thuật đạt mức 1,5 lần so với thời kỳ 2006 - 2010 để phục vụ cho các khu công nghiệp: Hoàng Mai, Nam Cấm, Bắc Vinh, Cửa Lò, Phủ Quỳ và Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An; cho 6 chơng trình kinh tế trọng điểm của tỉnh (sản xuất xi măng; thuỷ điện; chăn nuôi đại gia

súc; mía đờng, đồ uống và sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, kinh tế biển, dịch vụ - du lịch và xuất khẩu lao động…

Để thực hiện mục tiêu đó, tỉnh đã và đang bổ sung hoàn thiện quy hoạch và phát triển mạng lới các Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề và Đại học Kỹ thuật), nâng cao năng lực các Trung tâm dạy nghề cấp huyện; ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề nhằm thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc đầu t vào lĩnh vực dạy nghề; xây dựng một số trờng dạy nghề đạt chuẩn Quốc gia và Quốc tế; quan tâm đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên dạy nghề, đổi mới chơng trình đào tạo, gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp và ngời học nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm sau đào tạo nghề.

3.2. Đề xuất các giải pháp quản lí cụ thể thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề

3.2.1. Hớng xây dựng các giải pháp quản lí thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề

Để có thể tiến tới xây dựng các giải pháp quản lí kết hợp trong đào tạo, cần phải xác định hớng kết hợp nói trên. Qua phân tích những xu hớng, quan điểm, nguyên tắc, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn ... của đào tạo nghề và kết hợp đào tạo nghề nói chung, cơ sở đào tạo và DNSX nói riêng, để xây dựng thành công các giải pháp quản lí thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề, cần theo các hớng nhất định. Các hớng này không đơn lẻ, riêng rẽ mà đan xen, có quan hệ qua lại tạo thành một tổ hợp các hớng khác nhau từ các xuất phát điểm khác nhau đi tới và hội tụ tại một vấn đề - kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX.

Để tiến tới việc xây dựng thành công các giải pháp quản lí nói trên, cần đồng thời đi theo một tổ hợp các hớng chung, cơ bản. Có thể phân loại, phân nhóm các hớng nói trên theo: hớng chung và hớng riêng; hớng tổng quát và cụ thể; hớng tập trung và phân tán; hớng giao thoa và biệt lập; hớng cấp cao và cấp thấp; hớng chuyên môn và quản lí; hớng tác động trực tiếp và gián tiếp... Song, có thể coi việc kết hợp đào tạo nghề là một phân hệ thì có những hớng trực tiếp và gián tiếp tới

phân hệ. Hay nói cách khác, có hớng đi tới trực tiếp cụ thể từng thành tố cấu thành của phân hệ, có hớng chung có liên hệ gián tiếp (tới thành tố của phân hệ). Để thuận tiện cho việc tiến tới xây dựng các giải pháp nói trên, các hớng có thể đợc phân nhóm nh sau:

Nhóm các hớng chung gián tiếp đi tới các thành tố của phân hệ kết hợp gồm: lịch sử - văn hóa - xã hội, thể chế chính trị và hệ thống pháp luật, kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, nhận thức xã hội về đào tạo nghề, ngành sản xuất công nghiệp, đào tạo nghề, thị trờng đào tạo, thị trờng lao động - việc làm, khoa học và công nghệ, các nguồn lực cho đào tạo lao động kỹ thuật.

Nhóm các hớng trực tiếp, cụ thể đi tới các thành tố của phân hệ kết hợp gồm: mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo, tổ chức và quản lí quá trình đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ đào tạo, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí, kiểm tra - đánh giá và cấp văn bằng tốt nghiệp, tuyển sinh và việc làm. Việc phân nhóm loại các hớng trên chỉ là tơng đối và mang tính ớc lệ (trong khuôn khổ luận văn này), không phân biệt vai trò quan trọng và vị trí của các h- ớng trên, với mục đích để hớng tới xây dựng các giải pháp thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo.

Tổ hợp các hớng đã nêu trên sẽ hữu ích cho việc đi tới xây dựng các giải pháp. Tuy nhiên, cần phải lựa chọn cách tiếp cận trong từng tình huống cụ thể sao cho hiệu quả nhất. Các hớng trên, nhìn chung, không tách rời riêng rẽ với nhau mà có sự đan xen, giao thoa, chi phối lẫn nhau. Vì vậy, khi xây dựng các giải pháp, không nhất thiết một hớng sẽ có một giải pháp nhất định. Hoặc ngợc lại, xây dựng một giải pháp không chỉ từ một hớng đơn lẻ mà có thể từ nhiều hớng khác nhau. Và có thể xẩy ra các trờng hợp nh: từ một hớng nào đó sẽ phải xây dựng một hoặc nhiều hơn một giải pháp; theo một hớng khác sẽ không xây dựng đợc giải pháp nào; có giải pháp đợc xây dựng do tích hợp từ nhiều hớng đan xen, giao thoa.

3.2.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp thực hiện phơng thức kết hợp đào tạo nghề

Trong quản lí giáo dục và đào tạo nói chung và xây dựng các giải pháp quản lí kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo nghề nói riêng, nhất thiết phải tuân theo những yêu cầu, quy luật chung cơ bản, phổ biến nhằm đảm bảo đạt đợc các mục đích đặt ra. Đó là những nguyên tắc cơ bản. Các nguyên tắc này đợc xây dựng dựa trên các cơ sở chủ yếu là: lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; nền tảng t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng và quản lí nhà nớc XHCN về nền giáo dục XHCN; lý luận quản lí giáo dục và nhà trờng; kinh nghiệm thực tiễn về quản lí giáo dục và nhà trờng.

Các nguyên tắc cơ bản cho quản lí giáo dục nói chung và đặc biệt là việc xây dựng các giải pháp quản lí kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX có những cách phân loại khác nhau theo từng quan điểm. Song, có thể phân chia thành các nguyên tắc nh sau:

Nguyên tắc pháp chế: Điều 12. Hiến pháp nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Nhà nớc quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c-

ờng pháp chế XHCN". Vì vậy, nguyên tắc pháp chế là nguyên tắc quan trọng

trong việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lý nói trên. Việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lí nói trên phải tuân thủ các quy định pháp luật nhà n- ớc, quy chế của ngành đào tạo nghề và DNSX. Nếu vi phạm nguyên tắc này thì giải pháp xây dựng sẽ trở thành không hợp pháp và không thực hiện đợc.

Nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp giữa nhà nớc và xã hội: Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp

của nhà nớc và của toàn dân"; "Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh, kết hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục”.

Nh vậy, giáo dục và đào tạo không chỉ là trách nhiệm của nhà nớc nh một số quan niệm trớc đây, mà là quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở nghệ an (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w