1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an

88 838 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Luận văn đợc nghiên cứu và hoàn thành tại trờng đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trờng Đại học Vinh, Học viện quảngiáo dục - đào tạo Trung ơng I, các đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo huyện Kỳ Sơn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS-TS. Nguyễn Nhã Bản - Thầy hớng dẫn khoa học, đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi hoàn thành bản luận văn: Mt s gii phỏp qun lý t chc hot ng ngoi gi lờn lp nhm nõng cao kh nng giao tip bng ting Vit cho hc sinh Tiu Hc huyn K Sn tnh Ngh An Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn, các anh chị cùng lớp đã động viên, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn. Do điều kiện, thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, giúp đỡ cho tôi những chỉ dẫn quý báu để luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 12 năm 2007. Tác giả Nguyn Quang Huy 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa 1 Lời nói đầu .2 Mục lục .3 Danh mục viết tắt .8 MỞ ĐẦU 9 1. Tính cấp thiết của đề tài .9 2. Mục đích nghiên cứu .10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .10 3.1.Khách thể nghiên cứu .10 3.2.Đối tượng nghiên cứu .11 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .11 5. Giả thuyết khoa học 11 6. Phương pháp nghiên cứu .11 6.1.Nghiên cứu lý luận 11 6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .11 7. Cấu trúc của luận văn: 12 8. Đóng góp của luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý nhà trường và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt của học sinh tiểu học .14 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề: .14 1.2 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: .15 1.2.1 Quản 15 3 1.2.2 Quảngiáo dục: 18 1.2.3 Vấn đề quản lý nhà trường: .19 1.2.4 Cán bộ quản lý truờng Tiểu học: .22 1.2.4.1 Khái niệm 22 1.2.4.2 Vai trò và trách nhiệm của người CBQL giáo dục .22 1.2.4.3 Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của CBQL trường TH 24 1.2.5 Hoạt động GD NGLL .26 1.2.5.1 Khái niệm 26 1.2.5.2 Đặc điểm hoạt động GD NGLL .29 1.2.5.3 Vai trò hoạt động GD NGLL với việc nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học. .30 1.2.6 Khái niệm giao tiếphoạt động giao tiếp. 31 1.2.6.1 Giao tiếp là gì ? 31 1.2.6.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ. .31 1.2.6.3 Hoạt động giao tiếp. .32 1.2.6.4 Đặc điểm hoạt động giao tiếp của học sinh tiểu học. .33 1.2.6.5 Dạy tiếng Việt gắn với đời sống thực tiễn và sử dụng tiếng Việt ở gia đình, nhà trường, xã hội. 34 1.2.6.6 Khái niệm về chất lượng giáo dục: 35 Chương II: Thực trạng khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh tiểu học huyện kỳ sơn, nghệ an 37 2.1 Khái quát tình hình kình tế – xã hội Huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 37 2.2 Tình hình kình tế – xã hội .37 2.3 Khái quát về giáo dục TH của Huyện Kỳ Sơn 38 2.3.1 Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của Huyện Kỳ Sơn. .38 2.3.2 Tình hình giáo dục TH 39 2.3.2.1 Quy mô phát triển 39 2.3.2.2 Đội ngũ giáo viên .40 2.3.2.3 Chất lượng Giáo dục - Đào tạo 41 4 2.4 Thực trạng về khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt và việc nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt qua HĐNGLL cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 43 . 2.4.1 Đối với CBQLGD: .44 2.4.2 Đối với giáo viên: 45 2.4.3 Đối với học sinh: .47 2.4.4 Đánh giá chung về thực trạng khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt và việc nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt qua HĐNGLL cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An .49 2.4.4.1 Thuận lợi của việc nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An: .49 . 2.4.4.2 Nguyên nhân của thực trạng trên 51 . . Chương III: Một số giải pháp chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 57 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc Phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý của HS TH DTTS 58 3.1.2 Nguyên tắc mục tiêu 58 3.1.3 Nguyên tắc toàn diện .58 3.1.4 Nguyên tắc hiệu quả .58 3.1.5 Nguyên tắc khả thi .58 5 3.2 Một số giải pháp chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn, Nghệ An .59 3.2.1 Tuyên truyền về mục đích và tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục 59 3.2.2 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với giáo dục .60 3.2.3 Xây dựng và đổi mới quy mô trường phổ thông hiện có nhằm tạo ra môi trường hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt. 61 3.2.4 Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động GD NGLL để nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học 62 3.2.5 Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động tại trường với các hoạt động giao tiếp bằng trong gia đình và cộng đồng .67 3.2.5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 67 . 3.2.5.2 Nội dung giải pháp .68 . 