8. Cấu trúc luận văn
1.4.7. Quy trình kết hợp
Quy trình đợc hiểu là tiến hành một chuỗi hoạt động theo trình tự nhất định. Nh vậy, quy trình kết hợp đào tạo nghề là tiến hành chuỗi hoạt động theo trình tự nhất định để kết hợp đào tạo nghề.
Gồm các bớc sau:
Xác định mục tiêu.
Đánh giá chất lợng và Kiểm định chất lợng đào tạo. Phát triển chơng trình đào tạo.
Lập kế hoạch kết hợp đào tạo.
Đánh giá kết hợp đào tạo. Thực hiện kết hợp đào tạo.
Sơ đồ 2. Quy trình kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX.
1.4.8. Kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề
Kết hợp đào tạo nghề có tác dụng tăng cờng các điều kiện đảm bảo chất l- ợng làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng đào tạo. Nói cách khác, kết hợp đào tạo góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề.
Kết hợp đào tạo tại trờng và DNSX tăng cờng các điều kiện đảm bảo chất l- ợng đào tạo nghề.
1.4.8.1. Mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo
Khi thực hiện kết hợp đào tạo thì mục tiêu, nội dung, chơng trình đợc xây dựng sát hơn với yêu cầu thực tiễn của những ngời sử dụng lao động, của giới sản xuất công nghiệp - nơi mà HS - SV tốt nghiệp sẽ làm việc. Đây là bớc đổi mới trong đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Đào tạo những cái mà xã hội cần, chứ không phải đào tạo những cái mà mình có.
Tuy nhiên, khi xây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo phải đảm bảo các yếu tố: đảm bảo sự quản lí, điều phối và sử dụng của nhà nớc; yêu cầu thực tiễn của sản xuất, thị trờng lao động kỹ thuật.
Việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chơng trình sát hơn với yêu cầu thực tiễn của nền sản xuất hiện đại làm cho chất lợng đào tạo nghề đợc đánh giá là cao hơn.
1.4.8.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí
Đội ngũ giáo viên là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định sự đảm bảo và nâng cao chất lợng đào tạo. Đội ngũ giáo viên trong các trờng đào tạo nghề gồm: giáo viên giảng dạy lý thuyết và giáo viên hớng dẫn thực hành (thực hành cơ bản và thực tập sản xuất).
Đa số đội ngũ giáo viên ở các cơ sở đào tạo nghề đợc đào tạo cơ bản, đạt chuẩn theo quy định của nhà nớc đề ra. Song, kinh nghiệm sản xuất trực tiếp và việc làm thì cha bằng những ngời thợ bậc cao, cán bộ kỹ thuật tại các cơ sở sản xuất.
Khi tiến hành kết hợp đào tạo (theo phơng thức nói trên), đội ngũ giáo viên cho đào tạo nghề đợc tăng lên về quy mô và chất lợng, đặc biệt là đội ngũ giáo viên hớng dẫn thực hành.
Đội ngũ quản lí đào tạo ở các cơ sở đào tạo là giáo viên đợc cử làm lãnh đạo ở cấp trờng, phòng, khoa, bộ môn.
Khi tiến hành kết hợp đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lí đợc bổ sung từ phía DNSX. Đội ngũ này rất hữu ích cho việc tổ chức, quản lí quá trình đào tạo nghề. Đặc biệt là các khâu tuyển sinh, thực tập sản xuất, việc làm, tham gia phát triển chơng trình đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn sản xuất.
Tóm lại: Khi tiến hành kết hợp đào tạo (theo phơng thức nói trên), đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lí đợc tăng thêm về số lợng và chất lợng.
= &
1.4.8.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo
Cơ sở vật chất (trờng, xởng,...) là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo chất lợng đào tạo nghề. Nếu thiếu cơ sở vật chất thì không thể tiến hành đào tạo nghề có chất lợng.
Tiêu chuẩn đánh giá theo mô hình chất lợng ILO 500 cho 125 điểm/ tổng 500 điểm để đánh giá về CSVC, thiết bị, th viện.... Trong khi đó, điểm dành cho đánh giá đội ngũ giáo viên là: 85 điểm/ 500 điểm.
Khi tiến hành kết hợp đào tạo thì CSVC phục vụ đào tạo sẽ tăng lên: khuôn viên, nhà xởng, thiết bị...
Trang thiết bị đào tạo nghề (thiết bị dùng chung và thiết bị chuyên môn) là tất cả các chủng loại thiết bị, trang bị, mô hình học cụ, đồ dùng, phơng tiện dạy học dùng cho dạy lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo nghề.
đội ngũ giáo viên & Cán bộ quản lí (Kết hợp đào tạo) đội ngũ giáo viên & Cán bộ quản lí (Cơ sở đào tạo)
đội ngũ Cán bộ kỹ thuật và
quản lí
Thiết bị dạy học có thể đợc phân loại nh sau: thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết; thiết bị phục vụ hớng dẫn thực hành cơ bản; thiết bị phục vụ thực tập sản xuất.
Đặc thù cơ bản của thiết bị dạy học phục vụ đào tạo nghề vừa là phơng tiện
giảng dạy, vừa là đối tợng của nhận thức.
Trang thiết bị đào tạo nghề hiện nay thiếu về số lợng, kém về chất lợng và lạc hậu. Trong khi đó, mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo đòi hỏi phải không ngừng đổi mới đáp ứng nền sản xuất hiện đại, tiên tiến.
Để giải quyết tình trạng khó khăn về thiết bị nói trên, một trong các giải pháp cơ bản, khả thi là kết hợp đào tạo với DNSX.
Khi kết hợp đào tạo với DNSX, thiết bị phục vụ đào tạo nghề đợc cập nhật, tăng lên về số lợng, chất lợng cũng đợc cải thiện. Đồng thời, đa HS -SV tiếp cận với thực tế thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại đang vận hành trong thực tiễn. Đây là một trong những giải pháp tỏ ra rất đợc quan tâm trong tình trạng hiện nay.
CSVC - thiết bị = CSVC - thiết bị & CSVC - thiết bị ( Kết hợp đào tạo) (Trờng) (DNSX đóng góp)
1.4.8.4. Tài chính phục vụ đào tạo
Tài chính phục vụ đào tạo nghề gồm ngân sách nhà nớc, học phí, các nguồn thu và hỗ trợ khác.
Tài chính cho đào tạo nghề ở các trờng hiện nay chủ yếu là ngân sách nhà nớc cấp. Ngân sách nhà nớc cấp rất hạn chế và ở mức thấp so với khu vực và quốc tế. Đây là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện đảm bảo và nâng cao chất lợng đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc.
Khi tiến hành kết hợp đào tạo, DNSX sẽ đầu t và đóng góp một phần tài chính cho đào tạo đội ngũ công nhân (mà họ sẽ sử dụng) để phát triển nguồn nhân lực.
Việc DNSX đầu t cho các cơ sở đào tạo nghề đã đợc quy định và thực tế đã tiến hành ở nhiều nớc trên thế giới. Đặc biệt là các nớc có nền công nghiệp phát triển.
ở Việt Nam, có nhiều bài báo, công trình nghiên cứu đề nghị về việc DNSX phải đầu t cho cơ sở đào tạo ra đội ngũ nhân lực mà họ sử dụng. Nhng nhà nớc vẫn cha có chính sách - cơ chế đủ mạnh để DNSX thực hiện vấn đề nói trên.
Tóm lại: Thực hiện kết hợp đào tạo sẽ làm tăng nguồn tài lực cho đào tạo
nghề. Đây cũng chính là giải pháp hữu ích, huy động nguồn lực cho đào tạo, thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nớc.
Tài chính = Tài Chính & Tài Chính (Kết hợp đào tạo) (Trờng) (DNSX đóng góp)
1.4.8.5. Đánh giá - công nhận tốt nghiệp
Đánh giá kết quả học tập của HS - SV là khâu cơ bản, quan trọng trong công tác đánh giá kết quả đào tạo.
Kết quả đánh giá nói trên là kết quả của quá trình đào tạo, là thớc đo trình độ của HSSV, là cơ sở để cấp văn bằng chứng chỉ.
Tuy nhiên, hiện còn tồn tại một số vấn đề đặt ra là: Tiêu chuẩn đánh giá nh thế nào? Nội dung, phơng pháp đánh giá? Sự công nhận kết quả của xã hội (đánh giá ngoài)? Thực tế đã xẩy ra tình trạng “mặt bằng" đánh giá cha đồng nhất. Hội thảo khoa học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, Trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh, năm 2004 cho thấy:
Còn tình trạng một trờng đào tạo nghề cùng đào tạo cho các lớp học ở các tỉnh khác nhau. Các lớp này có cùng trình độ, chơng trình đào tạo, phơng pháp đánh giá nh nhau... Nhng mặt bằng kết quả lại khác nhau.
Tiêu chuẩn đánh giá còn chậm đổi mới. Vẫn còn tình trạng áp dụng tiêu chuẩn nghề của những năm 60 để kiểm tra kỹ năng thực hành hiện nay.
Mặc dù những tình trạng bất cập nói trên không phải là phổ quát, nhng đứng về phơng diện quản lí, phải suy nghĩ, tìm ra lời giải hữu hiệu để nâng cao chất lợng đào tạo nghề.
Thực hiện kết hợp đào tạo nghề, sẽ có ảnh hởng tích cực, là một trong các giải pháp nâng cao chất lợng đánh giá. Cụ thể: mục tiêu đánh giá sẽ sát hơn với yêu cầu của nền sản xuất hiện đại; chuẩn đánh giá sẽ đợc cải tiến sát hơn với yêu cầu của DNSX; tiến tới cân bằng giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài; việc đánh giá sẽ khách quan hơn; kết quả đánh giá và công nhận tốt nghiệp đợc các DNSX công nhận.
= &
1.4.8.6. Tuyển sinh và việc làm
Công tác tuyển sinh của các cơ sở đào tạo nghề thờng gặp khó khăn hơn các trờng đại học do nhiều lý do khác nhau. Trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu nh: nhận thức xã hội về nghề lao động kỹ thuật (công nhân kỹ thuật) còn hạn chế, đặc biệt là phụ huynh, học sinh; phân luồng học sinh còn yếu, công tác hớng nghiệp bất cập nên số lợng học sinh vào học học nghề thấp; một số học sinh vào học nghề không theo nguyện vọng của bản thân.
Đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới hiện nay - phát triển kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, nếu cơ sở đào tạo nghề không chủ động, sáng tạo đổi mới công tác tuyển sinh thì sẽ gặp những khó khăn nhất định. Điều này gây ảnh hởng xấu đến việc đảm bảo, nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực kỹ thuật.
Thực hiện việc kết hợp đào tạo nghề sẽ góp phần giải quyết những khó khăn nói trên. đại diện Doanh nghiệp đánh giá, công nhận tốt nghiệp đánh giá, công nhận tốt nghiệp (Kết hợp đào tạo) Cơ sở đào tạo đánh giá, công nhận tốt nghiệp
Các cơ sở DNSX sẽ trợ giúp trong công tác tuyển sinh, chọn đợc đúng ngời học nghề theo nguyện vọng, năng lực cá nhân... (tăng thêm số lợng đầu vào).
Việc làm cho học sinh tốt nghiệp là vấn đề quan trọng, trăn trở của không những Ngành giáo dục mà của toàn xã hội, đặc biệt là bản thân học sinh.
Kết hợp đào tạo nghề theo mô hình nói trên sẽ góp phần giải quyết tình trạng khó khăn nói trên. Sản phẩm đào tạo sẽ có địa chỉ sử dụng, đáp ứng nhu cầu của thị trờng lao động. (Xem sơ đồ sau)
Đào tạo, Tuyển Thị trờng đào tạo lại, dụng
bồi dỡng. LĐKT
Tuyển sinh Tốt nghiệp
Sơ đồ: 3. Tuyển sinh và việc làm theo phơng thức kết hợp đào tạo nghề.
1.4.8.7. Tổ chức thực hiện đào tạo.
Khi tiến hành thực hiện kết hợp đào tạo nghề, cả hai phía (DNSX và cơ sở đào tạo) đều có quyền và trách nhiệm tham gia tổ chức và quản lí quá trình đào tạo
DNSX
Cơ sở đào tạo
nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. Trờng có vai trò chủ động và chủ đạo, DNSX tham gia với vai trò hỗ trợ và kiểm soát quá trình đào tạo.
Tóm lại: Kết hợp đào tạo nghề tăng cờng các điều kiện đảm bảo chất lợng, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề. Nghiên cứu, hoàn thiện loại hình nói trên và áp dụng vào thực tiễn đào tạo nghề là việc làm thiết yếu, bức bách ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận chơng 1.
Trong chơng này, luận văn đã nêu tổng quan về vấn đề nghiên cứu; làm rõ các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài; sơ lợc về quản lí; phân tích các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề; nêu ra một số lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trờng và DNSX; những tác động tích cực của kết hợp đào tạo tới việc tăng cờng các điều kiện đảm bảo chất lợng, nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo nghề.
