- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm
e) Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn:
Sinh hoạt tổ chuyên môn thờng xuyên, nghiêm túc về những vấn đề giảng dạy các môn học là tạo điều kiện để các giáo viên học tập, trao đổi với nhau về kinh nghiệm giảng dạy, cách chuẩn bị bài giảng, áp dụng phơng pháp giảng dạy tích cực, ra đề thi, kiểm tra sao cho phù hợp với nội dung chơng trình, đồng thời kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm về những sai sót.
Sinh hoạt tổ chuyên môn giới thiệu sách, tài liệu mới để các giáo viên cùng trao đổi những vấn đề mới trong sách, tài liệu đó. Ngoài ra khi sử dụng một giáo trình mới, các giáo viên cùng trao đổi điểm mới, định hớng cho phơng pháp giảng dạy mới ngay từ đầu năm học.
3.3.2. Nhóm giải pháp 02: Đổi mới công tác quản lý hoạt động học các môn học cơ bản của HS-SV (quản lý công tác đánh giá kết quả học tập các môn học cơ bản của HS-SV (quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của HS-SV).
* Mục tiêu của giải pháp:
Quản lý học tập các môn học cơ bản của HS-SV là giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học đúng đắn để họ thấy đựoc tầm quan trọng của việc học các môn học cơ bản đối với công việc của họ sau này và nhằm hiểu rõ phơng pháp học của HS-SV và qua kết quả đạt đợc điều chỉnh phơng pháp giảng dạy của giáo viên và phơng pháp học của HS-SV để đạt hiệu quả cao hơn trong việc học các môn học cơ bản. Đổi mới quản lý kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập của HS-SV là một nội dung quan trọng gắn liền với đổi mới phơng pháp giáo dục, đánh giá phải có căn cứ và nhằm tới mục tiêu đào tạo, khuyến khích phát triển t duy, sáng tạo làm sao để đổi mới quản lý kiểm tra, thi trở thành động lực thúc đẩy đổi mới phơng pháp học tập, định hớng quá trình học tập của HS-SV và phơng pháp giảng dạy của giáo viên.
* Nội dung của giải pháp:
a) Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho HS-SV.
b) Xây dựng quản lý nề nếp học tập cho HS-SV. Phát động phong trào thi đua học tập trong HS-SV
c) Tăng cờng quản lý tự học của HS-SV để nâng cao kết quả học tập.
d) Tổ chức hoạt động ngoại khoá về phơng pháp học các môn học cơ bản có hiệu quả.
e) Đổi mới phơng pháp ra đề kiểm tra, thi.
* Cách tiến hành:
- Việc kiểm tra, thi, không chỉ là đánh giá kết quả học tập của HS-SV mà còn động viên họ học tập. Do vậy những bài kiểm tra, thi cung cấp thông tin phản hồi hữu ích cho việc giảng dạy của giáo viên cũng nh sự tiến bộ củaoHS- SV trong học tập. Giáo viên cần sử dụng nhiều kỹ thuật đánh giá khác nhau, đa ra những tiêu chí chuẩn mực để đánh giá, phối hợp với các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá thờng xuyên, cuối đợt, chính thức và không chính thức... các bài kiểm tra, thi năng lực thực hành phải phù hợp với mục tiêu chơng trình và năng lực của HS-SV.
- Cùng với đổi mới kiểm tra, thi cũng phải đổi mới phơng pháp đánh giá giáo viên theo hớng lấy chất lợng hiệu quả giảng dạy làm thớc đo lao động của giáo viên.
- Nhà trờng và khoa(bộ môn) thờng xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm xây dựng bộ câu hỏi, đề kiểm tra, thi phù hợp với mục tiêu chơng trình giảng dạy.
- Trởng khoa, Chủ nhiệm bộ môn, các giáo viên phải nắm vững hệ thống các phơng pháp dạy học, các nguyên tắc dạy học để tiến hành việc truyền thụ tri thức giúp HS-SV tiếp thu kiến thức đạt hiệu quả cao nhất.
- Qua các hoạt động ngoại khoá giúp HS-SV có phơng pháp học tốt hơn. - Kết quả học tập của HS-SV thể hiện qua các bài kiểm tra, thi là thông tin phản hồi về chất lợng dạy của giáo viên và quá trình lĩnh hội kiến thức của HS- SV, từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng của giáo viên và phơng pháp học của HS-SV.
- Các cán bộ quản lý trờng luôn động viên, tạo điều kiện cho các hoạt động ngoại khoá của các khoa (bộ môn).
Có thể đi sâu vào nội dung cụ thể của nhóm giải pháp 02 nh sau: