Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

100 841 1
Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo Tên đề tài Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên Khoa khoa học bản các trường THCN & DN trên địa bàn Tỉnh Nghệ An. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Vinh 4/2008 1 Nguyễn Thị Phơng Thảo Tháng 01/2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh, Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục. - Các thầy giáo, giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hà Văn Hùng, đã hết sức tận tình giúp đỡ hớng dẫn khoa học cho tôi . Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo và chuyên viên Phòng quản lý dạy nghề Sở Lao động -Th- ơng binh và Xã hội Tỉnh Nghệ An. - Các đồng chí Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng các trờng Trung cấp Nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Các đồng chí Trởng Khoa khoa học bản, Tổ trởng bộ môn chung các trờng Trung cấp Nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Gia đình, bè bạncác đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, giáo, và bạnđồng nghiệp. Thành phố Vinh, tháng 01 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phơng Thảo 2 Nguyễn Thị Phơng Thảo Tháng 01/2009 Ký hiệu viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung ơng CBQL Cán bộ quản lý CĐSP Cao đẳng s phạm CNH- HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá CNKT Công nhân kỹ thuật CSVC sở vật chất ĐH Đại học đhqg Đại học quốc gia ĐHSP Đại học s phạm GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS-SV Học sinh-Sinh viên KT - XH Kinh tế - xã hội LĐTB & XH Lao động Thơng binh và Xã hội NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản QLGD Quản lý giáo dục TW Trung Ương THCN Trung học chuyên nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề TN-KT-XH Tự nhiên - kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban nhân dân VHVN-TDTT Văn hoá văn nghệ -Thể dục thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa 3 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 5-9 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 9 3. Giả thuyết khoa học 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 6. Phương pháp nghiên cứu 11-12 7. Cấu trúc luận văn 12 Chương 1. sở lý luận của việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên các Trường Trung cấp Nghề 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 13-16 1.2. Một số khái niệm chung về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Hệ thống các Trường Trung cấp Nghề tỉnh Nghệ An cấu tổ chức hoạt động. 16-31 1.3. Khái niệm và ý nghĩa hoạt động dạy học của giáo viên. Quản lý hoạt động dạy học 31-45 Chương 2. Thực trạng chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An 2.1. Khái quát về địa lý, dân cư và tình hình KT-XH Tỉnh Nghệ An 46-49 2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy nghềhoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An 49-59 2.3. Nguyên nhân thành công và những hạn chế trong việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề. 59-61 4 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 Chương 3. Một số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An 3.1. Nhiệm vụ và phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An. 62-66 3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản 66-67 3.3. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An. . 67-87 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp 88 3.5. Ý kiến chuyên gia về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 88-92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 93-96 2. Kiến nghị 97-99 Danh mục tài liệu tham khảo 100-101 Phụ lục và phiếu trưng cầu ý kiến 1-12 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi bàn đến vai trò của giáo dục đối với sự phát triển KT-XH, khoá họp lần thứ 27 năm 1993 của UNESCO tại Pháp khẳng định: "Giáo dục là chìa khoá tiến tới một xã hội tốt hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng của con người, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, 5 Nguyễn Thị Phơng Thảo Tháng 01/2009 giỏo dc l quyn c bn nht ca con ngi, giỏo dc l iu kin tiờn quyt thc hin nhõn quyn, dõn