Chơng II
Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề giữa nhà tr- ờng và doanh nghiệp
2.1. Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam 2.1.1 Vị trí và cơ quan quản lí đào tạo nghề.
Hệ thống đào tạo nghề là cấu phần trong khung hệ thống Giáo dục quốc dân Việt Nam. (Nghị định 90 CP ngày 29/11/1993 của Chính phủ và Luật Giáo dục
năm 2005). Hiện nay, cơ quan chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện quản lý
nhà nớc về dạy nghề là Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.
Hiện nay hệ thống các cơ sở đào tạo nghề chủ yếu gồm: trờng cao đẳng nghề, trờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Ngoài ra, một số trờng đại học, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp và dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, cơ sở sản xuất kinh doanh,... cũng tham gia đào tạo nghề. Các trình độ đào tạo gồm: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề.
Phơng thức đào tạo chủ yếu là đào tạo tại trờng, đào tạo tại doanh nghiệp,
đào tạo tại trờng và doanh nghiệp sản xuất.
Qua quá trình hình thành và phát triển của đào tạo nghề ở nớc ta, có thể rút ra kết luận về các phơng thức đào tạo chủ yếu gồm: đào tạo tại trờng (đợc áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề trực thuộc các cơ quan quản lí đào tạo nghề); đào tạo tại DNSX (đợc áp dụng chủ yếu đối với các cơ sở dạy nghề thuộc tổng công ty); đào tạo tại trờng và DNSX; kèm cặp (đối với các doanh nghiệp, làng nghề).
2.1.2 Những bất cập, thách thức đối với đào tạo nghề trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hiện nay, đã tạo ra những cơ hội phát triển cho đào tạo nghề. Nhng trớc yêu cầu ngày càng cao của sản xuất thực tiễn, đào tạo nghề đang đối mặt với những thách thức. Điển hình là "Quy mô đào
tạo và chất lợng đào tạo cha đáp ứng yêu cầu đặt ra, cơ cấu ngành nghề cha đồng bộ." [1]
Về quy mô đào tạo, nhìn chung, ngành đào tạo nghề đã nỗ lực đáp ứng nhu cầu nguồn lao động kỹ thuật. Nhng vẫn “cha đạt đợc chỉ tiêu 22 - 25% lao động
qua đào tạo (đến năm 2000 mới đạt 20%).” (Kết luận của Hội nghị lần sáu BCHTƯ khóa IX, trang 20)
Theo các nhà nghiên cứu giáo dục, quy mô đào tạo có tăng lên hàng năm nhng chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật mà Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII đề ra.
Để đáp ứng chỉ tiêu 50 - 60% lao động qua đào tạo vào năm 2020 mà chiến lợc phát triển đề ra, ngành đào tạo nghề cần nỗ lực cao hơn nữa.
Kết quả điều tra thị trờng lao động kỹ thuật năm 2002 (TA 2032-VIE) cho thấy khoảng 62% học sinh tốt nghiệp có việc làm, con số có việc làm đúng ngành nghề thực tế còn thấp hơn. Kết quả điều tra thị trờng lao động việc làm năm 2000 và năm 2001 cho thấy 74,1% học sinh tốt nghiệp có việc làm năm 2000, khoảng 64,7% học sinh tốt nghiệp có việc làm năm 2001. Tuy nhiên, con số có việc làm phù hợp đúng nghề còn thấp hơn nhiều. Học sinh tốt nghiệp có việc làm, mức độ phù hợp của chơng trình đào tạo đối với công việc hiện tại của học sinh tốt nghiệp của năm 2001 thấp hơn năm 2000. Sự bất cập giữa đào tạo nghề và sử dụng lao động kỹ thuật qua đào tạo nghề là vấn đề đặt ra nhng cha có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để khắc phục. Một nhà nghiên cứu giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp đã khẳng định: Để khắc phục tình trạng nói trên, phải gắn đào tạo nghề với các DNSX là yếu cầu thực tế khách quan. Chỉ có gắn đào tạo với sử dụng mới nâng cao hiệu quả của đào tạo, rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng.
2.1.3 Thực trạng về các yếu tố đảm bảo chất lợng đào tạo nghề.
Các yếu tố đảm bảo chất lợng đào tạo nghề gồm: mục tiêu - nội dung chơng