1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an

64 704 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

bảng Ký hiệu viết tắt BCH: CĐ: ĐH: CNH, HĐH: GD - ĐT: GDTX: HN - DN: NQTƯ: THCS: THPT: TTHTCĐ: UBND: XHHT: XHHGD: XMC: Ban chấp hành Cao đẳng Đại học Công nghiệp hoá, đại hoá Giáo dục - Đào tạo Giáo dục thờng xuyên Hớng nghiệp dạy nghề Nghị trung ơng Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm học tập cộng đồng Uỷ ban nhân dân Xà hội học tập Xà hội hoá giáo dục Xoá mù chữ * * * Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề TTHTCĐ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu xây dựng TTHTCĐ 1.1.1 Vấn đề xây dựng TTHTCĐ nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan xu xây dựng phát triển TTHTCĐ số nớc Châu - Thái Bình D¬ng 8 8 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Vấn đề xây dựng TTHTCĐ Việt Nam Quan điểm Đảng, Nhà nớc xây dựng TTHTCĐ Quan điểm Đảng, Nhà nớc Một số định hớng phát triển kinh tế - xà hội GD - ĐT tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Một số khái niệm Khái niệm TTHTCĐ Xây dựng TTHTCĐ: Mục đích, chức năng, vai trò, kế hoạch hành động, quản lý điều hành TTHTCĐ Quản lý quản lý giáo dục Giải pháp quản lý giáo dôc 10 10 10 13 14 14 15 19 22 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội truyền thống lịch sử, văn hoá Nghệ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 2.1.3 Truyền thống lịch sử, văn hoá 2.2 Thực trạng xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 2.2.1 Nhận thức TTHTCĐ xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 2.2.2 Các hoạt động xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 23 23 24 26 28 28 31 38 Ch¬ng 3: Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 3.1 Các yêu cầu việc đề xuất giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 3.2 Những giải pháp xây dựng TTHTCĐ NGhệ An 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho ngời ý thức đợc cần thiết phải xây dựng TTHTCĐ 3.2.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban, Ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội việc xây dựng TTHTCĐ 3.2.3 Đẩy mạnh việc huy động toàn xà hội làm giáo dục 3.2.4 đa dạng hoá hình thức phơng thức học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học cộng đồng 3.2.5 Tích cực xây dựng phong trào gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, xÃ, làng, khuyến học 3.3 Điều tra thăm dò tính khả thi giải pháp quản lý giáo 40 41 41 44 51 56 dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 59 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 63 67 71 74 * * * mở đầu Lý chọn đề tài: GD - ĐT giữ vai trò đặc biệt cần thiết phát triển ngời xà hội Vốn ngêi (Human capital) bao gåm toµn bé thĨ lùc, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách Vốn nhờ GD - ĐT mà có, làm cho ngời trở nên có ích, có giá trị, có chất lợng, góp phần tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Loài ngời ngày có nhiều phát minh khoa học, công nghệ đợc ứng dụng vào sống, làm cho suất lao động xà hội không ngừng tăng lên, tạo nhiều cải vật chất, làm cho đời sống vật chất ngày đợc nâng cao, làm phong phú đời sống tinh thần cho xà hội Muốn thực đợc nh vậy, trớc tiên cần phải có nguồn nhân lực, có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn ngành GD - ĐT cung cấp Do đó, vị trí GD - §T cã ý nghÜa quan träng ®èi víi sù nghiƯp CNH, HĐH đất nớc Công CNH, HĐH nớc ta tiến hành bối cảnh giới cã nhiỊu biÕn ®éng, víi sù tiÕn bé cđa khoa học công nghệ tạo thay đổi to lín ®êi sèng kinh tÕ - x· héi Sự phát triển khoa học đà làm cho công nghệ đời, làm cho xà hội trở nên sôi động động Từ tiến khoa học công nghệ đà kéo theo phân hoá xà hội, phân hoá giàu nghèo ngời với ngời kia, cộng đồng với cộng đồng nọ, vùng với vùng khác ngày tăng lên cách nhanh chóng khoảng cách tri thức, hoàn cảnh kinh tế - xà hội Tất vấn đề thực đợc nhờ thông qua giáo dục Giáo dục có sứ mạng giúp cho ngời phát huy dợc tất tài tiềm lực sáng tạo Vấn đề đặt phải đặt giáo dục đứng vị trí trung tâm phát triển để thực mục tiêu Giáo dục cho ngời; đó, việc xây dựng phát triển TTHTCĐ vấn đề bản, xu tất yếu giáo dục thờng xuyên nớc khu vực châu - Thái Bình Dơng nói chung, nớc ta nói riêng trớc yêu cầu thời đại toàn cầu hoá kinh tế tri thức Theo quan niệm UNESCO, TTHTCĐ sở giáo dục không quy xÃ/làng/bản cộng đồng địa phơng đứng thành lập quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lợng sống ngời dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời họ Các nớc khu vực châu - Thái Bình Dơng đà tích cực tìm kiếm giải pháp, mô hình, chế hữu hiệu để tạo hội häc tËp thùc sù cho tÊt c¶ mäi ngêi ë nớc ta, xuất nghiệp CNH, HĐH đất nớc, chủ trơng Đảng, Nhà nớc xây dựng XHHT từ sở, TTHTCĐ loại hình giáo dục phù hợp với thực tiễn kinh tế - xà hội đặc điểm lao động sản xuất đại đa số nhân dân Kết luận Hội nghị Trung ơng (khoá IX) rõ: "Phát triển giáo dục không quy, hình thức học tập cộng đồng xÃ, phờng gắn với nhu cầu phát triển thực tế đời sống kinh tế - xà hội, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học tập suốt đời", Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 đà xác định: xây dựng XHHT nghiệp toàn Đảng, toàn dân TTHTCĐ sở, tảng, công cụ thiết yếu xây dựng XHHT từ sở Nghệ An tỉnh lớn khu vực Bắc Trung Bộ, với dân số ba triệu ngời Đây vùng giàu truyền thống văn hoá cách mạng, vùng "địa linh nhân kiệt", thời có danh nhân, có nhiều làng học, làng văn hiến, có nhiều nhà khoa bảng hiền tài đà làm rạng rỡ quê hơng, đất nớc Những truyền thống văn hoá cách mạng vẻ vang đà đợc tiếp tục phát huy trình đổi phát triển tỉnh nhà Thấm nhuần sâu sắc quan điểm Bác Hồ: dốt - đói - ngoại xâm giặc Chính vËy, NghƯ An ®· tËp trung mäi ngn lùc cho giáo dục đào tạo, xác định đầu t cho giáo dục đầu t lâu dài cho phát triĨn cđa tØnh nhµ Thùc hiƯn KÕt ln 20 - KL/TW Bộ trị số chủ trơng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tØnh NghƯ An đến năm 2010; Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh đà xây dựng Chơng trình hành động với nhiều giải pháp phát triĨn kinh tÕ - x· héi, an ninh qc phßng Trong đó, lĩnh vực giáo dục, đôi với việc nâng cao chất lợng toàn diện, đẩy mạnh việc đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục phổ thông, Nghệ An tập trung cho việc xây dựng TTHTCĐ Đây công việc không mô hình thử nghiệm, nhng mẻ tỉnh Nghệ An nói riêng nhiều địa phơng khác nớc nói chung Để góp phần xác định rõ phơng châm, mô hình, lộ trình, giải pháp chủ yếu để xây dựng TTHTCĐ Nghệ An, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ địa bàn tỉnh Nghệ An để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp có hiệu công tác quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề xây dựng TTHTCĐ 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An Giả thuyết khoa học: Có thể đẩy mạnh việc xây dựng TTHTCĐ Nghệ An, đề xuất đợc giải pháp quản lý giáo dục thiết thực, có hiệu quả, dựa đặc điểm kinh tế xà hội, truyền thống văn hoá thực tiễn giáo dục địa phơng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề xây dựng TTHTCĐ 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý giáo dục nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An dới góc độ quản lý giáo dục Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp lý thuyết; khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cøu thùc tiƠn: ®iỊu tra; tỉng kÕt kinh nghiƯm giáo dục; lấy ý kiến chuyên gia Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục kí hiệu viết tắt, tài liệu tham khảo, kết luận kiến nghị, luận văn có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề xây dựng TTHTCĐ Chơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề xây dựng TTHTCĐ Nghệ An Chơng 3: Các giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An * * * Ch¬ng C¬ së lý luËn vấn đề xây dựng TTHTCĐ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu xây dựng TTHTCĐ 1.1.1 Vấn đề xây dựng TTHTCĐ nghiên cứu giới: TTHTCĐ công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT Trên giới, vấn đề xây dựng XHHT đà đợc nghiên cứu từ thập niên 60 kỉ XX ĐônanSon ngời đà đa ý tởng XHHT Ông cho rằng, xà hội tơng lai sÏ cã nhiỊu biÕn ®ỉi nhanh chãng, ®ã nhu cầu học tập tăng lên nhiều Con ngời cần phải học để hiểu, để tác động, để điều hành biến đổi Năng lực học tập phải trở thành thuộc tính chất ngời, phải biết học suốt đời cách thành thục.[17,2] Trong sách công bố năm 1968, Rôbớt Hútchin đà khẳng định cần thiết tiến tới XHHT.[17,2] Giắc Đơlô, công trình nghiên cứu: Học tập kho báu tiềm ẩn (1996), đà sâu vào vấn đề Học tập suốt đời gắn bó với quan niệm: XHHT xà hội hội học tập phát triển khả [34 ,61] Ông cho rằng, nguyên tắc Học tập suốt đời đòi hỏi biết cách nắm đợc tri thức nhà trờng nơi lµm viƯc cịng nh ë ngoµi x· héi, st đời Do đó, cần phải kết hợp giáo dục quy nhà trờng với giáo dục không quy nhà trờng, giáo dục cho ngời lớn kinh nghiệm hàng ngày Tại Hội nghị UNESCO họp Giơnevơ tháng 12-2003 đà gắn XHHT với xà hội thông tin, xà hội tri thức Từ đại biểu dự Hội nghị đà tới thống nhất: XHHT, xà hội tri thức, xà hội thông tin đặt ngời vào vị trí trung tâm, tập trung vào ngời, tạo điều kiện cho ngời phát triển bền vững điều kiện sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ x· héi 1.12 Tỉng quan xu xây dựng phát triển TTHTCĐ số nớc Châu - Thái Bình Dơng: Nhằm thực mục tiêu Giáo dục cho ngời nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng đà tích cực tìm kiếm giải pháp, mô hình chế hữu hiệu để tạo hội học tập thực cho tất ngời, đáp ứng nhu cầu học tập nhóm đối tợng thiệt thòi nh: phụ nữ, trẻ em gái, ngời nghèo, ngời mù chữ, ngời dân tộc thiểu số, ngời nông dân sống vùng miền núi, hải đảo xa xôi, hẻo lánh đà mở rộng mạng lới giáo dục thờng xuyên đến tận xÃ/làng/bản Để tạo hội học tập thực sự, hội đà có sẵn từ nguồn địa phơng, đa dạng, thuận tiện dễ dàng, mạng lới giáo dục thờng xuyên đà đợc mở rộng đến tận xÃ/làng/bản Hiện khu vực Châu - Thái Bình Dơng có kiểu Trung tâm học tập, là: - Trung tâm học tập dựa vào sở giáo dục sẵn có Đó Trung tâm có sở đóng trờng phổ thông CĐ - ĐH, giúp cho học sinh, sinh viên bổ sung đợc kiến thức đợc cấp tơng đơng - Trung tâm học tập dựa vào cộng đồng Đây Trung tâm học tập đợc đặt xÃ, làng, thờng ngời địa phơng quản lý định hớng Nó nằm hệ thống giáo dục quy, nhng giúp cho ngời dân đạt đợc cấp tơng đơng quy theo phơng thức khác Các Trung tâm tổ chức đứng giảng dạy phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phơng, giúp học viên thực đợc kế hoạch học tập Mô hình UNESCO đề xuất đợc phát triĨn ë rÊt nhiỊu níc khu vùc - Trung tâm học tập tổng hợp Mô hình MalcolmKnowles đề xớng (cha có thực tế) dạng Trung tâm học tập suốt đời, bao gồm giáo dục quy, giáo dục không quy giáo dục phi quy, đáp ứng nhu cầu học tập tất ngời suốt đời họ Trong giai đoạn phát triển nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng, mô hình Trung tâm học tập dựa vào cộng đồng đợc khuyến khích phát triển, nhng TTHTCĐ đợc xây dựng phát triển đa dạng, khác quy mô, chức năng, nội dung hoạt động đối tợng u tiên tuỳ thuộc vào bối cảnh phát triển kinh tế - xà hội cộng đồng, quốc gia 1.1.3 Vấn đề xây dựng TTHTCĐ Việt Nam: Từ sau Đại hội IX Đảng đến nay, vấn đề TTHTCĐ xây dựng TTHTCĐ đà có số báo tác giả nh: Vũ Oanh, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Minh Đờng, Phan Đức Thành;trong đó, đà đề cập tới nội dung là: - Vị trí, chức cần thiết phải xây dựng TTHTCĐ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nớc - Phơng châm, mô hình, lộ trình xây dựng TTHTCĐ nớc ta - Một số học kinh nghiệm xây dựng phát triển TTHTCĐ Các công trình nghiên cứu nội dung ban đầu phác thảo TTHTCĐ xây dựng TTHTCĐ Việt Nam Riêng Nghệ An, văn có tính chất chủ trơng, đờng lối Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GD - ĐT Hội khuyến học xây dựng TTHTCĐ cha có tác giả sâu nghiên cứu vấn đề 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nớc xây dựng TTHTCĐ 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nớc: Với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ đà làm cho phân công lao động xà hội ngày sâu rộng, suất lao động ngày tăng cao, tạo nhiều cải vật chất văn hoá Muốn thực đợc nh vậy, trớc tiên cần phải có nguồn nhân lực, ngời phải có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn ngành GD - ĐT cung cấp Do đó, vị trí cđa GD - §T cã ý nghÜa rÊt to lín công CNH, HĐH nớc nhà Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, sách phát triển giáo dục, giúp cho nhiều ngời có héi häc tËp, thu hót ngµy cµng nhiỊu ngêi tham gia xây dựng giáo dục, xây dựng phát triển TTHTCĐ hớng tới XHHT Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX đà rõ: phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần cđa ngêi ViƯt Nam; coi ph¸t triĨn GD - ĐT, khoa học công nghệ tảng, động lực nghiệp CNH, HĐH, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy không quy, thực giáo dục cho ngời.[38 ,35] Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đà nêu: tạo điều kiện cho ngời, lứa tuổi, trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời [9,40] Kết luận Hội nghị TW6 (khoá IX) rõ: "Phát triển giáo dục không quy, hình thức học tập cộng đồng xÃ, phờng gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế xà hội, tạo diỊu kiƯn cho mäi ngêi cã thĨ häc tËp st đời, hớng tới XHHT" Nghị Đại hội IX Đảng đà khẳng định: Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy không quy, thực giáo dục cho ngời, nớc trở thành XHHT Hội nghị lần thứ BCH Trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục nhấn mạnh: Phát triển giáo dục không quy, hình thức học tập cộng đồng xÃ, phờng, thị trấn gắn với nhu cầu thực tế ®êi sèng kinh tÕ - x· héi, t¹o ®iỊu kiƯn thn lỵi cho mäi ngêi cã thĨ häc tËp st ®êi, híng tíi x· héi häc tËp” Lt gi¸o dơc ®· nªu râ: Mäi ngêi ®i häc, häc thêng xuyªn, học suốt đời, huy động toàn xà hội tham gia học tập làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân Ngày 15 - 10 - 1999, Thủ tớng Chính phủ đà Chỉ thị việc phát huy vai trò Hội khuyến học Việt Nam phát triển nghiệp giáo dục, đà đề cập đến mục tiêu phát triển giáo dục bớc hình thành XHHT, đa nghiệp giáo dục lên ngang tầm đòi hỏi CNH, HĐH đất nớc Ngày 02 - - 2003 Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho ngời giai đoạn 2003 - 2015, việc xây dựng phát triển TTHTCĐ đợc đặt vị trí nhóm mục tiêu giáo dục không quy Nghệ an, Nghị Đại hội Đảng tỉnh khoá XV đà rõ: Phát huy truyền thèng hiÕu häc cđa ngêi xø NghƯ, cđng cè mở rộng Hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến phờng, xÃ, thị trấn Trên sở phát động phong trào tự học nâng cao kiến thức, hình thành XHHT đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thích ứng với nhảy vọt khoa học công nghệ.[40,63] Ngày 04 - - 2003, Thờng trực Tỉnh uỷ có Thông báo số 377/TB-TU số nội dung hoạt động Hội Khuyến học, nêu: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào đa dạng hoá loại hình khuyến học gia đình, khối xóm, thôn bản, quan, đơn vị, nhà trờng, xà phờng, dòng họ đồng thời phối hợp tốt với Sở Giáo dục Đào tạo địa phơng để thành lập TTHTCĐ Chỉ thị số 20 - CT/TU ngµy 23 - 02 - 2004 cđa TØnh ủ việc tăng cờng lÃnh đạo xây dựng phát triển TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn đà khẳng định: 10 “Thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đặt cần thiết phải xây dựng phát triển TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn hớng tới XHHT” Ngµy 21 - - 2003, UBND tØnh Chỉ thị số 22/2003/CT-UB việc đẩy mạnh phong trào khuyến học nghiệp phát triển giáo dục đà rõ: Đẩy mạnh phong trào khuyến học; xây dựng mô hình TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn làm sở xây dựng XHHT từ sở nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH quê hơng, đất níc” Ngµy 01 - - 2004 UBND tØnh Quyết định số 2334/QĐ-UB.VX việc phê duyệt Đề án Xây dựng phát triển TTHTCĐ góp phần phục vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hớng tới XHHT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004 - 2010 đà nhấn mạnh: Cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng đa TTHTCĐ vào hoạt động có chất lợng theo tiến độ: năm 2009 đạt 85 - 90% số xà có TTHTCĐ đến năm 2010, phủ kín TTHTCĐ xà toàn tỉnh Chủ trơng xây dựng giáo dục cho ngời Đảng Cộng sản Việt Nam đà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt sau cách mạng tháng Tám thành công Trong phiên họp (ngày 3-9-1945) Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ [19,8] Ngời đặt nhiệm vụ cách mạng trớc mắt Chính phủ là: Chống nạn đói, nạn thất học, nạn ngoại xâm coi chống giặc dốt quan trọng nh chống giặc đói giặc ngoại xâm Ngời đà nêu vấn đề: Phải làm cho dân ta có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành Đầu tháng 10 năm 1945, Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu, ngời Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nớc nhà trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ [19 ,36] Bác khuyên: Học hành vô cùng, học nhiỊu, biÕt cµng nhiỊu cµng tèt”.[19 , 220] 1.2.2 Mét số định hớng phát triển kinh tế - xà hội GD - ĐT tỉnh Nghệ An đến năm 2010: a Định hớng phát triển kinh tế - xà hội: Mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội từ năm 2001 đến năm 2010 tỉnh Nghệ An là: - Phát triển mạnh nguồn nhân lực, mở rộng nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo; chăm lo giải tốt vấn đề xà hội; nâng cao đời sống vật chất, ... 3: Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 3.1 Các yêu cầu việc đề xuất giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 3.2 Những giải pháp xây dựng TTHTCĐ NGhệ An. .. yếu để xây dựng TTHTCĐ Nghệ An, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ địa bàn tỉnh Nghệ An để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp có hiệu công tác quản. .. Đề xuất giải pháp quản lý giáo dục nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng TTHTCĐ Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng TTHTCĐ Nghệ An dới góc độ quản lý giáo dục Phơng pháp nghiên

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nh ất (2003), “Vấn đề xây dựng XHHT ở Việt Nam: Thời cơ thách thức, tiền đề và bài học kinh nghiệm”, Báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng XHHT ở Việt Nam: Thời cơ tháchthức, tiền đề và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Nguyễn Nh ất
Năm: 2003
2. Nguyễn Nh ất (2004), “Giáo dục không chính quy, giáo dục phi chính quy và tự học trong hoạt động giáo dục và XHHT”, Báo Giáo dục và Thời đại chủ nhËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục không chính quy, giáo dục phi chínhquy và tự học trong hoạt động giáo dục và XHHT
Tác giả: Nguyễn Nh ất
Năm: 2004
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Đề án xây dựng XHHT ở Việt Nam 2004 - 2010" (Dự thảo lần thứ 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng XHHT ở Việt Nam 2004 -2010
5. Đặng Quốc Bảo (1997), "Cách tiếp cận giáo dục trong bối cảnh hiện nay", Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Bình (2005), "Mấy vấn đề về giáo dục trong cơ chế thị trờngđịnh hớng XHCN ở nớc ta hiện nay". Báo Nhân dân, số ra ngày 14-5-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về giáo dục trong cơ chế thị trờngđịnh hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2005
7. Bộ Chính trị (2004), "Kết luận của Bộ Chính trị về Nghệ An", số 20 - KL/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Bộ Chính trị về Nghệ An
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), "Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục", Trờng cán bộ quản lý giáo dục Trung ơng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa họcvề quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1997
9. "Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010" (2002), NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010
Tác giả: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Phạm Tất Dong (2004), “Xã hội học tập”, Tập san khuyến học Nghệ An, sè1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2004
12. Vũ Dũng (1995) "Tâm lý học xã hội với quản lý", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội với quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốcgia
13. Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ (1999), "Đại cơng về khoa học quản lý", Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng về khoa học quảnlý
Tác giả: Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ
Năm: 1999
14. Bạch Hng Đào “Xây dựng Hội khuyến học Nghệ An vững mạnh góp phần vào xã hội hoá sự nghiệp giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Hội khuyến học Nghệ An vững mạnh gópphần vào xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
15. Bạch Hng Đào (2005), "TTHTCĐ, nơi bồi dỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nguồn lực lao động". Báo Nghệ An, số ra ngày 08-12-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTHTCĐ, nơi bồi dỡng nâng cao kiến thức, kỹnăng cho nguồn lực lao động
Tác giả: Bạch Hng Đào
Năm: 2005
16. Thái Xuân Đào (2004), “T tởng Hồ Chí Minh về XHHT”, Tạp chí Giáo dôc, sè 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về XHHT
Tác giả: Thái Xuân Đào
Năm: 2004
17. Nguyễn Xuân Đờng (2004), Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng XHHT ở Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằmxây dựng XHHT ở Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Xuân Đờng
Năm: 2004
18. Phạm Viết Nhụ (1999), "Bài giảng Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục", Trờng cán bộ QLGD - ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Hệ thống thông tin trong quản lýgiáo dục
Tác giả: Phạm Viết Nhụ
Năm: 1999
19. Hồ Chí Minh (1990), "Bàn về giáo dục". NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
22. Lê Tiến Hng (2004), “Phát triển nhanh TTHTCĐ để xây dựng XHHT ở Nghệ An”, Tập san Khuyến học Nghệ An, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhanh TTHTCĐ để xây dựng XHHT ởNghệ An
Tác giả: Lê Tiến Hng
Năm: 2004
23. ND (2005), "Phát triển TTHTCĐ". Báo Nhân dân, số ra ngày 24-3-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển TTHTCĐ
Tác giả: ND
Năm: 2005
24. Cao Đình Hoè (2005), "TTHTCĐ - xây dựng XHHT từ cơ sở", Báo Nghệ An, số ra ngày 31-8-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTHTCĐ - xây dựng XHHT từ cơ sở
Tác giả: Cao Đình Hoè
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001-2004                                            (Giá hiện hành) - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001-2004 (Giá hiện hành) (Trang 25)
Bảng 2.9. Kết quả phân loại hoạt động các TTHTCĐ 2003 - 2005 - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 2.9. Kết quả phân loại hoạt động các TTHTCĐ 2003 - 2005 (Trang 32)
Bảng 3.1. Nội dung triển khai của các Ban, Ngành, các tổ chức cấp tỉnh tại các TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Nội dung triển khai của các Ban, Ngành, các tổ chức cấp tỉnh tại các TTHTCĐ (Trang 45)
Hình GD - ĐT. - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
nh GD - ĐT (Trang 62)
Bảng 2.3.  Nhận thức về khái niệm TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 2.3. Nhận thức về khái niệm TTHTCĐ (Trang 71)
Bảng 2.4. Nhận thức về trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng TTHTCĐ - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 2.4. Nhận thức về trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng TTHTCĐ (Trang 72)
Bảng 2.6.  Nhận thức về những thuận lợi và khó khăn  trong việc xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An - Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 2.6. Nhận thức về những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w