ch, hp tỏc trớ tu, bỡnh ng v tụn trng ln nhau" [24, Tr 22] Nh vy, giỏo dc l phng tin xó hi dựng i mi v phỏt trin iu kin sinh tn chớnh bn thõn xó hi. Giỏo dc úng vai trũ quan trng trong vic tỏi sn xut sc lao ng v phỏt huy tim nng sỏng to trong mi con ngi, to mụi trng cho s phỏt trin KT-XH. n lt mỡnh, s phỏt trin KT-XH tỏc ng tr li to iu kin thỳc y giỏo dc phỏt trin. Ngy nay, ng ta ch trng y mnh CNH-HH nhm mc tiờu dõn giu nc mnh xó hi cụng bng dõn ch vn minh, vng bc i lờn CNXH. Ngh quyt i hi i biu ton quc ln th VIII khng nh: Mun tin hnh CNH-HH thng li phi phỏt trin mnh GD- T, phỏt huy ngun lc con ngi, yu t c bn ca s phỏt trin nhanh v bn vng. Giỏo dc cú ý ngha quan trng trong vic nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti, phc v CNH-HH, ỏp ng yờu cu xõy dng v bo v T Quc. Bc vo thi k CNH-HH t nc, ngnh GD-T ó v ang ng trc nhng c hi phỏt trin mi, ng thi cng phi ng u vi nhng thỏch thc mi. Yờu cu phỏt trin quy mụ nhng phi bo m cht lng, nõng cao hiu qu GD-T núi chung v cht lng o to ngh núi riờng ang t ra nhiu vn cn phi gii quyt t mc tiờu, ni dung chng trỡnh, phng phỏp GD-T, c ch qun lý, h thng chớnh sỏch n vic huy ng cỏc ngun lc tp trung u t phỏt trin GD-T c bit l cỏc vn xõy dng i ng giỏo viờn gii v chuyờn mụn, thnh tho v nghip v nhõn t quan trng tỏc ng trc tip n cht lng GD-T. Trong bi phỏt biu khai mc hi ngh ln th 2 (Khoỏ VIII) Ban Chp hnh TW, ng chớ Mi khng nh: "Khõu then cht thc hin chin lc phỏt trin giỏo dc l phi c bit chm lo o to, bi dng v tiờu 6 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ" [7]. Điều 86 Luật giáo dục khoản 1 qui định: "xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục". Khoản 4,5 nêu rõ phải: "Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục"; "Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" [9, Tr 54-55] Như chúng ta đã biết trong Nghị quyết phiên họp Chính Phủ thường kỳ tháng 1 năm 2006 chỉ rõ: Dạy nghềmột hoạt động vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của đất nước, góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ, kỹ thuật cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Việc xây dựng hệ thống pháp luật về dạy nghề đồng bộ, thống nhất là rất cần thiết nhằm phát triển hoạt động dạy nghề, góp phần thực hiện những mục tiêu phát triển KT- XH mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Chính vì vậy vai trò của đào tạo nghề trong chiến lược GD-ĐT đã xác định rõ nhiệm vụ của công tác đào tạo nghề trong thời kỳ hội nhập: Với xu thế mở cửa, hội nhập hiện nay để tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường thì một yêu cầu tất yếu là phải nâng cao chất lượng của lực lượng lao động, phải đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu đó, công tác đào tạo nghề giữ vị trí quyết định nhất, không chỉ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp mà còn phục vụ việc nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động nước ta. Đào tạo nghềmột bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH. Để nâng cao chất lượng đào tạo Nghề Bộ LĐTB&XH đề ra một số giải pháp bản để thực hiện các mục tiêu trên như: - Khẩn trương nâng cấp các Trường Dạy nghề tỉnh, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, và đội ngũ giáo viên, đầu tư trang thiết bị, giáo trình, 7 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 giáo án để học viên kết hợp lý thuyết với kỹ năng thực hành, liên hệ các doanh nghiệp để học viên thực tập nắm bắt công nghệ mới. - Từng bước xây dựng thương hiệu Trường Dạy Nghề tại các tỉnh, là địa chỉ tin cậy, cung cấp lao động theo ngành nghề cho các Khu công nghiệp. - Ký kết với các doanh nghiệp để đào tạo, cung ứng lao động theo ngành nghề, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đặt ra. - Các sở đào tạo cần bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học và tác phong, kỷ luật làm việc, nhân cách lao độngpháp luật lao động để người lao động xây dựng cho mình phong cách ứng xử, thực hiện quyền lợi và trách nhiệm của người lao động đúng theo Luật lao động. (Chính là cần phải chú trọng giáo dục và giảng dạy chất lượng các môn học bản như: tin học, ngoại ngữ, giáo dục quốc phòng, chính trị, pháp luật, thể dục…) - Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các