3.3 Thăm dò tính khả thi của các giải pháp 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 71 KẾT LUẬN .75 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 6 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CBQL Cán bộ quản lý CBQLGD Cán bộ quảngiáo dục CSVC Cơ sở vất chất DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục MĐ Mục đích ND Nội dung NGLL Ngoài giờ lên lớp PP Phương pháp TH Tiểu học TNTP Thiếu niên tiền phong TW Trung ương XH Xã hội 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên lý luận và thực tiễn đều cho thấy con người là nhân tố trung tâm, là mục tiêuđộng lực phát triển xã hội. Vì vậy, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo được coi là “quốc sách hàng đầu”, là đối tượng cần được ưu tiên phát triển trước tiên. Giáo dục Việt Nam trải qua hơn 60 năm nền giáo dục cách mạng. Trong thời gian đó nền giáo dục của chúng ta phát triển không ngừng và ngày càng vững mạnh. Nền giáo dục đó đã đào tạo một số luợng lớn đội ngũ các nhà tri thức, công nhân lành nghề . góp công lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đến nay hệ thống giáo dục quốc dân ngày càng hoàn thiện và phát triển cả về số lượng và chất lượng, quy mô các ngành học, bậc học phát triển rộng khắp. Bước vào thế kỷ XXI, thời đại mà kinh tế tri thức đang dần chiếm vị thế quan trọng hàng đầu, ở nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước do đó nhu cầu về nhân lực - nguồn lao động chất lượng cao là rất lớn nó đòi hỏi nghành giáo dục phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu đó. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “hiện nay sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo đang đứng trước mâu thuận lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô Giáo dục - Đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém đã làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt”[12]. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, và phát triển của đất nước nền giáo dục đòi hỏi phải tích cực chuyển biến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 9 Trường TH nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu họcmột việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục Tiểu học nói riêng. Giáo dục miền núi nói chung, giáo dục Tiểu học miền núi nói riêng là nơi có nhiều nét đặc thù nhất, cả về người học lẫn người dạy, cả môi trường lẫn điều kiện dạy học. Đặc biệt trong đó đối tượng học sinhmột đặc thù cơ bản gần 100% là dân tộc thiểu số, các điều kiện tiếp xúc với thế giới bên ngoài, giao tiếp với xã hội cực kỳ khó khăn do vậy mà khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh rất là yếu từ đó mà hạn chế đến việc tiếp thu kiến thức trên lớp bởi vì trên lớp giáo viên giảng dạy bằng tiếng Việt “Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường” [9] dẫn đến chất lượng giáo dục thấp. Giáo dục Kỳ Sơn cũng nằm trong đặc thù chung của giáo dục miền núi bởi Kỳ Sơnmột huyện miền núi rẻo cao, là huyện khó khăn nhất trong các huyện khó khăn nhất của cả nước. Trong lúc đó các công trình nghiên cứu về nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ Sơn chưa được các tác giả quan tâm nghiên cứu. Vì những lý do đó tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quảntổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn, Nghệ An”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quảntổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An phù hợp với sự phát triển chung của ngành và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 3.1.Khách thể nghiên cứu Vấn đề về khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An. 3.2.Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quảntổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận cho đề tài. 4.2. Đánh giá thực trạng về khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An. 4.3. Đề xuất một số giải pháp quảntổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An. 5. Giả thuyết khoa học. Nếu chúng ta xây dựng được các giải pháp quảntổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách khoa học, có tính khả thi thì sẽ nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An từ đó mà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu họchuyện Kỳ Sơn. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, của Nhà nước, các sách báo tài liệu, các công trình khoa học, để tổng thuật xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 . Một số giải pháp quản lý tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ. tài: Một số giải pháp quản lý tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh Tiểu Học huyện Kỳ Sơn, Nghệ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Điều lệ trường TH (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường TH (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
3. Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường phổ thông cơ sở Bộ Giáo dục - Đào tạo, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường phổ thông cơ sở
4. Đỗ Văn Chấn – Bài giảng dự báo và kế hoạch phát triển – Học Viện quản lý GD - Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dự báo và kế hoạch phát triển
5. Văn kiện Đại Hội Đảng VIII – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội Đảng VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
6. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
7. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
8. Năng lực cán bộ lãnh đạo – Tạp chí Cộng sản 1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cán bộ lãnh đạo
9. Nguyễn Minh Đức – Cơ sở tâm lý học của quản lý trường học – Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của quản lý trường học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
10. Luật giáo dục – Nhà xuất bản Giáo dục , 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Công tác quản lý của Hiệu trưởng trường TH Hoà nhập – Tạp chí GD số 124, tháng 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý của Hiệu trưởng trường TH Hoà nhập
12. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục 13. Văn kiện Đại Hội Đảng X – Nhà xuất bản Hà Nội, 2006 14. Phạm Minh Hạc – Tâm lý học – Nhà xuất bản GD, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, "Nxb Giáo dục13. "Văn kiện Đại Hội Đảng X" – Nhà xuất bản Hà Nội, 200614. Phạm Minh Hạc – "Tâm lý học
Nhà XB: Nxb Giáo dục13. "Văn kiện Đại Hội Đảng X" – Nhà xuất bản Hà Nội
15. Phạm Minh Hạc – 10 năm đổi mới Giáo dục - Đào tạo Nhà xuất bản Giáo dục , 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm đổi mới Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
16. Phạm Minh Hạc – Một số vấn đề về khoa học – Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Tâm lý học (giáo trình chính thức đào tạo GV tiểu học), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học (giáo trình chính thức đào tạo GV tiểu học)
Nhà XB: Nxb GD
18. Hoàng Thanh Hải (2005), Tăng cường các hoạt động học tập NGLL môn lịch sử, Tạp chí giáo dục, Hà Nội, Số 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường các hoạt động học tập NGLL môn lịch sử
Tác giả: Hoàng Thanh Hải
Năm: 2005
19. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội 20. GS Bùi Văn Huệ (2005), Tâm lý học tiểu học, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học," Nxb GD, Hà Nội20. GS Bùi Văn Huệ (2005), "Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội 20. GS Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2005
21. TS. Phạm Minh Hùng (chủ biên), Giáo dục học tiểu học (Giáo trình đào tạo GV tiểu học), Tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học (Giáo trình đào tạo GV tiểu học)
22. T.A Ilina (1997), Giáo dục học (tập 1), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (tập 1)
Tác giả: T.A Ilina
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1997
23. Văn Kiện Đại Hội Huyện Đảng Bộ Kỳ Sơn Lần thứ XX – Kỳ Sơn, tháng 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại Hội Huyện Đảng Bộ Kỳ Sơn Lần thứ XX
24. N.D Levitop (1971), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm (tập 2), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm (tập 2)
Tác giả: N.D Levitop
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1971

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các chức năng quản lý. - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1 Các chức năng quản lý (Trang 17)
Sơ đồ 2:  Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2 Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục (Trang 21)
Bảng 2: Quy mô phát triển giáo dục TH của Huyện Kỳ Sơn trong 3 năm  (2003- 2006). - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 2 Quy mô phát triển giáo dục TH của Huyện Kỳ Sơn trong 3 năm (2003- 2006) (Trang 40)
Bảng 3: Chất lượng  của các Trường TH Huyện Kỳ Sơn. - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 3 Chất lượng của các Trường TH Huyện Kỳ Sơn (Trang 41)
Bảng 4: Đối tượng là GV và học sinh - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 4 Đối tượng là GV và học sinh (Trang 43)
Bảng 5: Kết quả điều tra CBQLGD - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 5 Kết quả điều tra CBQLGD (Trang 44)
Bảng 6: Kết quả điều tra giáo viên - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 6 Kết quả điều tra giáo viên (Trang 46)
Bảng 9: Thống kê quy mô, mạng lưới trường lớp của một số trường tiểu  học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An năm học 2006-2007. - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 9 Thống kê quy mô, mạng lưới trường lớp của một số trường tiểu học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An năm học 2006-2007 (Trang 61)
Bảng 10: Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao   khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học của Huyện Kỳ Sơn  tỉnh Nghệ An. - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 10 Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh tiểu học của Huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An (Trang 70)
Bảng 11: Kết quả điều tra điều kiện giao tiếp bằng của học sinh trường   PTCS Chiêu Lưu theo phụ lục IV.(thời điểm 10/05/2007) - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 11 Kết quả điều tra điều kiện giao tiếp bằng của học sinh trường PTCS Chiêu Lưu theo phụ lục IV.(thời điểm 10/05/2007) (Trang 73)
Bảng 12: Kết quả điều tra khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học   sinh trường PTCS Chiêu Lưu theo phụ lục III (thời điểm 10/05/2007) - Một số giải pháp quản lí tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh tiểu học huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an
Bảng 12 Kết quả điều tra khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh trường PTCS Chiêu Lưu theo phụ lục III (thời điểm 10/05/2007) (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w