Trung tâm dịch vụ việc làm của các tỉnh, sự phối hợp giữa các Trung tâm để kế hoạch cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp. Sớm ban hành quy chế phối hợp giữa quan xúc tiến đầu tư, quan cấp giấy phép đầu tư và quan lao động. - Từng doanh nghiệp phải tăng cường cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động, để tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo đầy đủ mọi quyền lợi hợp pháp của người lao động. - Các cấp chính quyền, các quan nhà nước các tỉnh cần tăng cường làm cầu nối giữa các trường dạy nghề với người sử dụng lao động để cung gặp được cầu, để đào tạo lao động địa chỉ với những hình thức linh hoạt. Trên thực tế, để thực hiện được các nhiệm vụ trên thì hoạt động dạyhọc của giáo viên Khoa khoa học bản đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng kiến thức chung cho học sinh như các môn học Chính trị, Pháp luật, Giáo dục thể chất, Tin học, Ngoại ngữ, các môn bản thuộc về kiến thức chuyên ngành như: Dung sai, Vật liệu, An toàn lao động… 8 Nguyễn Thị Phơng Thảo Tháng 01/2009 Nhng mụn hc ú chun b cho hc sinh tip cn cỏc mụn hc chuyờn ngnh c tt hn. Th nhng hin nay tỡnh trng ti cỏc Trng Trung cp Ngh hc sinh nhn thc cha ỳng n ý ngha v tm quan trng ca cỏc mụn hc ú. Mt yu t khụng kộm phn quan trng chớnh l cht lng hot ng dy v hc ca i ng giỏo viờn cỏc trng Trung cp Ngh núi chung v i ng giỏo viờn cỏc Khoa khoa hc c bn núi riờng rt thp so vi yờu cu, thm chớ, mt b phn giỏo viờn cha t chun chuyờn mụn v nghip v s phm. S giỏo viờn cú trỡnh sau i hc rt ớt. Chng trỡnh o to ca cỏc trng ngh hin nay ch theo khung quy nh v t l gi lý thuyt, thc hnh, cỏc mụn hc vn hoỏ chung, cũn ni dung hc v k thut c s v chuyờn ngnh u do cỏc trng t xõy dng hoc theo chng trỡnh c dn n kt qu cỏc khoỏ sau khi ra ngh cha ỏp ng c yờu cu ca th trng lao ng. Mc du hin nay ó ỏp dng chng trỡnh hc mụun do Tng cc dy ngh ban hnh, th nhng giỏo viờn khi ỏp dng chng trỡnh mi vn cũn gp nhiu khú khn v trỡnh chuyờn ngnh c bit l mụn hc Ting anh v Tin hc chuyờn ngnh. Vic o to Ngh trong c nc núi chung v trờn a bn Tnh Ngh An núi riờng ang cũn nhiu bt cp cha thc s thng nht v chng trỡnh, ni dung o to. Vic t chc qun lý chuyờn mụn nghip v cũn hn ch v gp khú khn do c cu qun lý chng chộo bi s phõn cp qun lý nh: Mt s trng do Tng cc dy ngh hoc B LTB & XH qun lý, mt s khỏc li do Tng Liờn on lao ng Vit Nam qun lý; Theo cỏc chuyờn gia, thỡ phn ụng Lao ng tr hin nay cũn m h, lỳng tỳng, thiu nh hng ngh nghip tng lai. Vic hỡnh thnh v phỏt trin th trng lao ng phi cú s tỏc ng v quan tõm ca nh nc v xó hi. Phi xõy dng h thng dy ngh, dch v vic lm mnh, cú uy tớn, cú th to ra mt th trng lao ng di do, lnh mnh, hot ng cú hiu qu, sc ỏp ng nhu cu ca cỏc thnh phn kinh t. Vỡ vy gii quyt nhng khú khn núi trờn, v nhm nõng cao hiu qu hot ng dy hc 9 NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Th¸ng 01/2009 của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An chúng tôi lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các Trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An bao gồm: Công tác giảng dạy, Quản lý HS-SV, Đoàn thể, Giáo dục định hướng, Nghiên cứu khoa học. - Vận dụng các giải pháp vào thực tiễn hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các trường Trung cấp Nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học bản các trường Trung cấp Nghề sẽ được nâng cao, đáp ứng được sự phát triển của GD-ĐT nói chung và đào tạo nghề nói riêng nếu áp dụng các giải pháp quản lý cụ thể, mang tính khả thi được xây dựng một cách khoa học và xuất phát từ thực tiễn. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu về công tác phát triển dạy nghề 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

1. Trờng cao đẳng nghề: - Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

1..

Trờng cao đẳng nghề: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chia theo hình - Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

hia.

theo hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các loại hình dạy nghề khác: - Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

i.

ngũ giáo viên dạy nghề ở các loại hình dạy nghề khác: Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan